Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

giao an on thi van 9 (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (434.31 KB, 35 trang )

Tr ờng THCS Hiến Thành
Kế hoạch dạy thêm ngữ văn lớp 9
Năm học 2009-2010
STT Tên chuyên đề Mục tiêu cơ bản Buổi
1
Tổng kết từ vựng - Củng cố và nâng cao kiến thức về từ
vựng đã học
- Rèn kĩ năng phân tích giá trị ngữ nghĩa
của từ ngữ và khả năng sử dụng từ vựng
tiếng Việt.
- GD học sinh hiểu đợc sự giàu đẹp của
tiếng Việt.
1->2
2
Các phơng châm
hội thoại
- Củng cố kiến thức về các phơng châm
hội thoại: PC về lợng, PC về chất, PC quan
hệ, PC cách thức, PC lịch sự.
- Rèn kĩ năng giao tiếp
3
3
Một số vấn đề văn
học trung đại
- HS hiểu đợc giá trị nhân đạo và giá trị
hiện thực của các tác phẩm : Truyện Kièu,
Chuyện ngơì con gái Nam Xơng,Truyện
Lục Vân Tiên.
- Rèn kĩ năng phân tích và cảm thụ văn
Trung đại.
- Gd học sinh yêu quý và trân trọng vẻ đẹp


con ngời, biết lên án chống thế lực tàn bạo,
đồng cảm, sẻ chia với nỗi thống khổ của
con ngời.
4->8
4
Thơ hiện đại VN - Củng cố và khắc sâu kiến thức cơ bản
phần thơ trữ tình hiện đại VN . HS hiểu đ-
ợc vẻ đẹp của ngời lính cụ Hồ, vẻ đẹp của
ngời phụ nữ Vn trong thời kì kháng chiến,
sức sống bền vững của những tình cảm
thiêng liêng.
- Rèn kĩ năng phân tích và cảm thụ thơ.
9->14
5
Truyện hiện đại
VN
- Củng cố và nâng cao kiến thức đã học
phần truyện VN. Giúp HS hiểu đời sống
tình cảm của con ngời VN: tình cảm gia
đình, tình yêu quê hơng đất nớc và tinh
thần chiến đấu hi sinh của con ngời VN
trong kháng chiến.
- Rèn kĩ năng phân tích nhân vật, phân tích
truyện.
14->20
6
Ôn tập về văn
nghị luận
- Củng cố kiến thức về văn nghị luận.
- Rèn kĩ năng làm bài văn nghị luận

20->25
7
Ôn tập chung - Rèn luyện kĩ năng chữa đề kiểm tra
- Tổng hợp những vấn đề dễ và khó trong
chơng trình Ngữ văn 9
25->30
1
Buổi 1 Soạn: 28/11/09
Chuyên đề 1: Tổng kết từ vựng Dạy: 2/12/09
A/ Mục tiêu
- GV hớng dẫn học sinh củng cố và nâng cao các kiến thức cơ bản về từ, nghĩa của từ,
từ đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa, trờng từ vựng đã học.
- Rèn kĩ năng nhận diện và phân biệt nghĩa của từ.
B/ Nội dung
I. Kiến thức cơ bản
1/ Từ đơn & từ phức
- Từ đơn là từ do một tiếng mang nghĩa cấu tạo thành
- Từ phức là từ có từ hai tiếng trở lên cấu tạo thành. Từ phức chia thành từ láy và từ
ghép
2/ Nghĩa của từ
- Khái niệm: Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động ) mà từu biểu thị.
Trình bày khái niệm mà từ biểu thị
- Có mấy cách giải nghĩa từ?(2cách)
Dùng từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa để giải nghĩa
- Từ nhiều nghĩa là từ có nhiều nét nghĩa. Trong từ nhiều nghĩa có:
+ Nghĩa gốc: Xuất hiện từ đầu, làm cơ sở hình thành nghĩa khác.
+ Nghĩa chuyển: Đợc hình thành trên cơ sở nghĩa gốc.
3/ Thành ngữ
- Là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh
- Nghĩa của thành ngữ bắt đầu từ nghĩa đen tạo nên nó, nhng qua một số phép chuyển

nghĩa nh ẩn dụ, hoán dụ, so sánh
- Tác dụng: Thành ngữ ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tợng và giá trị biểu cảm.
4/Từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa
a)Từ đồng âm là từ có hình thức âm thanh giống nhau nhng khác xa nhau về nghĩa.
b)Từ đồng nghĩa là từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau
+ Đồng nghĩa hoàn toàn: Không phân biệt nhau về sắc thái nghĩa.
+ Đồng nghĩa không hoàn toàn: Có phân biệt nhau về sắc thái nghĩa.
c)Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngợc nhau, thờng sử dụng trong thể đối, tạo hình
tợng tơng phản, gây ấn tợng mạnh làm cho lời nói thêm sinh động.
5/ Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ
- Từ đợc coi là có nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ đó bao hàm phạm vi nghĩa của
một số từ khác.
- Từ đợc coi là có nhĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ đó đợc bao hàm trong phạm vi
nghĩa của một từ khác.
6/ Tr ờng từ vựng
- Khái niệm: Trờng từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét nghĩa chung
- Lu ý: + Một trờng từ vựng có thể bao gồm một trờng từ vựng khác nhỏ hơn.
+ các từ khác nhau về từ loại.
VD: Cá Chỉ hoạt động: Bơi, lặn, đớp, quẫy
Chỉ bộ phận: Vảy, đuôi, mang
7/Từ địa ph ơng và biệt ngữ XH
- Từ địa phơng là từ chỉ dùng trong một hoặc một số địa phơng nhất định, không có
tính phổ biến.
2
- Biệt ngữ XH là những từ chỉ đợc dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định hoặc
trong một nghề nghiệp nhất định.
8/ Từ m ợn
- Là những từ chúng ta vay mợn của tiếng nớc ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tợng,
khái niệm mà tiếng Việt không có từ biểu thị.
- Nguồn gốc: từ mợn tiếng Hán và từ mợn thuộc ngôn ngữ ấn âu.

II. Bài tập vận dụng
1. Bài số 1 Điền các từ sau đây vào sơ đồ biểu thị phạm vi nghĩa của chúng.
Xe, xe đạp, ôtô, xích lô, xe đạp máy, xe đạp phợng hoàng, xích lô máy, xe tải, xe khách, ôtô
12 chỗ ngồi.
2. Bài số 2 Phân tích tác dụng của trờng từ vựng trong đoạn thơ sau
a) áo đỏ em đi giữa phố đông
Cây xanh nh cũng ánh theo hồng
Em đi lửa cháy trong bao mắt
Anh biến thành tro em biết không?
( áo đỏ Vũ Quần Phơng)
b) Chàng Cóc ơi! Chàng Cóc ơi!

Nghìn vàng khôn chuộc dấu bôi vôi
( Khóc Tổng Cóc- HXH)
3. Bài số 3 Cho các câu sau
a) Mẹ mới mua cho em một cái bàn rất đẹp.
b) Chúng em bàn nhau sẽ cùng đi đọc sách ở th viện chiều thứ Ba.
c) Nam là cây làm bàn của đội bóng đá lớp em.
- Hãy giải thích nghĩa của mỗi từ bàn trong mỗi trờng hợp.
- Các cách dùng trên có phải là hiện tợng chuyển nghĩa của từ haykhông ?vì sao?
(HD: Bàn 1: Đồ dùng có mặt phẳng và chân, bằng gỗ, nhựa, kim loại để viết lách, làm
việc, đặt thực phẩm
Bàn 2: Trao đổi ý kiến.
Bàn 3: Lần đa bóng vào lới.
Bài tập 4: Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật Vũ Nơng trong Chuyện ngời
con gái Nam Xơng của Nguyễn Dữ. (Gạch chân dới các từ mợn)
C/ Bài tập về nhà
- Ôn lại kiến thức lí thuyết đã học
- Làm bài tập : Phân tích tác dụng của từ láy trong hai câu thơ:
Lom khom dới núi tiều vài chú

Lác đác bên sông chợ mấy nhà
(Bà Huyện Thanh Quan- Qua đèo Ngang)
- Ôn tập về các biện pháp tu từ từ vựng.
.
Buổi 2 Soạn: 3/12/09
Chuyên đề 1 : Tổng kết từ vựng (Tiếp) Dạy: 9/12/09
3
A/ Mục tiêu
- Giúp hs củng cố và nâng cao những kiến thức cơ bản đã học về các biện pháp tu từ từ
vựng : so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, điệp ngữ, nói quá, nói giảm nói tránh, chơi chữ, nhân hoá.
- Rèn kĩ năng phát hiện và vận dụng phân tích giá trị nghệ thuật của các phép tu từ đó
trong thơ văn.
B/ Nội dung
Câu 1 Kể tên các biện pháp tu từ từ vựng? Lấy ví dụ minh hoạ.
Tên biện pháp tu từ
Ví dụ minh hoạ
a. So sánh: ( A nh B): Là đối chiếu sự vật,
sự việc này với SVSV khác có nét tơng
đồng để làm tăng sức gời hình, gợi cảm
cho sự diễn đạt.
VD-a. Mặt trời xuống biển nh hòn
lửa
Ngựa xe nh nớc áo quần nh nêm.
* Mô hình đầy đủ:
Vế A Phơngdiện
so sánh
Từ so
sánh
Vế B
b. ẩ n dụ : ( ẩn về A): Là gọi tên SVHT

này bằng tên SVHT khác có nét tơng
đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi
cảm cho sự diễn đạt.
b.Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
VD2: Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lng
c. Nhân hoá: Là gọi hoặc tả con vật, cây
cối, đồ vật bằng những từ ngữ dùng để
gọi hoặc tả con ngời; làm cho thế giới
loài vật, câi cối, đồ vật trở nên gân gũi
với con ngời, biểu thị đợc suy nghĩ, tình
cảm của con ngời.
c. Sóng đã cài then đêm sập cửa
Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao
Đêm thở sao lùa nớc Hạ Long
d. Hoán dụ: Là gọi tên SVHT , khái niệm
bằng tên của một SVHT, KN kháccó
quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi
hình, gợi cảm cho sự diễn đạt
d. Mắt cá huy hoàng muôn dặm khơi
e. Nói quá(khoa trơng, phóng đại)
e. Thuyền ta lái gió biển bằng
g. Nói giảm, nói tránh
g.Con ở Miền Nam ra thăm lăngBác
h. Điệp ngữ
h. Buồn trông ghế ngồi
i. Chơi chữ
i. Chữ tài liền với chữ tai một vần
Câu 2:
Nêu cách làm bài tập phát hiện và phân tích tác dụng của phép tu từ?

(Gợi: Phân tích theo 3 nội dung :
+ Xuất xứ
+ Gọi tên biện pháp
+ Phân tích giá trị biểu đạt và biểu cảm ( biểu đạt nội dung gì? thể hiện cảm xúc nh thế
nào?)
Câu 3: Phân tích tác dụng của phép tu từ trong những đoạn thơ sau
a) Quê hơng là chùm khế ngọt c)Tiếng suói trong nh tiếng hát xa
Cho con trèo hái mỗi ngày Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Quê hơng là đờng đi học Cảnh khuya nh vẽ ngời cha ngủ
4
Con về dợp bớm vàng bay Cha ngủ vì lo nỗi nớc nhà
( Quê hơng - Đỗ Trung Quân) ( Cảnh khuya HCM)
b) Con gặp lại nhân dân nh nai về suối cũ d) Bác sống nh trời đất của ta
Cỏ đón giêng hai chim én gặp mùa Yêu từng ngọn lúa mỗi nhành hoa
Nh đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa Tự do cho mỗi đời nô lệ
Chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay đa. Sữa để em thơ lụa tặng già.
( Tiếng hát con tàu Chế Lan Viên) ( Bác ơi! Tố Hữu)
( HD: a. Sử dụng phép so sánh, so sánh quê hơng với những gì gần gũi, cụ thể thể hiện
tình cảm gắn bó của mỗi ngời đối với quê hơng xứ sở.
b.Phép so sánh thể hiện niềm vui vô bờ bến, niềm hạnh phúc lớn lao, sự xúc động mãnh
liệt của Chế Lan Viên kh ông tìm đợc chân lí cách mạng, đi theo tiếng nói chung của đồng
bào, khác hẳn với CLV trong Điêu tàn ngày xa.
Câu 4:
a) Phân biệt ẩn dụ và hoán dụ tu từ với ẩn dụ và háon dụ từ vựng?
b) Phân tích tác dụng của phép tu từ trong những câu thơ sau:
1/ Ngời đâu gặp gỡ làm chi
Trăm năm biết có duyên gì hay không?
(ND- Truyện Kiều)
2/ Những bàn chân từ thn bụi, bùn lầy
Đã đứng dới mặt trời cách mạng.

( Ta đi tới- Tố Hữu)
3/ Nhớ khi giặc đến giặc lùng
Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây
Núi giăng thành luỹ sắt dày Rừng cây núi đá chỉ con ngời, thiên nhiên VB anh
Rừng che bộ đội, rừng vây qân thù. dũng trong khángchiến chống Pháp-> hoán dụ kết hợp
(Việt Bắc- Tố Hữu) nhân hoá gợi tả và ca ngợi chiến khu VB- tử địa 4/ Ngời
sao một hẹn thì nên của thực dân Pháp.
Ngời sao chịn hẹn thì quên cả mời
(ca dao)
5/ Hoa dãi nguyệt, nguyệt in một tấm
Nguyệt lồng hoa, hoa thắm từng bông
Nguyệt hoa , hoa nguyệt trùng trùng
Trớc hoa dới nguyệt trong lòng xiết đau
( Chinh phụ ngâm - Đoàn Thị Điểm)
C/ Bài tập về nhà
- Ôn tập về các biện pháp tu từ từ vựng. Lấy thêm ví dụ minh hoạ.
- Chuẩn bị ôn tập về các phơng châm hội thoại, lấy ví dụ minh hoạ cho mỗi phơng
châm hội thoại.
Buổi 3 Soạn: 12/12/09
Dạy: 16/12/09
Các phơng châm hội thoại- Xng hô trong hội thoại
A.Mục tiêu
- Củng cố kiến thức về các phơng châm hội thoại: PC về lợng, PC về chất, PC quan hệ, PC
cách thức, PC lịch sự.
- Củng cố kiến thức về cách xng hô trong hội thoại.
5
- Rèn kĩ năng giao tiếp
B. Nội dung
I/ Kiến thức cơ bản
1/ Các ph ơng châm hội thoại

1. Phơng
châm về l-
ợng
- Giao tiếp, phải đáp ứng đúng yêu cầu :
Không thiếu, không thừa
Ví dụ 1: Bác có thấy
con lợn cới của tôi
chạy qua đây không?
2. Phơng
châm về
chất
Đừng nói những điều mà mình không tin
là đúng hay không có bằng chứng xác
thực
Ví dụ 2: Thi nói khoác
3. Phơng
châm quan
hệ
- Nói đúng đề tài, tránh lạc đề Ví dụ 3: ông nói gà, bà
nói vịt.
4. Phơng
châm cách
thức
- Nói ngắn gọn, rành mạch, tránh mơ hồ. Ví dụ 4 : Tôi đồng ý
với những nhận định
về truyện ngắn của
ông ấy.
- Trâu cày không đợc
giết
5. Phơng

châm lịch
sự
- Cần tế nhị, tôn trọng ngời khác Ví dụ5: Lời nói chẳng
mất .vừa lòng nhau
2/ X ng hô trong hội thoại
- Tiếng Việt có một hệ thống xng hộ rất phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu
cảm.
- Căn cứ vào tình huống giao tiếp mà xng hô cho phù hợp
Ví dụ : Chị Dậu xng hô với cai lệ
- Lần 1 : Cháu van ông, nhà cháu vừa tỉnh đợc một lúc, xin ông tha cho
- Lần 2 : Chồng tôi đau ốm ông không đợc phép hành hạ
- Lần 3 : Mày trói ngay chồng bà đi bà cho mày xem
II/Luyện tập
1.Bài tập1:
Cô Hà là giáo viên và là hàng xóm thân quen của bà Ngân. Thấy cô Hà xách cặp đi qua
cổng, bà Ngân đon đả: - Cô đi dạy học à?
Cô Hà đáp: - Chào bà. Nói xong cô Hà đi thẳng. Cả hai ngời không tỏ vẻ băn khoăn gì.
Trong trờng hợp trên cô Hà có vi phạm phơng châm quan hệ không? Vì sao?
2. Bài tập 2: Vận dụng phơng châm hội thoại để phân tích và chữa lỗi sai trong những tr-
ờng hợp sau:
a) Với cơng vị là quyền giám đốc xí nghiệp, tôi xin cảm ơn các đồng chí.
b) Thấy bạn đến chậm, Hà liền nói: - Cậu có họ hàng với rùa phảI không?
c) Đêm qua cầu gãy.
d)Họp xong bạn nhớ đi ra cửa trớc.
( HD: 1. B1 câu trả lời của cô Hà đợc coi là một lời chào vì vậy không thể xem là vi phạm
phơng châm quan hệ.
6
B2: a)Vi ph¹m PC vỊ lỵng vµ PCLS->sưa: Thay tr¹ng ng÷ b»ng mét cơm tõ: thay mỈt
gi¸m ®èc/ thay mỈt anh em trong xÝ nghiƯp
c) Vi ph¹m ph¬ng ch©m lÞch sù ->Sưa: “ Nhanh lªn cËu, mn l¾m råi”)

Bµi tËp 3 Chỉ ra các câu hội thoại sau câu nào vi phạm phương châm hội thoại là
phương châm nào
a) - Nam đi đâu rồi nhỉ?
- Cậu có bút không ?
b) - Bơm cho cái xe !
- Bơm của bác bò hỏng rồi cháu ạ !
3. Bµi tËp 4 Vận dụng kiến thức đã học về một số biện pháp tu từ từ vựng để phân tích
nét nghệ thuật độc đáo trong những câu thơ sau:
“Làn thu thủy nét xuân sơn ,
Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh .
Một hai nghiêng nước nghiêng thành ,
Sắc đành đòi một tài đành họa hai.”
(HD : - Đoạn thơ tả vẻ đẹp của Thúy Kiều bằng một số phép tu từ :
- Phép ẩn dụ : ánh mắt như nước mùa thu , nét mày như dáng núi mùa xuân
- Nhân hóa : làm hoa , liễu phải ghen , phải hờn .
- Dùng điển cố : qua thành ngữ “nghiêng nước nghiêng thành” -> vẻ đẹp vỡ
thành ,mất nước .
- Tương phản : vẻ đẹp chỉ có một , còn tài thì họa may mới có hai .
=> Bằng nghệ thuật ước lệ ( theo quy ước : mượn cảnh thiên nhiên để tả người)
tác giả đã vận dụng nhiều phép tu từ nhằm tả vẻ đẹp sắc sảo của Thúy Kiều đến tạo
hóa cũng đố kỵ . Dự báo cuộc đời Kiều sẽ gặp nhiều trắc trở )
c/H íng dÉn vỊ nhµ
a) Em hãykể tên các phương châm hội thoại .
b) “Chim khôn kêu tiếng rảnh rang ,
Người khôn nói tiếng dòu dàng dễ nghe”
Nội dung câu ca dao trên khuyên ta trong giao tiếp nên tuân thủ phương châm
hội thoại nào?
……………………………………………
Bi:4 So¹n: 14/12/09
D¹y: 19/12/09

Chuyªn ®Ị 1 : PhÇn v¨n häc trung ®¹i ViƯt Nam
V¨n b¶n 1: CHUN NG êI CON G¸I NAM X NG(¥¦ ¦ Ngun D÷)
A/ Mơc tiªu :
- Cđng cè kiÕn thøc gióp häc sinh hiĨu c¸c b×nh diƯn gi¸ trÞ néi dung vµ nghƯ tht v¨n b¶n
“ Chun ngêi con g¸i Nam X¬ng”.
- RÌn kÜ n¨ng ph©n tÝch nh©n vËt.
B/ Néi dung:
I/ KiÕn thøc c¬ b¶n
7
1.V i nột v tỏc gi, tỏc phm
? Nờu nhng hiu bit ca em v tỏc gi v tỏc ph m.
1. Nguyn D ( ? ? )
- Quê: làng Đỗ Tùng, huyện Trờng Tân, nay là huyện Thanh Miện, tỉnh HD.
- L nh v n tiờu biu ca VHVN na u th k XVI. õy l th i kỡ xó hi phong kin
Vit Nam cú nhiu bin ng v kh ng hong. Nhng giỏ tr chớnh thng ca Nho giỏo b
nghi ng, o ln. c bit chin tranh gia cỏc tp o n phong ki n Lờ Trnh Mc
gõy ra nhng lon lc, ri ren liờn miờn trong i sng xó hi. Ging nh nhiu tri thc
khỏc ca thi i mỡnh. Nguyn D chỏn nn v bi ph n trc thi cuc. Chớnh vỡ th,
mặc dù là ngời học rộng, tài cao nhng sau khi Hng Cng, ụng ch l m quan m t nm
ri cỏo quan v n.
2. Tác phẩm
? Em hiểu thế nào là th loi truyn kỡ ?
+ Truyn kỡ: l th loi vn xuụi t s cú ngun gc t Trung Quc, thnh h nh t thi
ng. Truyn kỡ thng da v o nh ng ct truyn dõn gian hoc dó s. Trờn c s ú,
nh v n h cu, sp xp li cỏc tỡnh tit, tụ õm thờm cỏc nhõn vt truyn kỡ, cú s
an xen gia thc v o. c bit, cỏc yu t kỡ o tr th nh ph ng thc khụng th thiu
phn ỏnh hin thc v kớ thỏc nh ng tõm s, nhng tri nghim ca nh v n. Truyn
kỡ mn lc ca Nguyn d l tỏc ph m tiờu biu cho th loi truyn kỡ Vit Nam.
? Tỏc phm Chuy n ngi con gỏi Nam Xngcó xuất xứ nh thế nào?
+ CNCGNX L m t trong 20 tỏc phm ca Truyn kỡ mn lc, có nguồn gốc từ truyện

dân gian Vợ chàng Trơng.
* Nội dung: Truyện kể về số phận oan nghiệt của Vũ Nơng - một ngời phụ nữ nhan sắc,
đức hạnh dời chế độ phong kiến phụ quyền, chỉ vì một lời nói ngây thơ của con trẻ mà bị
nghi ngờ, sỉ nhục, đẩy đến bớc đờng cùng phải lấy cái chết để bày tỏ tấm lòng trong
sạch.Qua cuc i ca V Nng, Nguyn D t cỏo cuc chin tranh phi ngha ó l m
v tan hnh phỳc la ụi, ng thi th hin s cm thụng sõu sc vi khỏt vng hnh
phỳc cng nh bi kch ca ngi ph n trong xó hi xa. Tỏc phm cng l s suy ngm,
day dt trc s mong manh ca hnh phỳc trong kip ngi y bt trc.
* Nghệ thuật:
- õy l m t tỏc phm c vit theo li truyn truyn kỡ tớnh cht truyn kỡ c th
hin qua kt cu hai phn:
+ V nng trn gian
+ V Nng thu cung
Vi kt cõu hai phn n y, tỏc gi ó khc ho c mt cỏch ho n thiờn v p hỡnh
tng nhõn vt V Nng.
Mt khỏc, cng nh kt cu ca truyn c tớch Tm Cỏm Kt cõu hai phn Chuyn
ngi con gỏi Nam Xng ó gúp phn th hin khỏt vng v l cụng bng trong cuc i
( hin gp l nh). Tuy nhiờn, n u cụ Tm sau nhng ln hoỏ thõn ó c tr v v trớ
ho ng h u, sng hnh phỳc trn i thỡ V nng li ch thoỏng hin v ri vnh vin bin
mt.
- Cht hoang ng kỡ o cui truyn hỡnh nh cng l m t ng thờm ý ngha phờ phỏn i
vi hin thc: dự oan ó c gii nhng ngi ó cht thỡ khụng th sng li c Do
ú, b i h c giỏo dc i vi nhng k nh Trng Sinh c ng thờm sõu s c hn. Ngo i ra
cũn phi k n ngh thut to tớnh kch trong cõu chuyn m y u t tht nỳt v g nỳt
ca tn kch y ch l cõu núi c a mt a tr 3 tui (Bộ n). Qua ú th hin s bt
8
cụng vụ lớ i vi ngi ph n trong xó hi y.
- Tỏc phm thành công về mặt dựng truyện, xây dựng nhân vật, kết hợp cả tự sự, trữ tình và
kịch, an xen thc- o mt cỏch nt, mang tớnh thm m cao.
B/ Luỵện tập

Câu 1 . Phân tích nhõn vt V Nng:
HD: 1) Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
- Khái quát những nét chính về nhân vật VN: Là ngời vợ thuỷ chung, ng-
ời mẹ hiền, ngời con dâu hiếu thảo; thuỳ mị, nết na, đảm đang nhng số phận bất hạnh,
đáng thơng.
2) Thân bài: Cn l m rừ cỏc lu n im
: a. Dự ho n c nh n o, VN u t rừ l ng i ph n p ng i p n t:
+ Khi xây dựng gia đình, gắn kết cuộc đời với Trơng Sinh, biết chồng có tính đa nghi,
nàng luôn giữ gìn khuôn phép, không từng lúc nào để vợ chồng phải thất hoà => khao
khát và luôn có ý thức xây dng vun vén cho máI ấm gia đình, giữ gìn hạnh phúc cho trọn
vẹn-> đó cũng là ớc mơ chung của bất cứ ngời phụ nữ nào.
+ Rồi khi chồng nàng phải đi lính, Vũ nơng rót chén rợu đầy với lời tiễn biệt đầy cảm
động: Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng mong đ ợc đeo ấn, phong hầu, mặc áo gấm trở về
quê cũ, chỉ xin ngày về mang dợcc hai chữ bình yên => Ước mong đó thật giản dị nhng
ẩn chứa sau đó là niềm khao khát và ý thức trân trọng giữ gìn mái ấm hạnh phúc gia đình
mà nàng đang có . Mặt khác nó cũng khẳng định đợc tấm lòng thuỷ chung yêu thơng và
lo lắng cho chồng của Vũ Nơng.
- Vũ Nơng cũng là ngời vợ thuỷ chung, ngời con dâu hiếu thảo, ngời mẹ đảm đang:
+ Những tháng ngày Trơng sinh đi lính, nàng luôn mong nhớ đợi chờ: Mỗi khi b ớm l-
ợn đầy vờn, mây che kín núi thì nỗi buồn góc bể chân trời không thể nào ngăn đợc =>
Phép ẩn dụ tợng trng đã diễn tả đầy đủ đợc nỗi mong nhớ tháng ngày nh biển trời cũng nh
đức hi sinh và tinh thần chịu đựng của ngời chinh phụ.
+ ở nhà Vũ nơng một mình vợt cạn, sinh bé Đản, vừa thực hiện thiên chức của ngời mẹ
chăm sóc nuôI dỡng con nhỏ, lại vừa thay chồng thực hiện chức trách của ngời cha dạy dỗ
bé Đản
+ Khi mẹ chồng ốm, mất: Lấy lời ngọt ngào khôn khéo khuyên lơn, thuốc thang, lễ bái
thần phật và Phàm việc ma chay tế lễ nh đối với cha mẹ để mình .
=>V Nng l m t ngi ph n xinh p, nt na, hin thc, m ang, thỏo vỏt, hiu
tho, thu chung vn to n, h t lũng vun p cho hnh phỳc gia ỡnh.
Với những phẩm hạnh tốt đẹp tấm lòng hiếu nghĩa nh vậy lẽ ra Vũ Nơng phảiđợc hởng

cuộc sống và hạnh phúc xứng đáng
b. V Nng li l m t ngi ph n bt hnh, oan trỏi.
- Khi Trơng Sinh trở về tởng chừng nh hạnh phúc sẽ mỉm cời với Vũ Nơng nhng đó
lạikhi những oan khuất đổ ập xuống cuộc đời và số phận nàng.
+ Không thể tự minh oan cho mình đợc, nàng giã bày: Thiếp nếu đoan trang giữ tiết
trinh bạch gìn lòng vào nớc xin làm ngọc Mỵ nơng, xuống đất xin làm cỏ ngu mĩ, nhợc
bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng dối con, dới xin làm mồi cho cá tôm,ủtên xin làm cơm
cho diêù quạ và xin khắp mọi ngời phỉ nhổ
=> Tất cả những lời bộc bạch ấy đã góp phần minh chứng cho những phẩm hạnh tốp đẹp
và tấmlòng trinh bạch thuỷ chung của Vũ Nơng.
- Dù sống dới thuỷ cung (ở một thế giới khác) nhng nàng vẫn luôn hớng về chồng con.
Điều này đợc thể hiện rõ trong câu chuyện giữa nàng với Phan Lang Vả chăng, ngựa Hồ
gầm gió Bắc, chim Việt đậu cành Nam. Cảm vì nỗi ấy , tôI tất phải tìm về có ngày. => Đó
9
là tấm lòng nhân nghĩa, vị tha, nhân hậu và rất cao thợng của nàng, ngay cả đối với Trơng
Sinh kẻ đã phụ bạc và ruồng rẫy nàng, vứt bỏ nàng không mảy may thơng tiếc. Phẩm
chất đáng quý đó đại diện cho biết bao ngời phụ nữ Việt Nam từ xa tới nay.
- Chi tiết cuối truyện, Vũ Nơng hiện về với câu nói : Thiếp cảm ơn đức Linh Phi, Đa tạ
tình chàng không thể về nhân gian đ ợc nữa Có ý nghĩa khắc sâu phẩm chất nhân hậu
rộng lợng của ngời phụ nữ việt Nam: Sống nội tâm, có trớc, có sau, tố cáo đanh thép với
chế độ phong kiến đã chà đạp lên quyền sống của con ngời. Hiện thân của chế độ ấy là
nhân vật Trơng Sinh.
c. Liên hệ thực tế:
3) Kết bài: Khẳng định và ngợi ca vẻ đẹp của Vũ Nơng, đồng cảm với nỗi thống khổ của
ngời phụ nữ trong xã hội cũ.
Câu 2: Giá trị của tác phẩm :
2 .1Giá trị hiện thực :
a. Tác phẩm đã đề cập tới số phận bi kịch của nguời phụ nữ duới chế độ phong kiến
thông qua hình tuợng nhân vật Vũ Nuơng
Vốn là nguời con gái xuất thân từ tầng lớp bình dân thuỳ mị, nết na ; tu dung tốt đẹp.

Khi chồng đi lính. Vũ Nuơng một mình vừa chăm sóc, thuốc thang ma chay cho mẹ
chồng vừa nuôi con, đảm đang, tận tình, chu đáo. Để rồi khi chàng Truơng trở về, chỉ vì
câu nói ngây thơ của bé Đản mà truơng Sinh đã nghi ngờ lòng thuỷ chung của vợ. Từ chỗ
nói bóng gió xa xôi, rồi mắng chửi, hắt hủi và cuối cùng là đuổi Vũ Nuơng ra khỏi nhà,
Truơng Sinh đã đẩy Vũ Nuơng tới buớc đờng cùng quẫn và bế tắc, phải chọn cái chết để
tự minh oan cho mình.
b. Truyện còn phản ánh hiện thực về XHPKVN với những biểu hiện bất công vô lí.
Đó là một xã hội dung túng cho quan niệm trọng nam khinh nữ, để cho Truơng Sinh
một kẻ thất học, vũ phu ngang nhiên chà đạp lên giá trị nhân phẩm của nguời vợ hiền thục
nết na.
- Xét trong quan hệ gia đình, thái độ và hành động của Truơng Sinh chỉ là sự ghen
tuông mù quáng, thiếu căn cứ

(chỉ dựa vào câu nói vô tình của đứa trẻ 3 tuổi, bỏ ngoài
tai mọi lời thanh minh của vợ và lời can ngăn của hàng xóm).
- Nhng xét trong quan hệ xã hội : hành động ghen tuông của Truơng Sinh không phải là
một trạng thái tâm lí bột phát trong cơn nóng giận bất thuờng mà là hệ quả của một loại
tính cách sản phẩm của xã hội đuơng thời.
? Nguyên nhân của cái chết Vũ Nơng
+ Nếu Truơng Sinh là thủ phạm trực tiếp gây nên cái chết của Vũ Nuơng thì nguyên
nhân sâu xa là do chính XHPK bất công xã hội mà ở đó nguời phụ nữ không thể đứng
ra để bảo vệ cho giá trị nhân phẩm của mình, và lời buộc tội, gỡ tội cho nguời phụ nữ bất
hạnh ấy lại phụ thuộc vào những câu nói ngây thơ của đứa trẻ 3 tuổi (lời bé Đản).
+ Đó là cha kể tới một nguyên nhân khác nữa : do CTPK dù không đuợc miêu tả trực
tiếp, nhung cuộc chia tay ấy đã tác động hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp tới số phận từng
nhân vật trong tác phẩm :
. Nguời mẹ sầu nhớ con mà chết
. VN và TS phải sống cảnh chia lìa
. Bé Đản sinh ra đã thiếu thốn tình cảm của nguời cha và khi cha trở về thì mất mẹ
Đây là một câu chuyện diễn ra đầu thế kỉ XV (cuộc chiến tranh xảy ra thời nhà Hồ) đu-

ợc truyền tụng trong dân gian, nhung phải chăng qua đó, tác phẩm còn ngầm phê phán
cuộc nội chiến đẫm máu trong xã hội đuơng thời (thế kỉ XVI).
10
2 .2. Giá trị nhân đạo: Khái niệm nhân đạo: lòng yêu thuơng, sự ngợi ca, tôn trọng giá
trị, phẩm chất, vẻ đẹp, tài năng và quyền lợi của con ng uời.
a. Thái độ ngợi ca, tôn trọng vẻ đẹp của ngời phụ nữ thông qua hình tuợng nhân vật Vũ
Nuơng.
- Xuất thân từ tầng lớp bình dân nhung ở Vũ Nuơng đã hội tụ đầy đủ những phẩm chất
tốt đẹp của ngời PNVN theo quan điểm Nho giáo (có đủ tam tòng, tứ đức).
- Đặc biệt tác giả đã đặt nhân vật trong các mối quan hệ để làm toát lên vẻ đẹp ấy.
+ Với chồng: nàng là nguời vợ hiền thục luôn biết Giữ gìn khuôn phép, không từng để
lúc nào vợ chồng phải đến thất hoà.
+ Với con: nàng là nguời mẹ dịu dàng, giàu tình yêu thuơng (chi tiết nàng chỉ bóng
mình trên vách và bảo đó là cha Đản cũng xuất phát từ tấm lòng nguời mẹ, để con trai
mình bớt đi cảm giác thiếu vắng tình cảm của nguời cha)
+ Với mẹ chồng: nàng đã làm tròn bổn phận của một nguời con dâu hiếu thảo (thay
chồng chăm sóc mẹ, động viên khi mẹ buồn, thuốc thang khi mẹ ốm, lo ma chay chu đáo
khi mẹ qua đời)
- Những phẩm chất tốt đẹp của Vũ Nuơng còn đuợc thể hiện ngay cả khi nàng sống
cuộc sống của một cung nữ duới thuỷ cung.
+ Sẵn sàng tha thứ cho Truơng Sinh
+ Một mực thuơng nhớ chồng con nhung không thể trở về vì đã nặng ơn nghĩa đối với
Linh Phi


Ta thấy, Nguyễn Dữ đã dành cho nhân vật một thái độ yêu mến, trân trọng qua từng
trang truyện, từ đó khắc hoạ thành công hình tuợng nhân vật nguời phụ nữ với đầy đủ
những phẩm chất đẹp.
b. Câu chuyện còn đề cao triết lí nhân nghĩa ở hiền gặp lành qua phần kết thúc có hậu
giống nh rất nhiều những câu chuyện cổ tích Việt Nam.

- Với đặc trng riêng của thể loại truyện truyền kì, Nguyễn Dữ đã sáng tạo thêm phần
cuối của câu chuyện. VN đã không chết, hay nói đúng hơn, nàng đuợc sống khác bình
yên và tốt đẹp hơn ở chon thuỷ cung. Qua đó có thể thấy rõ uớc mơ của nguời xua (cũng
là của tác giả) về một xã hội công bằng, tốt đẹp mà ở đó, con nguời sống và đối xử với
nhau bằng lòng nhân ái, ở đó nhân phẩm của con nguời đuợc tôn trọng đúng mức. Oan thì
phải đợc giải, ngời hiền lành luong thiện nh Vũ Nuơng phải đợc huởng hạnh phúc.
2.3 Giá trị nghệ thuật (đã nêu)
Câu 3: Phân tích giá trị nhân đạo trong chuyện ng ời con gái Nam Xơng của Nguyễn
Dữ ?
I/ Tìm hiểu đề
- Đề yêu cầu phân tích một giá trị nội dung của tác phẩm giá trị nhân đạo. Giá trị
nhân đạo thể hiện trong tác phẩm văn chơng còn gọi là giá trị nhân văn.
- Văn học trung đại Việt Nam thờng biểu hiện tiếng nói nhân văn ở sự trân trọng mọi
phẩm giá con ngời, đồng tìh thông cảm với khát vọng của con ngời, đồng cảm với số phận
bi kịch của con ngời và lên án những thế lực bạo tàn chà đạp lên con ngời
- Dựa vào những điều cơ bản trên,ngời viết soi chiếu và Chuyện ngời con gái Nam X-
ơng để phân tích những biểu hiện cụ thể về nội dung nhân văn trong tác phẩm. Từ đó
đánh giá những đóng góp của Nguyễn Dữ vào tiếng nói nhân văn của văn học thời đại ông.
- Tuy cần dựa vào số phận bi thơng của nhân vật Vũ Nơng để khai thác vấn đề, nhng nội
dung bài viết phải rộng hơn bài phân tích nhân vật, do đó cách trình bày phân tích cũng
khác.
II/ Dàn bài chi tiết
11
A- Mở bài:
- Từ thế kỉ XVI, xã hội phong kiến Việt Nam bắt đầu khủng hoảng, vấn đề số phận cong
ngời trở thành mối quan tâm của văn chơng, tiếng nói nhân văn trong các tác phẩm văn ch-
ơngngày càng phát triển phong phú và sâu sắc.
- Truyền kì mạn lục cảu Nguyễn Dữ là một trong số đó. Trong 20 thiên truyện của tập
truyền kì, chuyện ngời con gái Nam Xơng là một trong những tác phẩm tiêu biểu cho
cảm hứng nhân văn của Nguyễn Dữ.

B- Thân bài:
1. Tác giả hết lời ca ngợi vẻ đẹp của con ngời qua vẻ đẹp của Vũ Nơng, một phụ nữ
bình dân
- Vũ Nơng là con nhà nghèo (thiếp vốn con nhà khó), đó là cái nhìn ngời khá đặc biệt
của t tởng nhân văn Nguyễn Dữ.
- Nàng có đầy đủ vẻ đẹp truyền thống của ngời phụ nữ Việt Nam: thuỳ mị, nết na. Đối
với chồng rất mực dịu dàng, đằm thắm thuỷ chung; đối với mẹ chồng rất mực hiếu thảo,
hết lòng phụ dỡng; đói với con rất mực yêu thơng.
- Đặc biệt, một biểu hiện rõ nhất về cảm hứng nhân văn, nàng là nhân vật để tác giả thể
hiện khát vọng về con ngời, về hạnh phúc gia đình, tình yêu đôi lứa:
+ Nàng luôn vun vén cho hạnh phúc gia đình.
+ Khi chia tay chồng đi lính, không mong chồng lập công hiển hách để đợc ấn phong
hầu, nàng chỉ mong chồng bình yên trở về.
+ Lời thanh minh với chồng khi bị nghi oan cũg thể hiện rõ khát vọng đó: Thiếp sở dĩ n-
ơng tựa và chàng vì có cái thú vui nghi gai nghi thất
Tóm lại : Dới ánh sáng của t tởng nhân văn đã xuất hiện nhiều trong văn chơng, Nguyễn
Dữ mới có thể xây dựng một nhân vật phụ nữ bình dân mang đầy đủ vẻ đẹp của con ngời.
Nhân văn là đại diện cho tiếng nói nhân văn của tác giả.
2. Nguyễn Dữ trân trọng vẻ đẹp của Vũ Nơng bao nhiêu thì càng đau đớn trớc bi
kịch cuộc đời của nàng bấy nhiêu.
- Đau đớn vì nàng có đầy đủ phẩm chất đáng quý và lòng tha thiết hạnh phúc gia đình,
tận tuỵ vun đáp cho hạnh phúc đó lại chẳng đợc hởng hạnh phúc cho xứng với sự hi sinh
của nàng:
+ Chờ chồng đằng đẵng, chồng về cha một ngày vui, sóng gió đã nổi lên từ một nguyên
cớ rất vu vơ (Ngời chồng chỉ dựa vào câu nói ngây thơ của đứa trẻ đã khăng khăng kết tội
vợ).
+ Nàng hết mực van xin chàng nói rõ mọi nguyên cớ để cởi tháo mọi nghi ngờ; hàng
xóm rõ nỗi oan của nàng nên kêu xin giúp, tất cả đều vô ích. Đến cả lời than khóc xót xa
tột cùng Nay đã bình rơi trâm gãy, sen rũ trong ao, liễu tàn tr ớc gió, cái én lìa đàn,
mà ngời chồng vẫn không động lòng.

+ Con ngời trong trắng bị xúc phạm nặng nề, bị dập vùi tàn nhẫn, bị đẩy đến cái chết oan
khuất


Bi kịch đời nàng là tấn bi kịch cho cái đẹp bị chà đạp nát tan, phũ phàng.
3. Nhng với tấm lòng yêu thơng con ngời, tác giả không để cho con ngời trong sáng
cao đẹp nh nàng đã chết oan khuất.
- Mợn yếu tố kì ảo của thể loại truyền kì, diễn tả Vũ Nơng trở về để đợc rửa sạch nỗi oan
giữa thanh thiên bạch nhật, với vè đẹp còn lộng lẫy hơn xa.
- Nhng Vũ Nơng đợc tái tạo khác với các nàng tiên siêu thực : nàng vẫn khát vọng hạnh
phúc trần thế (ngậm ngùi, tiếc nuối, chua xót khi nói lời vĩnh biệt thiếp chẳng thể về với
nhân gian đợc nữa .
12
- Hạnh phúc vẫn chỉ là ớc mơ, hiện thực vẫn quá đau đớn (hạnh phúc gia đình tan vỡ,
không gì hàn gắn đợc).
4. Với niềm xót thơng sâu sắc đó, tác giả lên án những thế lực tàn ác chà đạp lên
khát vọng chính đáng của con ngời.
- XHPK với những hủ tục phi lí (trọng nam khinh nữ, đạo tòng phu, ) gây bao nhiêu bất
công. Hiện thân của nó là nhân vật Trơng Sinh, ngời chồng ghen tuông mù quáng, vũ phu.
- Tố cáo chiến tranh phi nghĩa
Nguyễn Dữ tái tạo truyện cổ Vợ chàng Trơng, cho nó mang dáng dấp của thời đại
ông, XHPKVN thế kỉ XVI.
C- Kết bài:
- Chuyện ng ời con gái Nam Xơng là một thiên truyền kì giàu tính nhân văn. Truyện tiêu
biểu cho sáng tạo của Nguyễn Dữ về số phận đầy tính bi kịch của ngời phị nữ trong chế độ
phong kiến.
- Tác giả thấu hiểu nỗi đau thơng của họ và có tài biểu hiện bi kịch đó khá sâu sắc.
Câu 4 Trong Chuyện ng ời con gái Nam Xơng , chi tiết cái bóng có ý nghĩa gì trong
cách kể chuyện.
Gợi ý:

- Đề bài yêu cầu ngời viết làm rõ giá trị nghệ thuật chi tiết nghệ thuật trong câu
chuyện.
- Cái bóng trong câu chuyện có ý nghĩa đặc biệt vì đây là chi tiết tạo nên cách thắt nút,
mở nút hết sức bất ngờ.
+ Cái bóng có ý nghĩa thắt nút câu chuyện vì :
Đối với Vũ N ơng : Trong những ngày chồng đi xa, vì thơng nhớ chồng, vì không
muốn con nhỏ thiếu vắng bóng ngời cha nên hàng đêm, Vũ Nơng đã chỉ bóng mình
trên tờng, nói dối con đó là cha nó. Lời nói dối của Vũ Nơng với mục đích hoàn toàn
tốt đẹp.
Đối với bé Đản : Mới 3 tuổi, còn ngây thơ, cha hiểu hết những điều phức tạp nên đã
tin là có một ngời cha đêm nào cũng đến, mẹ đi cũng đi, mẹ ngồi cũng ngồi, nhng
nín thin thít và không bao giờ bế nó.
Đối với Tr ơng Sinh : Lời nói của bé Đản về ngời cha khác (chính là cái bóng) đã làm
nảy sinh sự nghi ngờ vợ không thuỷ chung, nảy sinh thái độ ghen tuông và lấy đó
làm bằng chứng để về nhà mắng nhiếc, đánh đuổi Vũ Nơng đi để Vũ Nơng phải tìm
đến cái chết đầy oan ức.
+ Cái bóng cũng là chi tiết mở nút câu chuyện.
Chàng Trơng sau này hiểu ra nỗi oan của vợ cũng chính là nhờ cái bóng của chàng trên t-
ờng đợc bé Đản gọi là cha.
Bao nhiêu nghi ngờ, oan ức của Vũ Nơng đều đợc hoá giải nhờ cái bóng.
- Chính cách thắt, mở nút câu chuyện bằng chi tiết cái bóng đã làm cho cái chết của Vũ
Nơng thêm oan ức, giá trị tố cáo đối với xã hội phong kiến nam quyền đầy bất công với ng-
ời phụ nữ càng thêm sâu sắc hơn.
Câu5 Chuyện nguời con gái Nam Xuơng của Nguyễn Dữ xuất hiện nhiều yếu tố kì
ảo.Hãy chỉ ra các yếu tố kì ảo ấy và cho biết tác giả muốn thể hiện điều gì khi đa ra
những yếu tố kì ảo vào1 câu chuyện quen thuộc ?
- Cần chỉ ra đ uợc các chi tiết kì ảo trong câu chuyện :
+ Phan Lang nằm mộng rồi thả rùa
+ Phan Lang gặp nạn, lạc vào động rùa, gặp Linh Phi, đuợc cứu giúp; gặp lại Vũ Nuơng,
đợc sứ giả của Linh Phi rẽ đuờng nuớc đa về duơng thế.

13
+ Vũ Nuơng hiện về trong lễ giải oan trên bến Hoàng Giang giữa lung linh, huyền ảo
rồi lại biến mất.
- ý nghĩ a của các chi tiết huyền ảo:
+ Làm hoàn chỉnh thêm nét đẹp vốn có của nhân vật Vũ Nuơng: nặng tình, nặng nghĩa,
quan tâm đến chồng con, khao khát đuợc phụ hồi danh dự.
+ Tạo nên một kết thúc phần nào có hậu cho câu chuyện.
+ Thể hiện uớc mơ về lẽ công bằng ở đời của nhân dân
+ Tăng thêm ý nghĩa tố cáo hiện thực của xã hội.
Buổi5 Soạn: 28/12/09
Dạy: 6 /1/10
14
Ôn tập văn bản: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
Và Hoàng Lê nhất thống chí (H14)
A/ Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu đợc bộ mặt của giai cấp thống trị phong kiến Lê Trịnh.
- Tóm tắt và phân tích hình tợng ngời anh hùng Quang Trung Nguyễn Huệ.
- Hiểu đợc giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản
- Rèn kĩ năng phân tích và làm văn nghị luận.
B/ Nội dung Văn bản: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
I.Kiến thức cơ bản
1 - Tác giả:
+ Phạm Đình Hổ (1768- 1839) tên chữ là Tùng Niên và Bỉnh trực, hiệu là Đông Dã Tiều, nổi
tiếng với biệt danh Chiêu Hổ, ngời làng Đan Loan, huyện Đờng An, tỉnh HD (nay là xã Nhân
Quyền, Bình Giang, HD).
+ Sống trong cảnh đ/n loạn lạc, dới triều Tây Sơn ông lánh về quê sống đời hàn nho. Đến triều
Nguyễn ông đợc vời ra làm quan bất đắc dĩ.
+ Là ngời am hiểu văn hóa nếp sống của Thăng Long
+ Ông để lại nhiều công trình biên soạn , khảo cứu có giá trị thuộc đủ các lĩnh vực triết học,
lịch sử, ngôn ngữ văn học, tất cả tác phẩm của ông đều viết bằng chữ Hán: Vũ trung tuỳ bút,

Tang thơng ngẫu lục; Thơ, có hai tập: Đông Dã ngôn thi tập và Tùng cúc liên mai tứ hữu.
2- Tác phẩm:
+ Tác phẩm Vũ trung tùy bút (tùy bút viết trong những ngày ma) là tập bút kí sinh động về
XH VN thời Lê - Trịnh vào những năm cuối TK 18
+ Đoạn trích: Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh là một trong số 88 mẩu chuyện của Vũ
trung tùy bút, kể việc chúa Trịnh Sâm ham mê tuần du triền miên,
+ Cảm xúc chủ đạo trong bài văn là thái độ phê phán đối với thói ăn chơi xa xỉ và tệ nhũng
nhiễu nhân dân của vua chúa quan lại thời Lê Trịnh
II. Luyện tập
Đề bài 1: Phân tích đoạn tích: Chuyện cũ vào phủ chúa Trịnh (Trích Vũ trung tùy bút -
của Phạm đình Hổ)?
Dàn bài:
I/ Mở bài:
Đọc Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh của tác giả Phạm Đình Hổ, chúng ta đề có ấn tợng
khó quên về hình ảnh thu nhỏ của triều đình phong kiến thời Vua Lê- Chúa Trịnh đang trên đà
suy tàn.Sự thực đó đợc tác giả tập trung khắc hoạ qua thói ăn chơi xa xỉ của chúa Trịnh và các
quan lại hầu cận trong phủ chúa.
II/ Thân bài:
1. Tác giả vạch trần thói ăn chơi xa xỉ vô độ của chúa Trịnh và các quan lại hầu cận
trong phủ chúa bằng nhiều sự việc và chi tiết gây ấn tợng mạnh: (LĐiểm 1)
- Chúa Trịnh Sâm thích chơi đèn đuốc,ngự các li cung trên Tây Hồ, Núi Tử Trầm, núi Dũng
Thúy nên cho xây rấy nhiều cung điện, đình đài ở các nơi. Việc xây dựng đình dài cứ liên
miên làm hao tốn không biết bao nhiêu tiền của và công sức của nhân dân.
- Những cuộc dạo chơi của chúa ở Tây Hồ dợc miêu tả rất tỉ mỉ:
+ Đợc diễn ra thờng xuyên mỗi tháng ba bốn lần
+ Huy động rất đông ngời hầu hạ Binh lính dàn hầu vòng quanh bốn mặt hồ , các nội thần,
quan hộ giá, bọn nhạc công đợc bố trí khắp nơi
+ Còn bày đặt nhiều trò chơi giải trí lố lăng và tốn kém nh:
* Giả trò mua bán: các nội thần thì đầu bịt khăn, mặc áo đàn bà, bày bách hóa chung quanh
bờ hồ để bán, để Thuyền ngự đi đi đến đâu thì các quan hỗ tụng đại thần tùy ý ghé vào bờ

15
mua bán các thứ nh ở cửa hàng trong chợ
* Bố trí dàn nhạc khắp nơi để tấu nhạc làm vui: bọn nhạc công ngồi trên gác chuông hồ Trấn
Quốc, hay dới bóng cây bế đá nào đó, hoà vài khúc nhạc .
- Ngoài ra, chúa còn cho tìm thu, thực chất là cớp đoạt, những của quý trong thiên hạ nh
những loài chim quý, thú lạ, những cây cổ thụ, những hòn đá hình dáng kì lạ cổ quái, chậu
hoa, cây cảnh về tô điểm cho nơi ở của chúa.
=> Tất cả các cảnh đó đều đợc miêu tả cụ thể, tỉ mỉ, chân thực và khách quan góp phần tăng
tính hiện thực và tính phê phán với thú ăn chơi vô độ, tốn kém của Chúa Trịnh.
2. Vạch mặt bọn quan lại hậu cận trong phủ chúa đã nhờ gió bẻ măng , nhũng nhiễu vơ
vét của dân:
- Bọn hoạn quan thái giám hầu hạ trong phủ chúa đã có nhiều thủ đoạn bỉ ổi M ợn gió bẻ
măng :
+ Đêm đến lẻn ra ngoài dò xem nhà nào có chậu hoa, cây cảnh, chim quý thì biên 2 chữ
phụng thủ ( lấy để tiến (dâng) chúa)
+ Đêm đến lẻn ra, sai lính đem về, có khi phá nhà đập tờng đẻ đa cây hoặc đá (non bộ) đi
+ Dọa dẫm tống tiền
+ Nhân dân kêu van chí chết, có khi phải đập bỏ cảnh đẹp trong nhà mình để tránh tai vạ
-> Tất cả những việc ấy cho thấy bản chất của bọn hoạn quan chúng khéo xu nịnh nên đợc nhà
chúa sủng ái, ỷ thế nhà chúa mà ngang nhiên hoành hành, tác oai tác quái, gây bao tai vạ cho
nhân dân.
- Để tăng thêm sức mạnh tố cáo, tác giả kể thêm một sự việc của chính gia đình mình; bà mẹ
đã phải sai chặt đi một cây lê và hai cây lựu quý có hoa thơm quả đẹp trong vờn nhà mình để
tránh tai họa
-> bản thân gia đình tác giả thuộc hàng quý tộc chốn cung đình, vậy mà còn trở thành nạn
nhân của chúa Trịnh.
+ Tác giả còn nêu những địa danh phờng Hà Khẩu, huyện Thọ Xơng-> càng làm tăng
thêm tính chân thực và vì thế sức thuyết phục càng lớn. Và qua đó cũng tăng giá trị tố cáo đối
với bọn quan lại
III/ Kết bài:

- Bằng thể văn tùy bút ghi chép những sự việc cụ thể, chân thực và sinh động, chuyện cũ
trong phủ chúa Trịnh của Phạm Đình Hổ dã giúp chúng ta hiểu vè đời sống xa hoa vô độ của
vua chúa và sự nhũng nhiễu của quan lại thời vua Lê chúa Trịnh
- Dù thời gian trôi qua đã lâu, nhng những câu chuyện ấy vẫn còn giá trị t liệu, giá trị lịch sử
và văn chơng.
Đề bài 2:
a) So sánh giữa thể truyện và thể tuỳ bút
b) Phát biểu cảm nghĩ của em về Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
(HD: a) So sánh:
Truyện Tuỳ bút
- Thể loại văn tự sự
- Có nhân vật, cốt truyện
- SV trình bày theo trình tự
- Có h cấu, tởng tợng
- Là thể văn xuôi trữ tình
- Ghi chép ngời thực việc thực
- Tác giả kín đáo bọc lộ cảm xúc
- Không bị gò bó bởi cốt truyện
- Không có h cấu, tởng tợng
b)Tham khảo 155 bài văn 9
C.Nội dung văn bản :
hoàng lê nhất thống chí
(Trích Hồi thứ mời bốn - Ngô gia văn phái)
16
Đề 1: Viết đoạn văn ngắn giới thiệu về tác giả Ngô gia văn phái và văn bản Hoàng lê
nhất thống chí ? (Dựa vào bồi dỡng văn 9, GV hớng dẫn học sinh viết đoạn văn giới thiệu)
Đề 2: Tóm tắt ngắn gọn hồi 14- Hoàng lê nhất thống chí ?(HS trả lời, bổ sung)
Đề3: Phân tích hình ảnh ngời anh hùng dân tộc Quang trung- Nguyễn Huệ trong hồi 14-
Hoàng lê nhất thống chí ?
Dàn bài

1) Mở bài:
Đọc hồi 14- Hoàng lê nhất thống chí của Ngô gia văn phái chúng ta đều có ấn tợng sâu
sắc trớc hình ảnh ngời anh hùng dân tộc Quang Trung- Nguyễn Huệ trong chiến công
thần tốc đại phá 20 vạn quân Thanhvào mùa xuân năm Kỉ Dậu (1789).
2) Thân bài:
a)QT là ng ời có lòng yêu n ớc nồng nàn, có lòng tự hào dân tộc sâu sắc
- Nghe giặc chiếm đóng Thăng Long định thân chinh cầm quân đi ngay.
- Tinh thần dân tộc của Quang Trung thể hiện rất rõổtng lời phủ dụ các tớng sĩ trớc khi lên
đờng ra Bắc Trong khoảng vũ trụ, đất nào sao ấy, đều đã phân biệt rõ ràng, ph ơng Nam, ph-
ơng Bắc chia nhau mà cai trị. Ngời phơng Bắc không phải nòi giống ta, bụng dạ ắt khácvà
Đời Hán có Trng Nữ Vơng, Đời Tống có Đinh Tiên Hoàng, Lê đại Hành .Các ngài không
nỡ ngồi nhìn chúng làm điều tàn bạo nên đã thuận lòng ngời, dấy nghĩa quân, đều chỉ đánh
một trận là thắng và đuổi đợc chúng về phơng Bắc
=> Lời phủ dụ mang âm hởng của Nam quốc sơ hà, Hịch tớng sĩ, Bình ngô địa cáo,
Nó mang tâm hồn dân tộc và khí phách anh hùng của các bậc tiền bối vằng lại.
b) QT là vị vua có trí tuệ sáng suốt, tầm nhìn xa trông rộng.
- Có quan hệ gần gũi, chan hoà và biết lắng nghe ý kiến của tớng sĩ:
+ Định thân chinh cầm quân đI ngay nhng nghe lời can ngăn, ông đã lên ngôi để chính vị
hiệu rồi mới hạ lệnh xuất quân.
+ Tới Nghệ An , QT cho vời ngời cống sĩ ở huyện La sơn để hỏi ý kiến Kế nên đánh hay
giữ ra sao .
+ Ra quân lệnh rất nghiêm Chớ nên ăn ở hai lòng, nếu nh việc phát giác ra sẽ bị ta giết
chết ngay tức khắc, chớ bảo là ta không nói trớc! nhng kế đó ông Ra doanh yên ủi quân
lính rồi tha cho hai tớng Sở và Lân để họ lấy công chuộc tội.
- Sáng suốt trong việc nhận định thời cuộc: Mới khởi binh đánh giặc đã tính toán chu đáo đầy
đủ - Lần này ta ra, thân hành cầm quân, ph ơng lợc tiến đánh đã có tính sẵn . Tính cả kế
hoạch ngoại giao sau khi thắng với chủ trơng Dẹp việc binh đao để phúc cho dân
- Sáng suốt, nhạy bén trong việc dùng binh: Chỉ huy quân lính hành quân thần tốc : Vừa hành
quân, vừa tuyển quân, duyệt binh, tiến đánh chỉ trong vòng 5 ngày đã giành thắng lợi
- Mới khởi binh đã hẹn ngày chiến thắng Hẹn ngày mồng 7 năm mới thì vào Thăng Long mở

tiệc ăn mừng, các ngơi nhớ lấy, đừng cho là ta nói khoác .
=> Nh vậy Quang Trung là ngời có trí tuệ phi thờng.
c) QT là ng ời có ý chí, hành động mạnh mẽ, quyết đoán .
- Nghe tin giặc tới Thăng Long không hề nao núng định thân chinh cầm quân đi ngay.
- Từ khi gặc đến làm đợc biết bao việc có ích, nhanh chóng: Tế cáo trời đất, lên ngôi, phủ dụ
quân lính, hoạch định phơng lợc tiến đánh, tuyển mộ quân lính, duyệt binh, tiến đánh, đánh
trận nào thắng trận ấy.
- Mạnh mẽ trong điều binh khiển tớng, trực tiếp chỉ huy các trận đánh, tự tin trong các trận
đánh, sự tự tin dựa trên những cơ sở đã đợc phân tích và chuẩn bị kĩ lỡng.
d) QT là vị chủ soái lẫm liệt trong chiến trận
- Tự thân chỉ huy một đạo quân, cỡi voi xông pha giữa trận mạc, vừa chỉ huy, vừa tham gia
chiến đâú trong mọi trận đánh, đối lập hoàn toàn với Lê Chiêu Thống- Một ông vua đớn hèn.
17
- Linh hoạt trong kế sách đánh giặc, ở mỗi trânh đánh chọn phơng lợc tiến đánh khác nhau
nhng rất phù hợp và hiệu quả: Trận phú xuyên đánh bí mật, trận Hà Hồi đùng cách đánh mu l-
ợc, táo bạo chắc thắng, trận Ngọc Hồi dùng cách đánh áp lá cà nhng mu trí mạnh mẽ
- Hình ảnh Quang Trung áo bào đen sạm khói súng mãi là hình ảnh lẫm liệt của vị anh
hùng dân tộc trong tâm trí ngời đọc.
3) Kết bài:
Quang Trung là hình ảnh sáng ngời, biểu tợng cho tinh thần và sức mạnh quật cờng, cho ý
chí độc lập tự chủ của dân tộc Việt Nam. Hình ảnh ấy mãI khắc ghi trong chúng ta niềm tự
hào về truyền thống đấu tranh bất khuất của dân tộc ta và lòng biết ơn sâu sắc về ngời con u tú
của cả dân tộc.
Đề 4: Viết đoạn văn ngắn trình bày về đặc sắc nội dung, nghệ thuật của văn bản Hoàng
lê nhất thống chí ?(Trong đó có sử dụng thành phần khởi ngữ)
Bài làm
Đọc hồi 14- Hoàng lê nhất thống chí, chúng ta đợc sống lại một thời kì lịch sử hào hùng của
dân tộc với sự kiện ngời anh hùng dân tộc Quang Trung đại phá, quét sạch 20 vạn quân Thanh
ra khỏi bờ cõi, chúng ta hả hê sung sớng trớc sự thất bại nhục nhã ê chề của giặc Thanh cũng
nh sự thảm bại của vua tôi nhà Lê Chiêu Thống- kẻ bán nớc cầu vinh, đồng thời thấy đợc quan

điểm lịch sử, niềm tự hào dân tộc của nhóm tác giả Ngô gia văn phái.
Truyện thành công nhờ việc nhóm tác giả đã xây dựng đợc nhân vật điển hình: Ngời anh
hùng dân tộc Quang Trung: Yêu nớc , tự tôn dân tộc, trí tuệ sáng suốt, mạnh mẽ quyết đoán,
dúng cảm trong chiến trận. Truyện cúng thành công bởi tính chất của thể chí đợc sử dụng triệt
để và đạt hiệu quả cao trong việc tái hiệ sự kiện và nhân vật lịch sử một cách sinh động gợi
cảm. Yếu tố nghệ thuật thứ ba góp và thành công của tác phẩm là lối văn trần thuật, kể chuyện
xen với miêu tả một cách sinh động, cụ thể, gây ấn tợng mạnh cho ngời đọc.
IV/ Củng cố
? Nêu khái quát những nét chính về tác giả và tác phẩm Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh .
? Cảm nhận của em sau khi học xong văn bản Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh và Hoàng
Lê nhất thống chí
V/ H ớng dẫn về nhà
- Hoàn thành bài tập số 1+ đề 3, 4 vào vở học thêm.
- Tìm hiểu về truyện Kiều của Nguyễn Du.
.
Buổi 6 Soạn: 16/1/10
Dạy: 20 /1/10
18
ôn tập về Truyện kiều- nguyễn du
A. Mục tiêu
- GV giúp HS củng cố những kiến thức cơ bản đã học về tácgiả Nguyễn Du và Truyện Kiều
qua việc trả lời câu hỏi và phân tích đoạn trích đã học.
- Rèn kĩ năng phân tích và cảm thụ truyện thơ Trung đại.
- GD học sinh tình cảm thơng yêu con ngời và căm ghét những bất công.
B.Chuẩn bị
-GV: Bài soạn, sgk, stk.
- HS: Ôn tập về Truyện Kiều.
C. Nội dung
Đề 1: Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Du và tác phẩm Truyện Kiều .
1. Nguyễn Du

a)Bản thân.
-Nguyễn Du Sinh 3.1.1765, mất16.9.1820- tên chữ Tố Nh- hiệu Thanh Hiên
- Quê ở làngTiên điền- huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh. Do sinh ra ở thăng Long nên thời
niên thiếu chủ yếu sống ởThăng Long.
-Thuở nhỏ thông minh sống trong nhung lụa giàu sang nhng 9 tuổi mồ côi cha, 12 tuổi mồ côi
mẹ nên sớm bị đẩy vào vòng bão táp cuộc đời, phải sống tự lập. Ông đợc coi là một trong
năm ngơì nổi tiếng đơng thời.
- Ông là ngời trầm lặng, ít nói, có trái tim nhân ái, giàu tình yêu thơng, Chữ tâm kia mới bằng
ba chữ tài.
b . Gia đình.
- Sinh ra trong gia đình đại quý tộc có thế lực bậc nhất lúc bấy giờ.
- Cha là Nguyễn Nghiễm nhà văn, nhà nghiên cứu sử học, nhà thơ và từng làm tể tớng
- Mẹ là Trần Thị Tần xuất thân dòng dõi bình dân- ngơì xứ Kinh Bắc-, là vợ thứ 3 và ít hơn
chồng 32 tuổi. Giỏi nghề ca xớng
-Thuở niên thiếu Nguyễn Du chịu nhiều ảnh hởng của mẹ.
- Anh trai cùng cha khác mẹ là Nguyễn Khản là ngời rất mực hào hoa, giỏi thơ phú.
c . Thời đại.
- Ông sống vào cuối thời Lê đầu đời nguyễn- thời kì phong kiến VN suy tàn- giai cấp thống
trị thối nát- đời sống XH đen tối- ND nổi dậy khởi nghĩa- khởi nghĩa Tây Sơn.=> ảnh hởng tới
quan điểm sáng tác, ông hớng ngòi bút vào những con ngời tài hoa bạc mệnh, qua đó phê phán
xã hội phong kiến đơng thời.
d .Cuộc đời.
- Từng làm quan cho nhà Lê, chống lại Tây Sơn nhng thất bại- định trồn vào Nam theo
Nguyễn ánh nhng không thành bị bắt rồi đợc thả.
- Sống lu lạc ở xứ Bắc, về quê ở ẩn, nếm trải cay đắng
- Năm 1802 làm quan cho triều Nguyễn, đợc cử đi sứ sang TQ 2 lần: 1813-1814: 1820.
đ.Sự nghiệp thơ văn.
- Ông để lại một di sản văn hóa lớn cho DT:
+ Thơ chữ Hán: Thanh Hiên Thi Tập- Bắc hành tạp lục Nam Trung tạp ngâm.
+ Thơ chữ Nôm: Đoạn Trờng Tân Thanh ( Truyện Kiều)- Văn chiêu hồn

2 . Truyên Kiều .
a. Hoàn cảnh- Truyện Kiều đợc viết vào thời kì suy tàn của chế độ PK với nhiều bất công
- Sau 15 năm lu lạc,Nguyễn Du đợc tận mắt chứng kiến hiện thực XHPK suy tàn chiến tranh
liên miên giữa các tập đoàn phong kiến khiến ngời dân phải chịu cảnh lầm than ngang trái.
- Truyện Kiều ra đời nh 1 bức tranh phản ánh hiện thực XHPK thế kỉ XVIII.
2. Xuất x ứ. - Dựa vào Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân Trung quốc.
19
- ND giữ nguyên cốt truyện và n/v, ông có sáng tạo và thay đổi chi tiết, ngôn ngữ, tâm lí n/v
-Tác phẩm đợc viết bằng chữ Nôm với thể thơ lục bát dài 3254 câu thơ
3- Giá trị của Truyện Kiều (Sgk)
Đề 2: Phân tích đoạn trích Chị em Thúy Kiều ?
Dàn bài
a) Mở bài:- Giới thiệu về ND và kiệt tác Truyện Kiều.
- Nêu vị trí và khái quát về nội dung, nghệ thuật đoạn trích.
(- Nằm trong phần đầu của tác phẩm truyện Kiều- Gặp gỡ và đính ớc
- Đoạn trích miêu tả bức chân dung của 2 chị em Thúy Kiều Thúy Vân. Qua đó dự báo số
phận của từng nhân vật)
b) Thân bài
* Phân tích 4 câu đầu.
- Trong câu thơ dùng từ thuần Việt đầu lòng

nôm na mà kì diệu

là tinh túy của
tiếng mẹ đẻ.
- Bên cạnh những từ Hán Tố Nga

làm câu thơ trở lên sang trọng

Cả 2 cách dùng từ làm toát lên tinh thần nhân văn của nhà thơ: yêu thơng quý trọng con

ngời.
- Nhịp điệu 4/4, 3/3 ( Thúy Kiều là chi, em là Thúy Vân
Mai cốt cách tuyết tinh thần)

góp phần giới thiệu vẻ đẹp ngang
bằng của 2 chị em.
- H/ả thơ đợc lựa chọn theo tinh thần ớc lệ cổ điển Mai cốt cách
Mai cốt cách:là cốt cách của mai: hình mảnh mai, sắc rực rỡ, hơng quý phái.
tuyết tinh thần: là tuyết có tinh thần của tuyết: trắng trong, tinh khiết, thanh sạch

2 vế đối nhau câu thơ trở nên tao nhã gợi cảm. Âm điệu nhịp nhàng nhấn mạnh sự đối
xứng làm nổi bột vẻ đẹp cân đối hoàn hảo.
- Sơ kết: Cái tài của Nguyễn Du là ở chỗ mỗi ngời một vẻ n/v trong t/p cũng nh ngoài
đời không ai giống ai

điều này tạo nên những nét diện mạo, t/c riêng của từng n/v để làm
nổi bật đợc vẻ đẹp riêng của từng ngời, ngòi bút của ND đã bộc lộ đợc tất cả sự tài hoa của
nghệ thuật tả ngời mà đây là1đoạn điêu luyện của NT ấy.
* Phân tích 16 câu tiếp theo
- Thuý Vân:
+Vẻ đẹp đoan trang phúc hậu toát lên từ khuôn mặt trong trẻo, tơi mát nh mặt trăng, nét lông
mày nh mày ngài, nụ cời tơi thắm nh hoa, tiếng nói trong nh ngọc,
+ Dùng từ xem khéo léo giới thiệu trớc một cách tế nhị, kết hợp với bút pháp ớc lệ, tợng tr-
ng, ẩn dụ khuôn trăng đầy đặn, so sánh , nhân hoá.
+Kì diệu hơn ND vừa miêu tả nhan sắc đã cho thấy ngay số phận nhân vật: Mây thua ; tuyết
nhờng

tạo hóa thua và nhờng -> TV sẽ có cuộc sống yên ổn, hạnh phúc.
- Thuý Kiều
+ Số lợng câu thơ 12 ->chứng tỏ N.Du dùng hết bút lực lòng yêu mến vào nhân vật này.

+Bút pháp đòn bẩy : miêu tả vẻ đẹp của Thuý Vân để làm nổi bật vẻ đẹp của ThuýKiều.
Nếu Vân đẹp tơi thắm hiền dịu thì Thúy Kiều lại đẹp sắc sảo , mặn mà nghiêng nớc, nghiêng
thành
+Phân tích: bằng ớc lệ, t/g điểm xuyết một đôi nét dung nhan khiến T.Kiều hiên lên rạng rỡ :
làn thu thủy: đôi măt trong xanh nh nớc mùa thu gợi cảm mà huyền ảo.
nét xuân sơn: nét mày thanh thản tơi xanh mơn mởn đẹp nh dáng núi mùa xuân tơi trẻ.
Bình: không miêu tả nhiều nhng tất cả đều hoàn mĩ, tậph trung tả nét chân dung tiêu biêủ của
một con ngời, là gơng soi là cửa sổ tâm hồn. Đôi mắt, không chỉ mang vẻ đẹp bên ngoài
mà ẩn chứa thế giới tâm hồn bên trong. Cách tả truyền thống( nét đậm nét nhạt, có chỗ tỉ mỉ,
có chỗ chấm phá)
20
+ NT: phép tu từ nhân hóa, từ ngữ chọn lọc

thái độ của thiên nhiên với Kiều. Với vẻ đẹp
của Vân thiên nhiên chẳng đố kị mà chịu thua, chịu nhờng còn với vẻ đẹp của Kiều hoa
ghen, liễu hờn

đố kị.
+Tả vẻ đẹp lấy từ điển cố nhất cố khuynh thành, tái cố khuynh quốc( một lần quay lại tớng
giữ thành mất thành, quay lại lần nữa nhà vua mất nớc)-> tạo sự súc tích, có sức gợi lớn

vẻ
đẹp có sức hút mạnh mẽ( nhớ đến cái liếc mắt của Điêu Thuyền, một chút nũng nịu của Dơng
Quý Phi, cái nhăn mặt của Tây Thi, nét sầu não của Chiêu Quân- những ngời đẹp đã làm xiêu
đổ thành trì cảu các vơng triều phong kiến TQ)
*Không chỉ là giai nhân tuyệt thế mà Kiều còn có tài rất đa tài
- Sử dụng hơn 6 dòng thơ để giới thiệu tài năng của nàng
- Giới thiệu t chất thông minh, làm thơ, vẽ tranh, ca xớng, đánh đàn đều đến siêu luyện
+ Tài đánh đàn: thể hiện qua từ ngữ làn , ăn đứt những từ ngữ biểu thị giá trị tuyệt đối



thể hiện tình cảm yêu mến, trân trọng của mình đối với nhân vật Thúy Kiều

Kiều thông
minh và rất mực tài hoa.
+ Soạn nhạc: Soạn khúc: bạc mệnh oán

Tâm hồn đa sầu, đa cảm, phong phú.

khúc
nhạc dự đoán cho số phận đau khổ, bất hạnh của Kiều sau này.
- So với đoạn tả Thúy Vân, chức năng dự báo còn phong phú hơn.
- Những câu thơ miêu tả nhan săc, tài năng

dự đoán số phận

thể hiện quan niệm
thiên mệnh của nho gia, thuyết tài mệnh tơng đố của N.Du
( Đầu t/p N.Du viết: Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen
cuối t/p chữ tài đi với chữ tai một vần
Tóm lại: - Kiều đẹp quá, tài hoa quá, hoàn hảo quá nên không thể tránh khỏi sự hồng nhan
bặc mệnh.
* Đức hạnh và phong thái của hai chị em Kiều.
- Cuộc sống êm đềm , phong l u khuôn phép, đức hạnh mẫu mực.
- Tác dụng đoạn cuối: khép lại bức chân dung của hai nàng Kiều đồng thời khép lại toàn đoạn
trích khiến nó thêm chặt chẽ với t/p, với số phận từng nhân vật.
C. Kết bài
- Khẳng định đoạn trích Chị em Thúy Kiều là đoạn thơ miêu tả hai bức chân dung mĩ lệ trong
văn học TĐ. Vân, Kiều đều là tuyệt thế giai nhân: trẻ, ngây thơ, trong trắng, mõi ngời một vẻ
hấp dẫn lạ lùng( Vân đẹp đoan trang, trang trọng, Kiều đẹp sắc sảo mặn mà). Vẻ đẹp của Vân

là vẻ đẹp chinh phục thiên thiên còn vẻ đẹp của Kiều là vẻ đẹp khiến thiên nhiên phải ghen
hờn.
- NT: Sử dụng bút pháp cổ điển ớc lệ tợng trng, sử dụng điển cố, cách miêu tả từ khái quát đến
cụ thể, sử dụng ngôn từ độc đáo, có giá trị gợi tả cao
- Mỗi chữ mỗi lời trong đoạn thơ đều ẩn chứa niềm thơng yêu tôn quý con ngời.Tinh thần
nhân văn cao quý khiến truyện Kiều trở nên bất tử.
Đề 3: Phân tích đoạn trích Cảnh ngày xuân của Nguyễn Du ?
1)Giới thiệu về đoạn trích
2)Tìm hiểu đoạn trích qua các nội dung sau:
a. Tìm hiểu hình ảnh mùa xuân trong 4 câu thơ đầu
- Hình ảnh con én đa thoi ( ẩn dụ), thời gian vào tháng 3 âm lch ( cuối mùa xuân) gợi cho ng-
ời đọc có một cảm giác nh thời gian trôi đi rất nhanh, làm cho lòng ngời nh luyến tiếc cảnh
đẹp của MX, luyến tiếc không khí lễ hội MX vui tơi, náo nhiệt.
- Hình ảnh bãi cỏ non xanh ( sức sống), cành hoa lê trắng ( tinh khiết) trên nền non xanh ấy
gợi lên một sức sống tràn đầy. Bằng thủ pháp ẩn dụ cùng với sự kết hợp hài hoà giũa các gam
màu với một không gian cao rộng, Nguyễn Du đã tạo ra một bức tranh TN về mùa xuân tơi
đẹp tràn đầy sức sống.
b. Tìm hiểu không khí lễ hội và tâm trạng chị em Kiều trong 8 câu thơ tiếp (5-12)
21
- Phải chăng Nguyễn Du là ngời am hiểu và trân trọng những giá trị văn hoá truyền thống tốt
đẹp của dân tộc. Trong cảnh du xuân ấy nhà thơ không thể không nhớ đến việc đi tảo mộ cho
tổ tiên ông bà, đó là đạo lý Uống nớc nhớ nguồn
- Phân tích tâm trạng chị em Kiều và không khí lễ hội qua các cụm từ nô nức yến anh ,
sắm sửa , dập dìu đẻ làm nổi một ngày lễ hội MX đông vui, nhộn nhịp, tâm trạng con ngời
thị vui tơi, phấn khởi, hồ hỡi.
- Phân tích các cụm từ Ngổn ngang gò đống, tro tiền giấy bay để thấy một không gian
im lặng, lạnh lẽo, tâm trạng con ngời cũng nh chùng xuống, hình ảnh ấy nh báo hiệu Kiều sắp
gặp một điều gì đó sắp xẩy ra trong cuộc đời Kiều và đó chính là cuộc gặp gỡ Kiều- Đạm tiên,
một con ngời:
Sống làm vợ khắp ngời ta

Hại thay thác xuống làm ma không chồng.
c.Tìm hiểu không khí lễ hội và tâm trạng chị em Kiều trong 6 câu thơ cuối.
- Phân tích các từ láy tà tà ( thời gian), thơ thẩn , nao nao ( tâm trạng),
thanh thanh , nho nhỏ ( cảnh vật)
-Nếu nh ở 8 câu thơ trên diễn tả một không khí lễ hội và tâm trạng con ngời vui tơi, hồ hỡi thì
6 câu thơ cuối cảnh vật trở nên hiu quạnh, tâm trạng con ngời cũng trở nên buồn luyến tiếc
khó tả.
- Nhận định Cảnh ngày xuân là một bức tranhTN nhiên đẹp với lễ hội truyền thồng đông
vui, nhộn nhịp. Trong bức tranh ấy còn cho ngời đọc thấy đợc tâm trạng của chị em Kiều. Một
tam tr ạng vui buồn khó tả.
D. Bài tập về nhà
- Tiếp tục học thuộc lòng các đoạn thơ đã học
- Hoàn chỉnh bài tập sau: Cảm nhận của em về tám câu thơ cuối trong đoạn trích Kiều ở lầu
Ngng Bích
- Chuẩn bị ôn tập Truyện Lục Vân Tiên.
.
Buổi 7 Soạn: 18/1/10
Dạy: /1/10
22
Chuyªn ®Ị 3 : n v¨n Trung ®¹i¤ (tiÕp)
A. Mơc tiªu
- GV híng dÉn häc sinh «n tËp vỊ Trun KiỊu, Trun Lơc V©n Tiªn
- RÌn lun kÜ n¨ng nhËn diƯn ®Ị, ph©n tÝch, vµ x©y dùng v¨n b¶n.
- Gd häc sinh biÕt tr©n träng vỴ ®Đp cđa con ngêi, biÕt ®Êu tranh chèng l¹i c xÊu xa ®éc
¸c trong XH.
B. Chn bÞ
- GV so¹n bµi, chn bÞ t liƯu tham kh¶o, bµi tËp vËn dơng gióp häc sinh «n tËp.
- HS «n tËp v¨n trung ®¹i ë líp 9, chó ý t×m hiĨu sè phËn ngêi phơ n÷, t×m hiĨu ®o¹n trÝch
“Lơc V©n Tiªn cøu KNN” vµ “ Lơc V©n Tiªn gỈp n¹n”.
C. Néi dung

Đề 1:Nhận xét về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến, Nguyễn Du đã xót
xa : “Đau đớn thay phận đàn bà
Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung”
Bằng các tác phẩm đã học “Chuyện người con gái Nam Xương”của Nguyễn Dữ
và “Truyện Kiều” của Nguyễn Du , em hãy làm sáng tỏ nhận đònh trên .
- GV híng dÉn häc sinh lËp dµn ý.
a . Mở bài : - Giới thiệu đề tài chính trong hai tác phẩm ? nhân vật ?
- Nêu vấn đề : Số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến
b .Thân bài :
1) Số phận người phụ nữ trong xã hội xưa :
- Họ là những người phụ nữ đẹp người đẹp nết nhưng có số phận bi đát là nạn nhân của
chế độ phong kiến nam quyền đầy bất công , của xã hội đồng tiền đen bạc .
2) Nàng Vũ Nương trong “Chuyện người con gái Nam Xương” là nạn nhân của chế độ
phong kiến nam quyền đầy bất công:
- Cuộc hôn nhân không bình đẳng (mua bán) làm Vữ Nương luôn mặc cảm ,…
- Nghe lời con trẻ mà Trương Sinh hồ đồ ,gia trưởng , độc đoán với vữ Nương.
- Cái chết của Vu õNương đầy oan ức mà xã hội không bênh vực .
3) Vương Thúy Kiều là nạn nhân của xã hội đồng tiền đen bạc :
- Vì tiền mà bọn sai nha làm gia đình Kiều tan tác
- Vì cứu cha và em mà Thúy kiều phải bán mình chuộc cha : thành món hàng mua bán
- Cũng vì tiền mà Mã Giám Sinh , Tú Bà đã đẩy Kiều vào chốn lầu xanh , nàng phải sống
trong đau đớn ,đắng cay suốt 15 năm lưu lạc , phải “Thanh lâu hai lượt thanh y hai lần”
4) Do chế độ bất công thối nát như vậy mà những người phụ nữ như Thúy kiều , Vũ
Nương phải tìm đến cái chết để giải mọi nỗi oan .
c . Kết bài :
- Hai tác phẩm nhằm đề cao ca ngợi hình ảnh người phụ nữ phong kiến với những phẩm
chất đẹp nhưng luôn bò chà đạp vùi dập .
- Liên hệ người phụ nữ trong xã hội hiện nay .
Đề 2: Phân tích nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên của Nguyễn Du trong đoạn trích "Cảnh
ngày xn"

Dàn ý
23
a .Mở bài :
- Trong "Truyện Kiều" có nhiều đoạn thơ tả cảnh thiên nhiên đặc sắc.
- Đoạn thơ "Cảnh ngµy xuân" là bức tranh xuân đẹp, bối cảnh cuộc gặp gỡ Kim Kiều.
b .Thân bài :
Phân tích cách dùng từ ngữ gợi hình gợi tả, bút pháp nghệ thuật miêu tả cổ điển ước lệ tả cảnh
thiên nhiên mùa xuân theo trình tự không gian và thời gian.
1. Bốn câu đầu : gợi tả khung cảnh mùa xuân .
- Ngày xuân thấm thoắt trôi mau, tiết trời đã sang tháng ba, những cánh én rộn ràng bay giữa
bầu trời trong sáng.
- Bức họa tuyệt đẹp về mùa xuân : thảm cỏ non trải rộng tới chân trời, trên nền màu xanh non
điểm xuyết vài hoa lê trắng.
- Màu sắc hài hòa tuyệt diệu gợi nét đặc trưng mùa xuân : mới mẻ, tinh khôi, giàu sức sống
(cỏ non) khoáng đạt, trong trẻo (xanh tận chân trời), nhẹ nhàng, thanh khiết (trắng điểm một
vài bông hoa). Từ "điểm" làm cảnh vật sinh động.
2. Tám câu tiếp: gợi tả khung cảnh lễ hội trong tiết Thanh minh.
- Các hoạt động của lễ tảo mộ (viếng mộ, quét tước, sửa sang phần mộ người thân).
- Hội đạp thanh (đi chơi xuân ở đồng quê).
- Phân tích giá trị biểu cảm của các danh từ (yến anh, chị em, tài tử, giai nhân) gợi tả đông
vui, nhiều người cũng đến hội ; các động từ (sắm sửa, dập dìu) gợi tả sự rộn ràng náo nhiệt ;
các tính từ (gần xa, nô nức) làm rõ tâm trạng người đi hội ; hình ảnh ẩn dụ "nô nức yến anh"
gợi tả nổi bật không khí hội xuân nhộn nhịp, dập dìu nam thanh nữ tú.
- Khắc họa truyền thống lễ hội văn hóa xa xưa trong tiết Thanh minh.
3. Sáu câu cuối : cảnh chị em Kiều du xuân trở về.
- Cảnh tan hội lúc chiều tàn, không còn nhộp nhịp rộn ràng mà nhạt dần, lặng dần, nhuốm
buồn.
- Những từ láy (tà tà, thanh thanh, nao nao) biểu đạt sắc thái cảnh vật, bộc lộ tâm trạng con
người.
- Cảm giác vui xuân đang còn mà linh cảm về điều sắp xảy ra, buồn bã đã xuất hiện (Kiều gặp

mộ Đạm Tiên, gặp Kim Trọng).
C.Kết bài:
- Đoạn thơ có kết cấu hợp lí, ngôn ngữ tạo hình, két hợp giữa bút pháp tả với bút pháp gợi có
tính chất điểm xuyết chấm phá
- Lấy cảnh xuân tươi đẹp trong sáng nhưng ẩn chứa những mầm mống đau thương làm bối
cảnh Kim Kiều gặp gỡ, Nguyễn Du dụng ý dự báo mối tình hai người sẽ không trọn vẹn, đời
Kiều sau này sẽ bất hạnh.
Đề 3:
a)Giíi thiÖu vÒ t¸c gi¶ NguyÔn §×nh ChiÓu vµ TruyÖn Lôc V©n Tiªn.
b) Phân tích sự đối lập giữa cái thiện và cái ác qua nhân vật Trịnh Hâm và ông Ngư trong
đoạn trích "Lục Vân Tiên gặp nạn" ("Truyện Lục Vân Tiên" - Nguyễn Đình Chiểu).
( Híng dÉn: c©u a (SGK), c©u b ( HS x©y dùng dµn ý)
a .Mở bài :
- Nguyễn Đình Chiểu, nhà thơ bất hạnh không sáng mắt nhưng sáng lòng, yêu nước, khí
phách. Thơ văn của ông là vũ khí chống xâm lược, tuyên truyền đạo lí.
- Đoạn thơ Lục Vân Tiên gặp nạn (Truyện Lục Vân Tiên) biểu hiện rõ sự đối lập giữa cái ác
và cái thiện qua tính cách hai nhân vật Trịnh Hâm và ông Ngư, có mục đích giáo dục con
người hướng thiện diệt ác.
b .Thân bài :
1. Trịnh Hâm tiêu biểu cho cái ¸c, c¸i xÊu xa.
24
+ Bt nhõn, bt ngha, th on sõu im, toan tớnh sp t k hoch hõm hi Lc Võn Tiờn v
quờ mt cỏch cht ch v thi gian, hnh ng (la trúi tiu ng vo gc cõy trong trong nỳi,
gi giỳp a Võn Tiờn v quờ bng thuyn, xụ Võn Tiờn xung gia dũng vo ờm khuya
khụng ai cu kp, gi kờu tri ỏnh la mi ngi trờn thuyn).
+ Tn nhn, ớch k nh nhen, c hi Võn Tiờn ch vỡ ghen ghột ti nng dự khụng thự oỏn.
2. ễng Ng tiờu biu cho cỏi thin, nhõn c, nhõn cỏch cao p :
+ Trng ngha khinh ti, cu ngi khụng h lng l, khụng s tai v, khụng cn tr n.
+ Sng thanh cao, m bc, trong sch, thoỏt vũng danh li, gn bú chan hũa vi thiờn nhiờn.
+ Cuc i ụng Ng bỡnh thng nhng khụng tm thng (cú th l n s, nh hin trit cú

ti kinh luõn).
c .Kt bi :
- Th vn Nguyn ỡnh Chiu cú giỏ tr t tng, o lớ cao.
- Hc tp tớnh cỏch tt p ca ụng Ng, lờn ỏn, bi tr k xu nh Trnh Hõm.
D. H ớng dẫn về nhà
- Học thuộc đoạn trích Lục Vân Tiên cứu KNN.
- Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về nhân vật LVT.

Buổi 8 Soạn: 2/2/10
Dạy: /2/10
n tập về tác gia Nguyễn Đình Chiểu vàtruyện Lục Vân TiênÔ .
A. Mục tiêu
- GV hớng dẫn HS ôn tập về tác giả Nguyễn Đình Chiểu và đoạn trích Lục Vân Tiên cứu
KNN và Lục Vân Tiên gặp nạn .
- Rèn kĩ năng cảm thụ thơ văn Trung đại và phân tích hình tợng văn học.
- GD học sinh tình cảm nhân nghĩa, sẵn sàng cứu giúp ngời hoạn nạn mà không nghĩ đến
chuyện đợc đền đáp, trả ơn.
B.Nội dung:
Đề 1: Phân tích nhân vật Lục Vân Tiên qua đoạn trích Lục Vân Tiên cứu KNN
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×