TRƯỜNG PHAN CHU TRINH NGOẠI KHOÁ GIÁO DỤC CÔNG DÂN
TRƯỜNG PHAN CHU TRINH
TỔ: SỬ-ĐỊA&THƯ VIỆN
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ NGOẠI KHOÁ MÔN GDCD
(GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG )
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Nhằm tiếp tục hưởng ứng phong trào xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực,
tăng cường giáo dục kó năng sống cho học sinh.
- Nhằm ôn lại kiến thức đã học ,vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
-Kiểm tra lại khả năng lónh hội kiến thức và khả năng vận dụng những kiến thức nhất là phần
kiến thức pháp luật đã học vào thực tế cuộc sống qua phần nhận biết các loại biển báo giao
thông thông thường.
- Mục đích tạo nên một phong trào thi đua sôi nổi trong nhà trường,cùng với việc phát
triển phong trào thi đua học tập .đồng thơi duy trì và phát triển tốt các hoạt động nề
nếp.
-Tạo được mối quan hệ tốt đẹp giữa thầy với trò và giữa trò với trò biết đoàn kết giúp đỡ lẫn
nhau trong học tập cũng như trong cuộc sống.
- Tạo mối liên hệ chặt chẽ giũa giáo viên và học sinh, giữa giáo viên với thư viện, giữa học
sinh với thư viện, giữa thư viện với giáo viên và học sinh.
-Giáo dục ý thức biết khai thác tư liệu khác có ích cho bản thân,ngoài những kiến thức thầy cô
đã cung cấp trên lớp . Học sinh biết sưu tầm tài liệu và áp dụng những kiến thức tự tìm hiểu
được áp dụng vào giải quyết được các tình huống cụ thể trong cuộc sống.
-Góp phần tích cực vào đổi mới phương pháp học của học sinh.
-Giáo dục tinh thần vui tươi,qua các tiết mục văn nghệ xen kẽ và giáo dục ý thức tôn trọng
pháp luật,chấp hành pháp luật nhất là chấp hành tốt luật giao thông đường bộ và tuyên truyền
để mọi người cùng thực hiện tốt. Và cách ứng xử các tình huống cụ thể.
II/NỘI DUNG:
-Các quy đònh của pháp luật về ‘an toàn giao thông đường bộ’,chủ yếu là những nội dung có
liên quan đến học sinh.
-Các loại biển báo tự làm để học sinh nhận biết.
- Các tình huống , các kiến thức xã hội phổ thông.
-Những bài hát phù hợp với lứa tuổi học sinh do học sinh tự chuẩn bò.
III. CHUẨN BỊ:
- Liên kết với thư viện trưng bày các loại sách, tài liệu , báo, hình ảnh liên quan đến giáo
dục kó năng sống, yêu cầu học sinh lên thư viện tự tìm hiểu, sau đó ra các câu hỏi, tình
huống liên quan.
- Mua vật liệu tự làm mô hình một số loại biển báo thông thường.
- Lên mạng tải các bài hát vui tươi, lành mạnh để mở cho học sinh nghe.
- Phối hợp vơi phụ trách, thư viện, giáo viên trong tổ, giáo viên chủ nhiệm lớp 8 để thống
nhất chương trình của buổi ngoại khóa.
- Ra câu hỏi có gợi ý trả lời gửi cho các lớp trước ngàỳ ngoại khóa.
NĂM HỌC 2009 - 2010
1
TRƯỜNG PHAN CHU TRINH NGOẠI KHOÁ GIÁO DỤC CÔNG DÂN
III/TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC:
1/ Ổn đònh tổ chức:
- Kiểm tra só số, cử thư kí, ban giám khảo, điều khiển chương trình.
2/Giới thiệu lí do và hình thức tổ chức ngoại khoá:
- Nhằm giáo dục ý thức chấp hành tốt luật giao thông đường bo, giaó dục kó năng sống cho
học sinh … , tổ Sử – Đòa, Thư viện …trường THCS Phan Chu Trinh liên kết tổ chức buổi
ngoại khóa.
- Tập trung học sinh toàn khối 6 giáo viên sẽ gọi 1 học sinh theo số thứ tự bất kì trong sổ
điềm lên bốc thăm câu hỏi và trả lời học sinh đó trả lời không được thì học sinh khác của
lớp đó được trả lời bổ sung(chỉ được bổ sung 1 lần) nhưng điểm tối đa cho một câu trả lời
là 8/10 điểm,nếu bổ sung không được thì học sinh lớp khác bổ sung điểm tối đa là 5/10
điềm
- Điểm này đựơc tính làm điểm miệng của học sinh và tính làm điểm thi
đua của lớp sau 2 vòng thi tính điềm và xếp hạng thi đua của từng lớp.
-Các tiết mục văn nghệ tuỳ vào chất lượng sẽ được cộng điểm tối đa là 2 điểm.
3 /Tổ chức ngoại khoá:
-Gíáo viên gọi học sinh lên bốc thăm và trả lời câu hỏi ,giáo viên đối chiếu đáp án và ghi
điểm. Gọi lần lượt từ lớp 6A1 đến lớp 6A6 hết một lượt thì cho các tiết mục do học sinh tự
chuẩn bò xen kẽ vào.Sau đó gọi lần lượt trở lại từ lớp 6A6 đến 6A1.
-Sau hai lượt trả lời câu hỏi giáo viên tổng hợp kết quả và tổng kết hoạt động.
4/Tổng kết hoạt động:
- Gíáo viên nhận xét chung buổi ngoại khoá biểu dương những lớp có sự chuẩn bò tốt nhắc nhở
những lớp có sự chuẩn bò chưa tốt.
5/Dặn dò:
-Phải thực hiện tốt trật tự an toàn giao thông để góp phần thể hiện mình là người có đạo đức
có văn hoá và góp phần đem lại niềm vui ,niềm hạnh phúc cho mình ,cho mọi người và cho xã
hội.
- Học sinh cần rèn luyện kó năng sống, để có cách ứng xử phù hợp, đúng mực với thầy cô ,
bạn bè và mọi người xung quanh , nhất là trong trường học để xây dựng tốt :”trường học thân
thiện,- học sinh tích cực”.
- Học sinh phải tích cực tìm kiếm và tiếp cận các thông tin có ích, ngoài các tiết học trên lớp
để áp dụng vào cuộc sống, mà lên thư viện nhà trường để đọc sách là một cách để tìm các
kiến thức mới
-Mỗi học sinh phải làm một bài thu hoạch ngoại khoá để giáo viên lấy làm điểm 15 phút.
- Ôân tập kó nội dung các bài đã học để chuẩn bò kiểm tra học kì II.
Người báo cáo
TRƯƠNG THỊ ĐÔNG
NĂM HỌC 2009 - 2010
2
TRƯỜNG PHAN CHU TRINH NGOẠI KHOÁ GIÁO DỤC CÔNG DÂN
CÂU HỎI VÀ GI Ý TRẢ LỜI NGOẠI KHOÁ
“GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG”
CÂU 1: Hãy cho biết những quy đònh cơ bản của pháp luật đối với người đi bộ?trách nhiệm của học
sinh đối với các quy đònh trên?
**Gợi ý trảø lời: + khi tham gia giao thông người đi bộ phải:
-Đi về bên tay phải của mình ,đi trên vỉa hè ,nơi không có vỉa hè phải đi sát lề đường bên phải.
-không được dàn hàng ngang từ 3 (ba)người trở lên.
-không được tụ tập vui đùa ,chơi thể thao vv dưới lòng đường.
-không được đu bám vào các loại xe cơ giới đang chạy.
-cấm các hành vi khác gây cản trở giao thông
-trẻ em dưới 7 tuổi khi qua đường phải có người dắt
Trách nhiệm của học sinh:
-Gương mẫu chấp hành luật giao thông đường bộ.
-Tuyên truyền luật giao thông đường bộ để mọi người cùng hiểu.
-Ngăn chặn hoặc có trách nhiệm báo cho cơ quan chức năng ngăn chặn các hành vi vi phạm luật giao
thông đường bộ.
CÂU 2: Hãy cho biết những quy đònh cơ bản của pháp luật đối với người điều khiển xe đạp?trách
nhiệm của học sinh đối với các quy đònh trên?
Gợi ý trảø lời: + khi tham gia giao thông người điều khiển xe đạp phải:
+đủ 12 tuổi được điều khiển xe đạp người lớn (có đường kính bánh xe 650 mm)
+không được lãng lách ,đánh võng ,đua xe trái phép .
+không được dàn hàng ngang từ 3 trở lên ,không được đu bám vào các loại phương tiện khác đang
chạy trên đường.
+không được buông thả hai tay,không được sử dụng ô dù ,điện thoại di động
+
Chỉ được chở 1 ngøi lớn và 1 em bé dùi 7 tuổi,trường hợp cấp cứu người bệnh hoặc áp giải tội
phạm thì được chở quá số người quy đònh
Trách nhiệm của học sinh:
-Gương mẫu chấp hành luật giao thông đường bộ.
-Tuyên truyền luật giao thông đường bộ để mọi người cùng hiểu.
-Ngăn chặn hoặc có trách nhiệm báo cho cơ quan chức năng ngăn chặn các hành vi vi phạm luật giao
thông đường bộ.
CÂU 3: Hãy cho biết những quy đònh cơ bản của pháp luật đối với người điều khiển xe gắn máy, xe mô
tô ?Trách nhiệm của học sinh đối với các quy đònh trên?
Gợi ý trảø lời: + khi tham gia giao thông người điều khiển xe gắn máy,xe mô tô phải:
+ đủ 16 tuổi được điều khiển xe gắn máy có dung tích xi lanh <50cm
3.
+
Chỉ được chở 1 ngøi lớn và 1 em bé dùi 7 tuổi,trường hợp cấp cứu người bệnh hoặc áp giải tội
phạm thì được chở quá số người quy đònh
+
đủ 18 tuổi được điều khiển xe gắn máy có dung tích xi lanh ≥ 50 cm
3
,nhưng phải có giấy phép hiện
hành(bằng lái)
+không được sử dụng rượu bia và các chất kích thích khác có nồng độ vït quá quy đònh của pháp luật
+không được lãng lách ,đánh võng ,đua xe trái phép .
+không được dàn hàng ngang từ 3 trở lên ,không được đu bám vào các loại phương tiện khác đang
chạy trên đường.
+không được buông thả hai tay,không được sử dụng ô dù ,điện thoại di động
NĂM HỌC 2009 - 2010
3
TRƯỜNG PHAN CHU TRINH NGOẠI KHOÁ GIÁO DỤC CÔNG DÂN
Trách nhiệm của học sinh:
-Gương mẫu chấp hành luật giao thông đường bộ.
-Tuyên truyền luật giao thông đường bộ để mọi người cùng hiểu.
-Ngăn chặn hoặc có trách nhiệm báo cho cơ quan chức năng ngăn chặn các hành vi vi phạm luật giao
thông đường bộ.
Câu 4: Hãy cho biết đi như thế nào là đúng tín hiệu đèn giao thông?Trách nhiệm của học sinh đối
với các quy đònh trên như thế nào?
Gợi ý trảø lời: + khi tham gia giao thông người tham gia giao thông phải chấp hành theo tín
hiệu đèn như sau:
+ đèn xanh được phép đi
+Đèn đỏ dừng lại
+ Đèn vàng đi chậm chuẩn bò thay đổi tín hiệu.
+ Đèn vàng nhấp nháy vẫn tiếp tục đi nhưng phải chú ý quan sát cẩn thận.
Trách nhiệm của học sinh:
-Gương mẫu chấp hành luật giao thông đường bộ.
-Tuyên truyền luật giao thông đường bộ để mọi người cùng hiểu.
-Ngăn chặn hoặc có trách nhiệm báo cho cơ quan chức năng ngăn chặn các hành vi vi phạm luật giao
thông đường bộ.
Câu 5: Có bao nhiêu loại biển báo giao thông đường bộ?Kể tên các loại biển báo ?Trách nhiệm của
học sinh đối với việc thực hiện trật tự an toàn giao thông?
Gợi ý trảø lời: -có 5 loại biển báo giao thông đường bộ đó là :biển báo cấm,biển báo nguy
hiểm,biển hiệu lệnh,biển chỉ dẫn và biển phụ.
Trách nhiệm của học sinh:
-Gương mẫu chấp hành luật giao thông đường bộ.
-Tuyên truyền luật giao thông đường bộ để mọi người cùng hiểu.
-Ngăn chặn hoặc có trách nhiệm báo cho cơ quan chức năng ngăn chặn các hành vi vi phạm luật giao
thông đường bộ.
Câu 6: Hãy mô tả biển báo cấm thông thường?Tìm ra ít nhất 3 biển báo cấm? trách nhiệm của học
sinh đối với việc thực hiện trật tự an toàn giao thông?
Gợi ý trảø lời:-biển báo cấm thông thường có hình tròn ,viền đỏ ,nền trắng ,hình màu đen thể hiện
điều cấm.
Trách nhiệm của học sinh:
-Gương mẫu chấp hành luật giao thông đường bộ.
-Tuyên truyền luật giao thông đường bộ để mọi người cùng hiểu.
-Ngăn chặn hoặc có trách nhiệm báo cho cơ quan chức năng ngăn chặn các hành vi vi phạm luật giao
thông đường bộ.
Câu 7 Hãy mô tả biển hiệu lệnh thông thường?tìm ra ít nhất 3 biển báo hiệu lệnh thông thường?
Trách nhiệm của học sinh đối với việc thực hiện trật tự an toàn giao thông?
Gợi ý trảø lời:- biển hiệu lệnh thông thường có hình tròn nền màu xanh lam hình màu trắng thể
hiện điều phải làm.
trách nhiệm của học sinh:
-Gương mẫu chấp hành luật giao thông đường bộ.
-Tuyên truyền luật giao thông đường bộ để mọi người cùng hiểu.
-Ngăn chặn hoặc có trách nhiệm báo cho cơ quan chức năng ngăn chặn các hành vi vi phạm luật giao
thông đường bộ.
NĂM HỌC 2009 - 2010
4
TRƯỜNG PHAN CHU TRINH NGOẠI KHOÁ GIÁO DỤC CÔNG DÂN
Câu 8: Hãy mô tả biển báo nguy hiểm thông thường? tìm ra ít nhất 3 biển báo nguy hiểm thông
thường?Trách nhiệm của học sinh đối với việc thực hiện trật tự an toàn giao thông?
Gợi ý trảø lời:- biển báo nguy hiểm thông thường có hình tam giác đều ,nền vàng ,viền đỏ ,hình
màu đen thể hiện điều nguy hiểm cần đề phòng.
Trách nhiệm của học sinh:
-Gương mẫu chấp hành luật giao thông đường bộ.
-Tuyên truyền luật giao thông đường bộ để mọi người cùng hiểu.
-Ngăn chặn hoặc có trách nhiệm báo cho cơ quan chức năng ngăn chặn các hành vi vi phạm luật giao
thông đường bộ.
Câu 9: Hãy mô tả biển chỉ dẩn và biển phụ thông thường?Cho biết chức năng của biển chỉ dẫn và
biển phụ? Trách nhiệm của học sinh đối với việc thực hiện trật tự an toàn giao thông?
Gợi ý trảø lời:- biển chỉ dẩn và biển phụ thông thường đều có hình chử nhật.
+Biển chỉ dẫn có nền màu xanh lam,hình màu trắng thể hiện điều nên làm.
+Các hình trong biển phụ là để thuyết minh cho biển chính.
trách nhiệm của học sinh:
-Gương mẫu chấp hành luật giao thông đường bộ.
-Tuyên truyền luật giao thông đường bộ để mọi người cùng hiểu.
-Ngăn chặn hoặc có trách nhiệm báo cho cơ quan chức năng ngăn chặn các hành vi vi phạm luật giao
thông đường bộ.
Câu 10: Hãy kể những hành vi vi phạm phổ biến luật giao thông đường bộ trong học sinh trường
chúng ta hiện nay?em sẽ làm gì nếu bạn em vi phạm luật giao thông đường bộ? Trách nhiệm của
học sinh đối với việc thực hiện trật tự an toàn giao thông?
Gợi ý trảø lời:- dàn hàng ngang vượt quá quy đònh
-chưa đủ tuổi nhưng vẫn điều khiển xe máy .
-lạng lách đánh võng,chơi thể thao ở lòng đường vv.
Trách nhiệm của học sinh:
-Gương mẫu chấp hành luật giao thông đường bộ.
-Tuyên truyền luật giao thông đường bộ để mọi người cùng hiểu.
-Ngăn chặn hoặc có trách nhiệm báo cho cơ quan chức năng ngăn chặn các hành vi vi phạm luật giao
thông đường bộ.
Câu 11: Khi đang điều khiển xe lưu thông trên đường muốn dừng lại em phải làm như thế nào ?
Trách nhiệm của học sinh đối với việc thực hiện trật tự an toàn giao thông?
Gợi ý trảø lời:- Khi đang điều khiển phương tiện tham gia giao thông trên đường muốn dừng lại ta
phải tuân theo các quy đònh sau:
+ quan sát phía trước và phía sau.
+ ra tín hiệu cho phương tiện phía sau biết khoảng cách tối thiểu là 5 mét
+ chạy chậm dần đi sát vào mép đường bên tay phải của mình cho đến khi thấy hết nguy hiểm thì
dừng lại.
Trách nhiệm của học sinh:
-Gương mẫu chấp hành luật giao thông đường bộ.
-Tuyên truyền luật giao thông đường bộ để mọi người cùng hiểu.
-Ngăn chặn hoặc có trách nhiệm báo cho cơ quan chức năng ngăn chặn các hành vi vi phạm luật giao
thông đường bộ.
Câu 12: Luật giao thông đường bộ quy đònh về tránh nhau và vượt nhau như thế nào? Trách nhiệm
của học sinh đối với việc thực hiện trật tự an toàn giao thông?
NĂM HỌC 2009 - 2010
5
TRƯỜNG PHAN CHU TRINH NGOẠI KHOÁ GIÁO DỤC CÔNG DÂN
Gợi ý trảø lời: -khi tránh nhau phải tránh về bên tay phải của mình . -
- -khi vượt phải vượt về bên tay trái của mình.
- khi vượt phải có tín hiệu xin vượt ,khi nào phương tiện phía trước nhường đương thì mới được
vượt.Cấm phóng nhanh vượt ẩu.
trách nhiệm của học sinh:
-Gương mẫu chấp hành luật giao thông đường bộ.
-Tuyên truyền luật giao thông đường bộ để mọi người cùng hiểu.
-Ngăn chặn hoặc có trách nhiệm báo cho cơ quan chức năng ngăn chặn các hành vi vi phạm luật giao
thông đường bộ.
Câu 13: Đảm bảo trật tự an toàn giao thông là trách nhiệm của ai? Trách nhiệm của học sinh đối
với việc thực hiện trật tự an toàn giao thông?
Gợi ý trảø lời:- Đảm bảo trật tự an toàn giao thông là trách nhiệm của các cơ quan,tổ chức,cá nhân
và của toàn xã hội.
trách nhiệm của học sinh:
-Gương mẫu chấp hành luật giao thông đường bộ.
-Tuyên truyền luật giao thông đường bộ để mọi người cùng hiểu.
-Ngăn chặn hoặc có trách nhiệm báo cho cơ quan chức năng ngăn chặn các hành vi vi phạm luật giao
thông đường bộ.
Câu 14: Người tham gia giao thông phải đi như thế nào là đúng quy tắc giao thông? Trách nhiệm
của học sinh đối với việc thực hiện trật tự an toàn giao thông?
Gợi ý trảø lời:- Người tham gia giao thông phải đi về bên tay phải của mình.
-Đi đúng phần đường quy đònh.
- -Chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.
Trách nhiệm của học sinh:
-Gương mẫu chấp hành luật giao thông đường bộ.
-Tuyên truyền luật giao thông đường bộ để mọi người cùng hiểu.
-Ngăn chặn hoặc có trách nhiệm báo cho cơ quan chức năng ngăn chặn các hành vi vi phạm luật giao
thông đường bộ.
Câu 15: Nêu một vài độ tuổi liên quan mà luật giao thông đường bộ đã quy đònh? Trách nhiệm của
học sinh đối với việc thực hiện trật tự an toàn giao thông?
Gợi ý trảø lời:-đủ 12 tuổi được điều khiển xe đạp có đường kính bánh xe từ 650 mm trở lên.
+ đủ 16 tuổi được điều khiển xe gắn máy có dung tích xi lanh <50cm
3.
+
đủ 18 tuổi được điều khiển xe gắn máy có dung tích xi lanh ≥ 50 cm
3
,nhưng phải có giấy phép hiện
hành(bằng lái)
trách nhiệm của học sinh:
-Gương mẫu chấp hành luật giao thông đường bộ.
-Tuyên truyền luật giao thông đường bộ để mọi người cùng hiểu.
-Ngăn chặn hoặc có trách nhiệm báo cho cơ quan chức năng ngăn chặn các hành vi vi phạm luật giao
thông đường bộ.
Câu 16 : Khi gặp 1 vụ tai nạn giao thông thì em phải có trách nhiệm gì? Trách nhiệm của học sinh
đối với việc thực hiện trật tự an toàn giao thông?
Gợi ý trảø lời:-Bảo vệ hiện trường ,giúp đỡ cứu chữa người bò thương.Đưa người bò thương đến nơi
cấp cứu gần nhất và tìm cách báo cho cơ quan có chức năng biết .Có trách nhiệm cung cấp đầy đủ
thông tin xác thực về vụ tai nạn giao thông khi cơ quan chức năng(cảnh sát giao thông) yêu cầu.
trách nhiệm của học sinh:
NĂM HỌC 2009 - 2010
6
TRƯỜNG PHAN CHU TRINH NGOẠI KHOÁ GIÁO DỤC CÔNG DÂN
-Gương mẫu chấp hành luật giao thông đường bộ.
-Tuyên truyền luật giao thông đường bộ để mọi người cùng hiểu.
-Ngăn chặn hoặc có trách nhiệm báo cho cơ quan chức năng ngăn chặn các hành vi vi phạm luật giao
thông đường bộ.
Câu 17: Trên đường giao thông khi hiệu lệnh của người điều khiển giao thông hoặc biển báo tạm
thời trái với đèn tín hiệu hoặc biển báo cố đònh thì người tham gia giao thông phải chấp hành như
thế nào? Trách nhiệm của học sinh đối với việc thực hiện trật tự an toàn giao thông?
Gợi ý trảø lời:- người tham gia giao thông phải chấp hành theo hiệu lệnh của người điều khiển
giao thông hoặc biển báo tạm thời.
trách nhiệm của học sinh:
-Gương mẫu chấp hành luật giao thông đường bộ.
-Tuyên truyền luật giao thông đường bộ để mọi người cùng hiểu.
-Ngăn chặn hoặc có trách nhiệm báo cho cơ quan chức năng ngăn chặn các hành vi vi phạm luật giao
thông đường bộ.
Câu 18:Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nùc và trở về khi nào?với bí danh lúc đó là gì?
-Gợi ý trả lời:+ 5/6/1911 tại bến cảng Nhà Rồng(nay thuộc tp Hồ Chí Minh)Ngøi với bí danh là Văn
Ba ,đã xin làm phụ bếp cho tàu La-Tút-Trê-Vin ra đi tìm đường cứu nước.
+28-01-1941 sau 30 năm bôn ba tìm đường cứu nước Ngừơì trở về quê hương với bí danh là Gìa Thu
tại xã Trường Hà ,huyện Hà Quảng,tỉnh Cao Bằng.
Câu 19: Bác Hồ đã dạy học ở đâu? vào thời gian nào ?lúc đó tên gọi của người là gì?
-Gợi ý trả lời:+từ tháng 9 năm 1910 đến tháng 2 năm 1911 với tên là Nguyễn Tất Thành Người đã
dạy học tại trường Dục Thanh- Phan Thiết với mức lương là 8 đồng một tháng.
Câu 20; Cho biết những nét lớn về tiểu sử Phan Chu Trinh ?
-Gợi ý trả lời:+Cụ sinh tháng 8 năm 1872 (Năm Nhâm Thân) trong một gia đình võ quan ,(cha của
cụPhan Văn Bình là võ quan của triều Nguyễn),tại làng TÂY LỘC,huyện TIÊN PHƯỚC, phủ TAM
KÌ, tỉnh QUẢNG NAM. Tên chữ là TỬ CAN,hiệu là TÂY HỒ ,tên chữ là HY MÃ( nên còn gọi là
TÂY HỒ HY MÃ)
+Năm 1901 đỗ Phó bảng sau đó ra làm quan cho triều Nguyễn làm đến chứcThừa Biện Bộ Lễ(bằng
bộ trưởng Bộ Giáo Dục ngày nay).
+1905 từ quan về quê và đề xướng phong trào duy tân .Nội dung tư tûng duy tân của cụ gồm những
nét lớn như “chấn hưng giáo dục”.thay đổi cách học cũ ,nam nữ đều được đến trường và vận động xây
dựng nếp sống mới như :ăn mặc theo người Tây ,cắt tóc ngắn theo người Tây…
+1906 viết thư tố cáo tội ác của thực dân Pháp và quan lại Người nước Nam bù nhìn.
+1908 bò bắt ,sau đó giam lỏng ở Mó Tho
+1911 sang Pháp , 1914 bò bắt giam cùng với Nguyễn Quốc,1915 được thả
+1922 gửi thư trách tội vua Khải Đònh tại Pháp.
+1925 về nước 9 giờ ngày 24/03/1926 cụ qua đời tại Sài Gòn.Hưởng thọ 55 tuổi
Câu 21:/ Em hãy cho biết trách nhiệm của học sinh trong việc phòng chống ma túy?
- Gợi ý trả lời:
- - Vì Ma túy là chất độc có tính gây nghiện, tồn tại ở nhiều dạng từ thông thường đến chế phầm,
nguy hại đến nhân phẩm, sức khỏe, tính mạng con người nên:
-Không thử dù chỉ một lần
-Kiên quyết từ chối khi bò dụ dỗ lôi kéo
-Nếu lỡ nghiện phải thành thật khai báo để được nhận sự giúp đỡ
-Khi pháp hiện ngưởi nghiện ma tuý buôn bán, dụ dỗ… thì phải báo cho các cơ quan chức năng.
NĂM HỌC 2009 - 2010
7
TRƯỜNG PHAN CHU TRINH NGOẠI KHOÁ GIÁO DỤC CÔNG DÂN
Câu 22. Học sinh cần làm gì để trong trường học không còn tệ nạn côn đồ- bạo lực?:
- Gợi ý trả lời:
+Những hành vi không được có:
Lập băng nhóm hành vi côn đồ
Không được mang dao, vũ khí, côn gậy đến trường, ra đường .
+H/S cần làm :
Thực hiện đúng nội qui của nhà trường.
Đoàn kết với bạn bè .
Khi có mâu thuẫn phải bình tónh giải thích , giảng hoà .
Câu 23: Học sinh cần làm gì để bảo vệ cây xanh, môi trường ở ven đường, nơi cư trú, trường học .
- Gợi ý trả lời:
-Không được có những hành vi phá hoại cây xanh ở ven đường thôn xóm .
-Tích cực trồng cây ở thôn xóm, ở nhà mình –bảo vệ môi trường.
- Không xả rác bừa bãi, không bẻ hoa,
- Thấy người khác xả rác bừa bãi, phá hoại cây xanh thì phải nhắc nhở, năn chặn.
Câu 24 Em hãy giải quyết tình huông sau:
Tình huống 1 :
Nhà Oanh có 5 người : Ôâng bà nội , bố mẹ và Oanh . Bố mẹ bận đi làm , thương ông bà nên
ngoài thời gian học tập , tuy mới học lớp 8 nhưng Oanh thường tranh thủ trò chuyện và đọc báo ,
chăm sóc ăn uống cho ông bà . Ngày nghỉ , Oanh cùng ông bà đi dạo chơi . Nhưng sợ ảnh hưởng
đến việc học tập của con , đã có lúc bố mẹ mắng Oanh .
Hỏi : - Ý kiến của em về : + Việc làm của Oanh ?
+ Việc làm của bố mẹ Oanh ?
- Nếu em là Oanh thì em làm như thế nào?
* Gợi ý:
+ Oanh là một người cháu, nười con, người học sinh ngoan, hiếu thảo.
+ Bố mẹ cũng thương Oanh, nhưng chưa được tế nhò trong việc khuyên con.
+ Cũng làm như Oanh , nhưng phải giải thích để bố mẹ hiểu là mình vẫn hoàn thành được việc học.
Câu 25: Em hãy giải quyết tình huông sau:
Tình huống 2 :
H và L đều 16 tuổi bỏ quê lên thành phố giúp việc cho một nhà hàng . Thấy hai em xinh xắn dễ
thương nên bà chủ đã dỗ dành , mua chuộc và bắt hai em phải tiếp khách . nhờ quần chúng báo
cáo , công an đã kiểm tra nhà hàng và bắt được H và L đang bán dâm .
Hỏi : - Chủ nhà hàng khách sạn đã vi phạm như thế nào ?
- Hai em H và L bò xử lý như thế nào ?
- Gia đình và xã hội có biện pháp gì để giúp đỡ H và L ?
- Em rút ra bài học gì từ tình huống này.?
• Gợi ý: - Chủ nhà hàng vi phạm tổ chức mua bán dâm.
- L và H vi phạm luật phòng chống tệ nạn xã hội , vchưa đủ 18 tuổi nên không bò xử lí
hình sự, cần được giao cho các cơ sở, tổ chức giáo dục, gia đình giúp đỡ để hai em
nhận ra sai lầm và tái hào nhập cộng đồng.
- Không nên tin vào người lạ, tích cực học tập, có suy nghó nghiêm túc trong tình bạn,
tình yêu, tình dục.
NĂM HỌC 2009 - 2010
8
TRƯỜNG PHAN CHU TRINH NGOẠI KHOÁ GIÁO DỤC CÔNG DÂN
Câu 26 ; Em hãy giải quyết tình huống sau:
Tình huống :
T là h/s lớp 9 , mẹ bò liệt , bố lo đi làm kiếm tiền để nuôi gia đình , bố T nghó T đã hiểu hoàn
cảnh khó khăn của gia đình từ đó mà tự giác học tập để vươn lên . Thế nhưng , T lại bò bạn bè
xấu rủ rê , lôi kéo trốn học , trộm cắp , băng nhóm ,đánh lộn , rồi sa vào con đường nghiện ngập
và nhiễm HIV . Căn bệnh thế kỷ đã cướp đi tuổi thanh xuân của T .
Hỏi :
- Cảm nhận của em về nỗi đau của gia đình T ?
- Từ cái chết của T , em rút ra được bài học gì ?
Gợi ý:
Câu 27 ; Em hãy giải quyết tình huống sau:
Tình huống :
Anh C đi xe máy vào đường ngược chiều đã bò cảnh sát giao thông phạt tiền nhưng không đưa
hoá đơn cho anh .
Hỏi : - Chiến só cảnh sát giao thông đó đã vi phạm điều gì ?
- Anh C phải làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình ?
Gợi ý: - Vi phạm luật
- Dùng quyền tố cáo đến cơ quan có thẩm quyền, trưởng công an, hội đồng nhân dân,
ủy ban nhân dân các cấp.
Câu28: Em hãy giải quyết tình huống sau:
Tình huống 5
Em Hà học giỏi , ngoan , được thầy cô và bạn bè q mến . Trong tổ có bạn Lan đã ghen
ghét và viết những tờ giấy nói xấu Hà dán lên chỗ ngồi của Hà và dán lên tường .
Hỏi : - Em có nhận xét gì về hành vi của Lan ?
- Lan đã vi phạm điều gì ?
- Em là bạn của Lan em sẽ làm như thế nào?
Gợi ý: - Lan không tôn trọng bạn, động cơ học tập chưa đúng đắn.
Câu 29: - Nếu bạn em hiểu nhầm em , vì bạn em cho rằng em đã nói xấu bạn, nhưng thực tế thì em
không nói, em sẽ làm như thế nào?
- Nếu có ai đó nói với em bạn em đã nói xấu em , em sẽ xử lí như thế nào ?
Gợi ý: - Tìm cơ hội giải thích cho bạn hiểu.
- Bình tónh xác minh sự việc, nếu đúng thì phải hỏi bạn, đề nghò bạn giải thích, tại sao bạn lại
nói xấu mình.
ΚL
Trên đây là những câu hỏi và gợi ý trả lời phần trọng tâm của buổi ngoại khoá .Để buổi ngoại khoá
thành công hơn ,rất mong các lớp chuẩn bò thêm các tình huống thực tế để trao đổi giao lưu giữa các
lớp và các tiết mục văn nghệ để tạo không khí vui tươi của buổi ngoại khoá ,đồng thời ban giám khảo
sẽ cộng điểm thi đua cho tập thể lớp có sự chuẩn bò tốt nhất và có tiết mục văn nghệ tham gia xuất
sắc nhất.
*Lưu ý: Học sinh nào được gọi lên bốc thăm câu hỏi nếu trả lời được sẽ được giáo viên bộ môn
ghi vào cột điểm miệng.
NĂM HỌC 2009 - 2010
9
TRƯỜNG PHAN CHU TRINH NGOẠI KHOÁ GIÁO DỤC CÔNG DÂN
Trường THCS Phan Chu Trinh Cộng Hòa Xã Hội Chũ Nghóa Việt Nam
Tổ Sử – Đòa & Thư Viện Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
**** _______________________
Bảo Lộc ngày 20 tháng 03 năm 2010
BIÊN BẢN NGOẠI KHÓA
STT LỚP
TÊN HỌC SINH ĐIỂM
TỔNG
ĐIỂM
XẾP
LOẠI
VÒNG 1 VÒNG 2 VÒNG 1 VÒNG 1
01
8A1
02
8A2
03
8A3
04
8A4
05
8A5
06
8A6
07
8A1
08
8A2
09
8A3
10
8A4
11
8A5
12
8A6
Giám khảo Thư kí
NĂM HỌC 2009 - 2010
10