Trường THCS Bàn Long Giáo án: Giáo Dục Công Dân 7
Tuần 1
Tiết 1
Ngoại khoá:
Bài 1: TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG
I.Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Nêu được những quy định chung của pháp luật về bảo đảm trật tự an toàn
giao thông đường bộ.
- Giải thích được một số quy định cơ bản về TT.ATGT.ĐB, cụ thể: quy định
về làn xe; quy định về vượt xe, tránh xe; quy định khi qua phà.
2. Kỹ năng
- Nhận biết được một số dấu hiệu giao thông và biết xử lí đúng đắn các tình
huống đi đường liên quan đến nội dung bài học.
- Biết đánh giá hành vi của bản thân và của người khác.
-Thực hiện nghiêm chỉnh và nhắc nhở các bạn cùng thực hiện những quy
định trên.
3.Thái độ
- Tôn trọng các quy định về trật tự ATGT.
- Ủng hộ những việc làm tôn trọng luật lệ và phản đối những việc làm thiếu
tôn trọng luật lệ giao thông.
II.Nội dung
- Trách nhiệm công dân khi phát hiện công trình giao thông bị hư hỏng,
tránh vi phạm trật tự an toàn giao thông. Trách nhiệm người có mặt nơi xảy ra
tai nạn.
- Nắm được một số quy định cơ bản về trật tự an toàn giao thông.
III.Tài liệu và phương tiện
- Sách GD.TTATGT + chuẩn bị cho mỗi tổ 2 quyển sách GD.TTATGT.
- Luật giao thông đường bộ năm 2001.
- Một số biển báo, tranh ảnh đi đường, bài báo về TTATGT.
- Giấy, bút, băng dính.
IV.Các hoạt động dạy học chủ yếu
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ
- Tự tin là gì? Người tự tin hành động như thế nào?
- Ý nghiã của tự tin trong cuộc sống?
- Em sẽ rèn luyện tính tự tin như thế nào?
3.Giới thiệu bài mới
Hàng năm, tai nạn giao thông xảy ra do đường sá còn kém, phương tiện giao
thông ngày càng nhiều, ý thức tham gia giao thông còn kém do không nắm vững
luật. Để góp phần giảm bớt tai nạn, chúng ta sẽ tìm hiểu về trật tự an toàn giao
thông.
4.Phát triển chủ đề
Bài 1 ATGT - 1 -
Trường THCS Bàn Long Giáo án: Giáo Dục Công Dân 7
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung
HĐ1: Thảo luận phần thông tin
Phát sách GD.TT.ATGTĐB cho các tổ.
Gọi HS đọc thông tin, tình huống.
HS đọc và thảo luận.
N1: Nguyên nhân dẫn đến tai nạn trong trường hợp
của H. và người ngồi trên xe máy là gì?
+ Tai nạn do xe máy vượt xe ô tô không quan sát
lúc ô tô rẽ trái.
N2: H. vi phạm những gì về TTATGT?
+ Vi phạm: Điều khiển xe chưa đủ tuổi, không
bằng lái xe, không mũ bảo hiểm, chở hai người.
N3: Khi muốn vượt xe ta cần chú ý điều gì?
+Báo hiệu bằng còi, đèn. Khi có đủ điều kiện
an toàn.
N4: Bạn nào nói đúng? Vì sao?
+ Vân đúng, khi xuống phà xe cơ giới xuống trước.
HĐ2: Tìm hiểu những quy định chung về bảo đảm
TT.ATGT
Khi đi trên đường thấy một hố to hoặc cống lớn
bị mất nắp, có thể gây nguy hiểm cho người đi trên
đường, em sẽ làm gì?
Cho học sinh làm bài tập 2.
+ Xe đạp có lỗi, gây tai nạn, chịu trách nhiệm.
+ Mô tô không lỗi nên không bồi thường.
Hành vi vi phạm TT ATGT sẽ bị xử lí theo cái
gì?
Cho học sinh làm bài tập 1
+ Tán thành: a, c, đ, h, k.
Nơi xảy ra tai nạn, khi công an chưa tới ta phải
làm gì?
Người có liên quan đến tai nạn phải làm gì ở
đó?
Người có mặt nơi xảy ra tai nạn có trách nhiệm
gì?
HĐ3: Tìm hiểu một số quy định cơ bản về TT
ATGT
Giáo viên mô tả vạch kẻ đường.
I. Thông tin, tình
huống
Thông tin
Tình huống
II. Nội dung bài học
Những quy định
chung bảo đảm TT
ATGT.
a. Khi phát hiện
công trình giao thông bị
xâm phạm hoặc có nguy
cơ không an toàn thì báo
cho chính quyền địa
phương và người có
trách nhiệm.
b. Mọi hành vi vi
phạm sẽ bị xử lí đúng
pháp luật, không phân
biệt đối tượng.
c. Khi xảy ra tai nạn
phải giữ nguyên hiện
trường.
Người liên quan
đến tai nạn phải có mặt
khi nhà chức trách lập
biên bản.
Người có mặt ở đó
phải giúp đỡ, cứu chữa
người bị thương và báo
cho chính quyền địa
phương gần nhất.
Bài 1 ATGT - 2 -
Trường THCS Bàn Long Giáo án: Giáo Dục Công Dân 7
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung
V
ỉ
a
h
è
Vỉa hè
Vạch 1.1: liền nét, màu trắng, rộng 0,1m chia
đường không chạy đè lên.
Vạch 1.2: liền nét, màu trắng, rộng 0,2m được
cắt ngang và chạy đè lên khi cần thiết.
Vạch 1.3: vạch kép, mỗi vạch 0,1m.
Chú ý vạch 1.5 đứt quãng (ranh giới) và 1.15 (Xe
đạp cắt ngang cơ giới)
Đường 1 chiều phân làn, xe thô sơ và xe cơ giới
sẽ đi như thế nào?
Khi muốn vượt phải làm gì?
Chỉ được vượt khi nào?
Khi xuống phà, trên phà và khi lên bến, mọi
người phải làm gì?
Khi xuống phà xe cơ giới, thô sơ và người đi bộ
thì thứ tự nào xuống trước?
Còn khi lên bến thì sao?
Một số quy định
cơ bản về TT ATGT.
a.Đường 1 chiều có
phân làn Xe thô sơ đi
bên phải, xe cơ giới đi
bên trái.
b.Khi vượt phải báo
hiệu và quan sát.
Chỉ vượt khi không
có chướng ngại vật phía
trước.
c.Khi xuống phà,
trên phà và khi lên bến,
mọi người phải xuống
xe.
Khi xuống phà, xe
cơ giới xuống trước, xe
thô sơ và người đi bộ
xuống sau.
Khi lên bến, người
Bài 1 ATGT - 3 -
Trường THCS Bàn Long Giáo án: Giáo Dục Công Dân 7
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung
HĐ4: Luyện tập
Cho học sinh quan sát ảnh và hỏi em không nên
làm gì so với hành vi trong ảnh.
+ H1: Đi xe dàn hàng ngang, vừa đi vừa nói
chuyện.
+ H2: Đá bóng dưới lòng đường.
+ H3: Tụ tập chơi đùa trên đường sắt.
+ H4: Thả súc vật đi giữa lòng đường bộ.
Liên hệ thực tế
Khi tham gia giao thông, em sẽ đi như thế nào?
Nếu em đi xe đạp đến trường thì đi như thế nào?
lên trước, các phương
tiện lên sau.
III. Bài tập
BT3: Quan sát ảnh
và nêu cách ứng xử.
Cách ứng xử:
Góp ý, khuyên
can bạn, mọi người.
Báo cho người
có trách nhiệm ngăn
chặn hậu quả nguy hiểm
có thể xảy ra.
5.Củng cố
- Nêu 3 quy định để đảm bảo an toàn giao thông.
- Đường có phân làn thì đi như thế nào?
- Khi vượt xe phải như thế nào?
- Khi đến bến phà có những trường hợp nào?
6.Hướng dẫn học ở nhà
Học bài trong tập
Bài 1 ATGT - 4 -