Ngày soạn: Thứ ba, 23.03.2010 Giáo án : Số học – Lớp 6
Tiết 93 §13. HỖN SỐ.SỐ THẬP PHÂN.PHẦN TRĂM (T.theo)
I-MỤC TIÊU
1-Kiến thức : HS hiểu được cách thực hiện các phép tínhvới hỗn số, biết cách tính nhanh khi cộng hay nhân các
hỗn số. Củng cố cách viết phân số thành hỗn số và ngược lại.
2-Kỹ năng : HS có kỹ năng thành thạo trong việc đổi hỗn số thành phân số , phân số thành hỗn số, số thập
phân, phân số thập phân, phần trăm
3-Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, làm việc có khoa học cho HS.
II-CHUẨN BỊ
GV : Nghiên cứu hệ thống bài tập, bảng phụ thể hiện đề bài 99, 102, 103 SGK
HS : Học và làm các bài tập đã cho ở tiết trước
III-HO Ạ T ĐỘNG DẠY HỌC
1-Ổn đònh tổ chức (1 ph)
2-Kiểm tra bài cũ (6 ph )
Câu hỏi Đáp án
HS1:a) Viết các phân số dưới dạng hỗn số.
7 -16
;
3 11
b) Viết các hỗn số sau thành phân số.
3 12
6 ; -1
4 13
c)viết phân số sau dưới dạng ps thập phân và
số thập phân:
12
25
HS
a)
7 1 -16 5
= 2 ; 1
3 3 11 11
= -
b)
3 27 12 25
6 = ; -1
4 4 13 13
-
=
c)
12 48
0,48
25 100
= =
3-Bài mới :
*Giới thiệu bài mới (1ph): Ta đã biết cách thực hiện đổi từ phân số ra hỗn số và từ hỗn số sang phân số. Vậy
còn phần trăm có gì đặc biệt ,các phép tính thực hiện trên hỗn số như thế nào, ta sẽ tìm hiểu trong tiết này.
* Tiến trình bài giảng:
TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức
7ph HĐ1 3-Phần trăm
GV giới thiệu : những phân số
có mẫu là 100 còn được viết
dưới dạng khác :
Ví dụ :
3
3%
100
107
107%
100
=
=
HĐ4
Cho HS làm ?5
HS ghi nhận
HS thực hiện :
63 630
6,3 630%
10 100
34
0,34 34%
100
= = =
= =
HS khác nhận xét
3-Phần trăm
Những phân số có mẫu là 100
còn được viết dưới dạng phần trăm
:
Ví dụ :
3
3%
100
107
107%
100
=
=
12ph
HĐ2: Cộng,trừ hai hỗn số
GV đặt vấn đề : Giả sử có hai
hỗn số
1
3
5
và
2
2
3
để thực hiện
phép cộng ta làm như thế nào ?
GV giới thiệu đề bài 99 SGK
Hỏi:Hs(TB) Bạn Cường đã tiến
hành cộng như thế nào ?
Hỏi:Hs (TB_K) Ngoài cách đó
ra còn có cách nào khác ?
Cho HS thảo luận nhóm tìm
ra cách giải thứ 2
HS tiếp thu thông tin
HS đọc và nghiên cứu đề bài
HS : Viết các hỗn số dưới
dạng phân số rồi vận dụng quy
tắc cộng phân số.
HS thảo luận nhóm tìm ra
Dạng 1 : Cộng,trừ hai hỗn số
Bài 99 tr 47 SGK
Cách 1
Đổi ra phân số rồi thực hiện
cộng.
Cách 2
Giáo Viên: Phan Văn Sĩ Trang 89
Ngày soạn: Thứ ba, 23.03.2010 Giáo án : Số học – Lớp 6
GV tổng kết hoạt động nhóm,
nhận xét, sửa chữa bài làm của
HS
Nếu HS không làm được , GV
gợi ý :
1 1
3 3
5 5
= +
2 2
2 2
3 3
= +
1
3
5
+
2
2
3
= ?
Hỏi:Hs(K_G) Muốn cộng hai
hỗn số dương ta còn có thể làm
như thế nào ?
Cho HS vận dụng bài 99 giải
bài tập 100
Hỏi:Hs (K_G) Ta còn có cách
thực hiện nào khác ?
Gợi ý :
Hỏi:Hs(TB) Có nhận xét gì về
hai hỗn số
2
8
7
và
2
4
7
?
GV : Hãy thực hiện bỏ dấu
ngoặc, vận tính chất giao hoán,
kết hợp thực hiện tính nhanh
GV nhận xét, sửa chữa.
*lưu ý cách trừ hai hỗn số
dương
cách giải thứ 2
Đại diện một nhóm trình bày
kết quả ở bảng
HS :
1
3
5
+
2
2
3
=(
1
3
5
+
) + (
2
2
3
+
)
= (3 + 2) + (
1
5
+
2
3
)
= 5 + (
3
15
+
10
15
)
= 5 +
13
15
= 5
13
15
HS : Cộng phần nguyên với
phần nguyên, phân số với phân
số.
HS đọc và nghiên cứu đề bài
Có thể HS trình bày bài giải
câu a như bên
Có thể HS không nghó ra
HS : Hai hỗn số có phần
phân số giống nhau.
HS (K_G) thực hiện :
2 4 2
A 8 (3 4 )
7 9 7
2 4 2
8 3 4
7 9 7
2 2 4
(8 4 ) 3
7 7 9
4 9 4 5
4 3 3 3
9 9 9 9
= - +
= - -
= - -
= - = - =
1
3
5
+
2
2
3
=(
1
3
5
+
) + (
2
2
3
+
)
= (3 + 2) + (
1
5
+
2
3
)
= 5 + (
3
15
+
10
15
)
= 5 +
13
15
= 5
13
15
Cách thực hiện :
Cộng phần nguyên với phần
nguyên, phân số với phân số.
Bài 100 tr 47 SGK
Tính giá trò biểu thức
2 4 2
A 8 (3 4 )
7 9 7
2 4 2
8 (3 4) ( )
7 9 7
2 46 2 46
8 (7 ) 8 7
7 63 7 63
2 46
(8 7) ( )
7 63
18 46
1 ( )
63 63
28 35 5
1
63 63 9
= - +
é ù
ê ú
= - + + +
ê ú
ë û
= - + = -
= - + -
= + -
-
= + = =
6ph
GV treo bảng phụ thể hiện đề
bài 102 SGK
Cho HS làm bài
Bạn Hoàng đã làm phép tính
như thế nào ?
Hỏi:Hs(TB_K) Ngoài cách ở
trên ra còn có cách nào khác ?
Gvnhận xét , sửa sai .
HS đọc và nghiên cứu đề bài
HS : Bạn Hoàng đã đổi hỗn
số thành phân số rồi áp dụng
quy tắc nhân hai phân số.
HS: Viết hỗn số dưới dạng
tổng của phần nguyên và phân
số rồi áp dụng tính chất phân
phối của phép nhân đối với
phép cộng.
HS lên bảng trình bày
Các HS khác nhận xét, bổ
sung.
Dạng 2: Nhân chia hỗn số .
Bài 102 tr 47 SGK
Cách 1
Đổi hỗn số thành phân số rồi áp
dụng quy tắc nhân (chia ) hai phân
số.
Cách 2
3 3
4 .2 (4 ).2
7 7
3
4.2 .2
7
6 6
8 8
7 7
= +
= +
= + =
Cách thực hiện :
- Vận dụng tính chất phân phối
của phép nhân đối với phép cộng
4ph
GV treo bảng phụ thể hiện đề
bài 103 lên bảng.
HS đọc và nghiên cứu đề bài
HS thảo luận nhóm xác đònh
Bài 103 tr 47 SGK
Nhận xét
Giáo Viên: Phan Văn Sĩ Trang 90
Ngày soạn: Thứ ba, 23.03.2010 Giáo án : Số học – Lớp 6
Cho HS thảo luận nhóm rút ra
nhận xét
GV tổng kết hoạt động nhóm,
nhận xét, sửa chữa bài làm của
HS, chốt lại vấn đề.
- Khi chia một số cho 0,5 ta
chỉ việc nhân số đó với 2
- Khi chia một số cho 0,25
ta chỉ việc nhân số đó với 4
- Khi chia một số cho 0,125
ta chỉ việc nhân số đó với 8
HS các nhóm khác nhận xét
- Khi chia một số cho 0,5 ta chỉ
việc nhân số đó với 2
- Khi chia một số cho 0,25 ta
chỉ việc nhân số đó với 4
- Khi chia một số cho 0,125 ta
chỉ việc nhân số đó với 8
4ph
2ph
Dạng 4 : phần trăm .
GV : Để củng cố lại kỹ năng
viết phân số dưới dạng số thập
phân, ta giải bài 104 tr 47 SGK
Gọi 1 HS lên bảng thực hiện
GV nhận xét, sửa chữa.
• Củng cố :
Hỏi:Hs(TB_Y) Cộng trừ 2 hỗn
số có mấy cách ? thực hiện như
thế nào ?
Về nhà xem kó các bài tập
đã giải .
HS lên bảng thực hiện xác
đònh kết quả như bên.
HS trả lời
Dạng 4 : phần trăm .
Bài 104 tr 47 SGK
7
0,28 28%
25
19
4,25 425%
4
26
0,4 40%
65
= =
= =
= =
4 –Dặn dò HS chuẩn bò cho tiết học tiếp theo (2ph)
-Nắm vững cách thực hiện các phép tính đối với hỗn số
-Xem lại các bài tập đã giải
-BTVN :106 đến 111 SGK
-Tiết sau luyện tập.
I-RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG
Giáo Viên: Phan Văn Sĩ Trang 91