Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.64 KB, 2 trang )
Những Điều Cần Biết Về Văn Nghị Luận
1-Nghị luận
Nghị luận là bàn bạc hoặc bàn luận để làm sáng tỏ 1 vấn đề
2. Văn nghị luận
+ Là 1 lọai văn dùng lí lẽ, dẫn chứng để bàn bạc, bàn luận 1 vấn đề, hể hiện
nhận thức, 1 quan điểm , 1 lập trường của mình trên 1 chân lý.
+ Là 1 trong những kiểu văn bản quan trọng trong đời sống xã hội và con
người. Viết văn nghị luận nhằm rèn luyện tư duy, năng lực biểu đạt những
quan điểm, những tư tưởng sâu sắc trong đời sống xả hội.
+ Văn bản nghị luận thực chất là văn bản thuyết lý, văn bản nói bằng lí lẽ,
nhằm phát biểu các nhặm định tư tưởng, suy nghĩ, thái độ trước 1 vấn đề đặt
ra. Do đó muốn làm bài văn nghị luận ngưới ta phải có khái niệm 1 vấn đề,
có quan điểm, đồng thời phải bik vận dụng các khái niệm , tư duy lôgic, bik
vận dũng các thao tác như: phân tích , tông hợp, so sánh,
+ Văn bản nghị luận là văn bản vik ra nhắm xác lập cho người đọc, người
nghe 1 tư tưởng 1 quan điểm nào đó bằng 1 hệ thống luận điểm rõ ràng cùng
lí lẽ và dẩn chứng thuyết phục với mục địch đem đến 1 nhận thức đúng đắn
và mới mẻ về 1 vấn đề nào đó.
Bản Chất Của Văn Bản Nghị Luận
1. Luận đề : là vấn đề đặt ra để làm bài phải vận dụng kiến thức (lí lẽ, dẫn
chứng) để giải đáp cho đúngcho đủ 1 vấn đề đặt ra.
2. Luận điểm:
- Là ý kiến thể hiện tư tưởng , quan điểm của bài văn nghị luận được thể
hiện dưới dạng câu khẳng định. 1 luận điểm thường có 1 luận điểm phụ để
bổ sung làm rõ.
+ Luận điểm chính nêu nhiệm vụ chung
+ Luận điểm phụ là câu chứa luận điểm chính
- Luận điểm là linh hồn của bài văn nó thống nhất các đoạn văn thành 1
khối, có nghĩa là nó có tính thống nhất về nội dung
- Luận điểm phải đúng đắn, chân thự dáp ứng được nhu cầu thực tế thì mới
có sức thuyết phục.