Tải bản đầy đủ (.pdf) (55 trang)

Hoàn thiện nội dung, phương pháp lập và công bố báo cáo tổng hợp kết quả kiểm toán hàng năm của kiểm toán Nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.03 MB, 55 trang )

KIEM TOAN NHA NƯỚC

pf TAI KHOA HOC CAP CO SG

HOAN THIEN NOI DUNG, PHUONG PHAP LAP VA

CONG BO BAO CAO TONG HOP KET QUA KIEM

TOAN HANG NAM CUA KIEM TOAN NHA NUGC

Số đăng ký: 2000 - 32 - 104
Mã số đề tài: 50211
Chủ nhiệm đẻ tài: Th. sỹ Trịnh Văn Cảnh
Thành viên:

CN. Lê Đình Thăng

CN. Vũ thị Tiến

Hà Nội, năm 2000
a


MUC LUC
Noi dung

¬



,



2

4

Sự cần thiết.

4

`"1⁄2..

Khái niệm báo cáo tổng hợp kết quả kiểm tốn hàng năm.

6

14. -

-_ Mục đích của báo cáo tổng hợp kết quả kiểm toán hàng năm.

7

Yêu cầu của báo cáo tổng hợp kết quả kiểm toán hàng năm.

8

QUÁ KIẾM TOÁN HÀNG NĂM

Ld,

|


15.

Nguyên tắc cần quán triệt khi viết báo cáo tổng hợp kết quả kiểm toán

hàng năm.

1.6.

10

Trình tự lập và thơng qua báo cáo tổng hợp kết quả kiểm toán
hàng năm,

1.7.

18.



15

Kiểm tra soát xét chất lượng báo cáo tổng hợp.

16

TOAN HANG NAM CUA KIEM TOAN NHA NUGC.

2.1.


i

Các điều kiện để lập báo cáo tổng hợp kết quả kiểm toán hàng năm.

Chuong II | THUC TRANG VIEC LAP VA CONG BO BAO CAO TONG HOP KET QUA KIEM

A

Tran;

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC LẬP VÀ CÔNG BỐ BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT

1-1.

*

,

LỜI NĨI ĐẦU

ChuongI

- Me

¬

Thuc trang cơng tác lập báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện trương trình.

17


kiểm tốn hàng năm của Kiểm tốn Nhà nước.

17

2.1.1.

Lập đề cương báo cáo tổng hợp kết quả kiểm toán hàng năm.

17

2.1.2.

Dự thảo báo cáo.

19

2.1.3.

Xét duyệt báo cáo.

20

2.1.4.

Công bố và lưu trữ báo cáo tổng hợp kết quả kiểm toán.

20

:



Kinh

24

nghiệm lập và cơng bố kết quả kiểm tốn .

24

Các báo cáo chính thức của co quan KTNN.

`

26

Những điều kiện để thơng tin vượt ra ngồi KTNN.

27

t/.

Trình các tài liệu gửi ra ngồi cơ quan KINN..

"

B.S

Chuong UT

Q trình soạn thảo.


28

Những ý nghĩa rút ra từ kinh nghiệm lập báo cáo kiểm tốn của KTNN
Cộng hồ Liên bang Đức.
.

28

. Những

vấn để rút ra qua thực trạng lập và công bố báo cáo tổng hợp kết

quả thực hiện trương trình kiểm tốn.
NHỮNG

CONG
KTNN

GIẢI PHÁP

BAO

CAO

HOÀN

TONG

THIỆN VE NOI DUNG,


HOP KET

QUA

KIEM

PHUONG

TOAN

PHAP

HANG

29

LAP VA

NAM

CUA

32

3.1.

Sự cần thiết của việc hồn thiện hồn thiện.

32


3.2

Kiểm tra, sốt xét chất lượng của báo cáo kiểm toán chuyên ngành.

34

3.3.

Kết cấu nội dung của báo cáo.

37

3.3.1.

Phần giới thiệu.

37

3.3.2.

Đánh giá thực hiện kế hoạch kiểm tốn năm.

38

3.3.3.

Kiến nghị

39


3.3.4.
3.4

Kêt quả kiểm tốn chỉ tiết
Cơng bố báo cáo kết quả kiểm toán hàng năm của KTNN.

40
42

KẾT LUẬN

45


LỜI NÓI ĐẦU
1. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI:

Luật Ngân sách Nhà nước năm 1996 quy định Kiểm toán Nhà nước có
trách nhiệm báo cáo kết quả kiểm tốn hàng năm với Chính phủ, báo cáo với
Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội khi có u cầu. Các thơng tin trong báo
cáo tổng hợp là căn cứ đáng tin cậy cho Quốc hội về kết quả thu chỉ ngân sách
nhà nước hàng năm. Qua đó Quốc hội xem xét, phê chuẩn quyết toán ngân sách
cũng như việc phân bổ ngân sách Nhà nước hàng năm.
Báo cáo tổng hợp kết quả cung cấp tình hình sử dụng và quản lý cơng quỹ
-_ của các đơn vị sử dụng Ngân sách Nhà nước trên từng lĩnh vực, qua đó tư vấn cho

các cơ quan Đảng, Nhà nước, về công tác quản lý, điểu hành Ngân sách Nhà

' nước.


/

Trong năm năm hoạt động, Kiểm toán Nhà nước Việt nam đã thực hiện
chế độ báo cáo theo quy định của Nhà nước, phục vụ có hiệu quả cơng tác quản
lý và vận hành nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên, để

nâng cao chất lượng báo cáo tổng hợp kết quả kiểm toán hàng năm của Kiểm

toán Nhà nước Việt Nam, cần phải hoàn thiện cả về nội dung, phương pháp lập

và cơng bố kết quả kiểm tốn.

2. MUC TIEU CUA DE TAL:

Hệ thỗng hố và phân tích những vấn để lý luận và thực tiễn về nội dung,
phương pháp lập và công bố báo cáo tổng hợp kết quả kiểm toán hàng năm của

Kiểm toán Nhà nước.

Đưa ra những căn cứ, nội dung, phương pháp lập và công bố tổng hợp kết quả

kiểm toán hàng năm của Kiểm tốn Nhà nước, tạo điều kiện cho cơng tác lập báo
cáo tổng hợp được thuận lợi dễ dàng mà vẫn đạt được những yêu cầu về nội dung

và hình thức, cung cấp thơng tin đầy đủ, chính xác, kịp thời cho các bên cần sử
- dụng theo quy định.
:
.
s4

a

3. ĐỐI TƯƠNG VÀ PHAM VINGHIÊN CỨU:
Đối tượng: Để giải quyết nội dung của đề tài chúng tôi nghiên cứu những vấn

dé sau day:
- Chức năng, nhiệm vụ của Kiểm toán Nhà nước Việt Nam, các Kiểm toán
Nhà nước chuyên ngành.

2


- Yêu cầu của báo cáo tổng hợp kết quả kiểm toán hàng năm của Kiểm toán

Nhà nước.
- Thực trạng công tác lập công bố báo cáo tổng hợp kết quả kiểm toán hàng
năm của Kiểm toán Nhà nước Việt Nam.
- Kiến nghị nội dung, phương pháp lập và công bố báo cáo tổng hợp kết quả
kiểm toán hàng năm của Kiểm toán Nhà nước Việt Nam.
.. = Phạm vi: dé tài chỉ nghiên cứu về nội dung, phương pháp, lập và công bố báo
cáo tổng hợp kết quả kiểm toán hàng năm của Kiểm toán Nhà nước.

- 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Để tài sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phân tích, thống kê, hệ

thống hố... để để ra nội dung, phương pháp lập và công bố báo cáo tổng hợp kết
quả kiểm toán hàng năm của Kiểm tốn Nhà nước.

5. NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI :


Trên cơ sở nghiên cứu và hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn,
đề tài có những đóng góp sau:
- Làm sáng tỏ những vấn để lý luận và thực tiễn về nội dung, phương pháp
:
lập và cơng bố báo cáo tổng hợp kết quả kiểm tốn hàng năm của Kiểm toán Nhà
nước.

- Đưa ra những ý kiến dé xuất và điều kiện để Kiểm toán Nhà nước Việt

Nam làm tốt việc lập và công bố báo cáo tổng hợp kết quả kiểm toán hàng năm.

6. NOI DUNG CUA ĐỀ TÀI:
Ngoai phần mở đầu và kết luận, đề tài được trình bày theo 3 chương:
Chương I: Cơ sở lý luận về việc lập và công bố báo cáo tổng hợp kết quả kiểm
toán hàng năm của Kiểm tốn Nhà nước.
Chương II: Thực trạng việc lập và cơng bố báo cáo tổng hợp kết quả kiểm toán
hàng năm của Kiểm toán Nhà nước trong những năm qua.
Chương III: Những giải pháp hoàn thiện nội dung, phương pháp lập và cơng bố
báo cáo tổng hợp kết quả kiểm tốn hàng năm của Kiểm toán Nhà nước.


CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ LẬP VA CONG BO BAO CAO TONG HOP
KET QUA KIỂM TOÁN HÀNG NĂM CỦA KIỂM TỐN NHÀ NƯỚC
1.1. Sự cần thiết.
Kiểm tốn Nhà nước Việt Nam được thành lập theo Nghị định

số 70-CP ngày

11-7-1994 của Chính phủ, là cơ quan thực hiện việc kiểm tra, xác định


tính

trung thực, hợp lý số liệu kế tốn trong báo cáo quyết tốn tài chính hàng nam
của các đơn vị có liên quan đến nhiệm vụ thu - chỉ NSNN,

dưa ra ý kiến về tình

- hình chấp hành chính sách, chế độ của Nhà nước ở từng lĩnh vực và chịu trách
- nhiệm về những

kết luận của mình.

Kiểm tốn Nhà nước thực hiện kiểm tra báo cáo quyết toán ngân sách của các

tỉnh, thành phố trực thuộc TW trước khi trình ra Hội đồng nhân dân và tổng
quyết tốn NSNN

trước khi trình ra Quốc hội, KTNN

cũng thực hiện kiểm tra

báo cáo quyết toán của các Bộ, cơ quan trực thuộc Quốc Hội,Toà án nhân dân,

-Viện kiểm sát nhân dân, các đơn vị sự nghiệp, các đoàn thể quần chúng, các tổ
chức xã hội có sử dụng kinh phí ngân sách Nhà nước, kiểm tra báo cáo quyết
toán các chương trình dự án, các cơng trình đầu tư của Nhà nước và các DNNN.
Những đơn vị có liên quan đến quần lý nguồn thu và sử dụng kinh phí Nhà

nước đều thuộc phạm vi kiểm tra của KTNN. Như vậy, tính chất và phạm vi hoạt
động của KTNN rất rộng lớn trong việc kiểm tra tài chính cơng của Nhà nước.


Kết quả kiểm toán được thể hiện bằng báo cáo kiểm toán, đây là một loại
báo cáo chuyên ngành và phải tuân thủ nghiêm ngặt các chuẩn mực nghề nghiệp,
vì thế phải được lập một cách công phu, thận trọng và hồn tồn vơ tư khách
quan theo một trình tự nhất định.
Báo cáo kiểm toán do Kiểm toán Nhà nước thực hiện, ngồi việc đưa ra ý
kiến đánh giá tính trung thực, hợp lý số liệu thông tin trong báo cáo tài chính cịn
nêu những mặt tích cực của đơn vị trong việc quản lý, sử dụng có hiệu quả vốn,

tài sản của Nhà nước, nhằm biểu dương, khích lệ đơn vị tiếp tục giữ vững và
4


ngày càng hồn thiện, báo cáo kiểm tốn phải thận trọng khi đưa các ton tai cua

đơn vị đồng thời phải phân tích các nguyên

nhân khách quan (bất cập trong

chính sách, chế độ, quản lý chồng chéo, do thiên tai hoả hoạn...)
Các nguyên nhân chủ quan (cố tình vi phạm, lẻ lối làm việc, trình độ yếu
kém...) Các yếu kém phải được trình bày cụ thể

cùng các bằng chứng xác thực

hoặc làm giảm nguồn thu của Ngân sách Nhà nước, chỉ tiêu lãng phí
khơng đúng quy định, các khoản chỉ khơng hiệu quả, khơng tương xứng với chi
(bỏ qua

` phí bổ ra, các hình thức vi phạm chính sách, chế độ...). Các thiếu sót, sai phạm


phát hiện được cần trình bày

theo cách khuyến khích sữa chữa và nên thảo luận

- với đơn vị, cần thiết có thể đưa ra ý kiến của đơn vị vào báo cáo kiểm tốn. Tiếp
đó báo cáo kiểm toán cũng đưa ra phần kiến nghị, những kiến nghị này nên gợi ý
sự cần thiết phải có những cải tiến khắc phục tổn tại phù hợp với thực tế của đơn
vị và làm thế nào để triển khai thực hiện những cải tiến đó theo từng phạm vị, chỉ
ra lợi ích do việc cải tiến đó mang lại. Đối với các cơ quan quản lý Nhà nước báo
cáo kiểm toán, cần chỉ ra các bất cập trong việc ban hành, triển khai các chính

sách, chế độ, chỉ ra các sơ hở, lỏng lẻo của cơ chế quản lý ở từng cấp, gợi ý các
giải pháp khắc phục phù hợp nhằm cải tiến, hoàn thiện, cần bỏ đi các thủ tục
. phiển hà không cần thiết mà vẫn đảm bảo quản lý chặt chẽ, dé dàng cho công tác
kiểm tra, giám sát nắm bắt tinh hinh,-tao thuan lợi trong việc triển khai thực hiện
cho các đơn vị. Báo cáo kiểm tốn của KTNN cịn đưa ra những bất cập trong
chính sách, chế độ, được phát hiện qua kiểm tốn nghị hướng bổ sung hồn
thiện kịp thời phù hợp với thực tế.
Đối với Quốc Hội: Căn cứ vào kết quả kiểm toán hàng năm , KTNN tư
vấn cho Quốc hội trong việc phê chuẩn quyết toán NSNN cũng như việc xem xét

quyết định phân bổ NSNN.
Điều 74 luật NSNN năm 1996 quy định KTNN có trách nhiệm báo cáo kết
quả kiểm tốn với Chính phủ, báo cáo với Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quộc hội

khi có

yêu cầu. Vì vậy hàng năm KTNN phải tổng hợp tồn bộ kết quả kiểm
5



tốn để gửi Chính phủ, Quốc hội và các cơ quan quản lý Nhà nước có liên quan
theo quy định. Đây vừa là trách nhiệm vừa là nghĩa vụ của cơ quan KTNN. Kết
qua kiểm toán hàng năm của KTNN

được xem là một căn Cứ quan trọng để

quyết định các chính sách, chế độ, điều hành nên kinh tế đất nước. Đồng thời,
kết quả kiểm toán cũng cần phải được công khai cho

dân biết, nhằm tăng cường

năng giám sát, kiểm tra đối với việc quản lý nguồn thu và hiệu quả sử dụng

chức

nguồn lực Quốc gia.
1.2. Khái niệm báo cáo tổng hợp kết quả kiểm toán hàng năm
Báo cáo tổng hợp kết quả kiểm toán hàng năm của cơ quan KTNN

là một

. văn bản rất quan trọng thu hút sự chú ý của nhiều đối tượng, tầng lớp trong xa
hội. Nước ta hiện nay đối tượng được sử dụng loại báo cáo này chỉ bó hẹp Ở
phạm vị: Cơ quan Chính phủ, Quốc Hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội và các cơ
- quan quản lý chức năng của Nhà nước. Báo cáo tổng hợp là một trong những căn

cứ đáng tin cậy để các cơ quan này: nắm bắt thực trạng về quản lý kinh tế tài
_chính, về sử dụng ngân quỹ quốc gia trong nền kinh tế nhằm hồn thiện và dé ra

các chính sách quản lý để ngày càng nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn ngân
quỹ quốc gia. Đặc biệt BCTH của cơ quan KTNN còn xác định tính trung thực,
hợp lý các khoản thu, các khoản chỉ Ngân sách Nhà nước ( các khoản thu từ

thuế, phí, lệ phí, các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước, các khoản
đóng góp của các tổ chức và cá nhân, các khoản viện trợ, các khoản thu khác
theo qui định của pháp luật, các khoản vay của Nhà nước để bù đắp bội chỉ...)
BCTH

cũng chỉ ra các khoản thu này có đảm

bảo tận thu và tuân thco các

nguyên tắc, qui định không?
Về các khoản chỉ Nhà nước, chi phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh
quốc phòng. bảo đảm hoạt động của bộ máy nhà nước, chỉ trả nợ của nhà nước,
chỉ viện trợ và các khoản chi khác theo quy định của pháp luật có đúng chế độ,

chính sách và phù hợp với mục đích và lợi ích kinh tế - xã hội không.


Hàng năm KTNN báo cáo kết quả một năm hoạt động của tồn ngành cho
Quốc hội, Chính phủ, Uỷ ban thường vụ Quốc hội và các cơ quan quản lý chức

năng của.nhà nước. Báo cáo tổng hợp kiểm toán hàng năm là kết quả tổng hợp

-. các cuộc kiểm toán trong năm của KTNN thực hiện theo kế hoạch kiểm tốn
được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt nhằm đánh giá một cách khách quan, trung
thực việc thực hiện những mục tiêu của năm kiểm tốn, cung cấp những thơng
tin chọn lọc phục vụ cho sự điều hành và lãnh đậo của Chính phủ, Quốc hội.


1.3. Mục đích báo cáo tổng hợp kết quả kiểm toán năm của KTNN :
Phản ánh tồn điện thực trạng cơng tác quản lý tài chính cơng, phản ánh

tính kinh tế, tiết kiệm và hiệu quả trong sử dụng nguồn lực công, là nguồn thông
tin quan trong cho các cơ quan của Nhà nước trong hoàn thiện cơ chế, chính sách

quản lý kinh tế tài chính.
Cung cấp thơng tin cho Quốc hội, Chính phủ nhằm đưa ra những quyết định

đúng đắn trong việc quản lý và điều hành nền kinh tế, trong quản lý và sử dụng

Ngân sách Nhà nước, quản lý tài chính doanh nghiệp. Góp phần nâng cao hiệu

quả nên kinh tế, làm lành mạnh nền tài chính quốc gia.
Báo cáo tổng hợp cung cấp tình hình sử dụng

và quản lý giám sát, chi tiêu

cho
công quĩ của các đơn vị sử dụng ngân sách trên từng lĩnh vực từ đó tư vấn

Chính phủ về công tác điều hành quản lý ngân sách và những biện pháp cải tiến
cần thiết. Báo cáo tổng hợp của Kiểm toán Nhà nước đưa ra ý kiến chung về thực
trạng quản lý và sử dụng NSNN ở tầm vĩ mô trên cơ sở đánh giá ở từng lĩnh vực

cụ thể bằng các số liệu thực tế, có ý nghĩa trong việc tăng cường công tác quản
lý, sử dụng tiết kiệm chỉ cho NSNN báo cáo tổng hợp đưa ra ý kiến về thực trạng
quan ở
chấp hành Luật NSNN và các chính sách, chế độ của Nhà nước có liên


từng lĩnh vực, cũng như chế độ kinh tế - tài chính giúp Chính phủ, Quốc hội có

chỉ ra
thơng tin khách quan, trung thực về công tác quản lý kinh tế, tài chính,
phủ, Quốc
ngun nhân, hậu quả của những thiếu sót. Từ đó tư vấn cho Chính
kinh tế tài
hội kịp thời tạo hành lang pháp lý phù hợp đảm bảo thúc đẩy nên
3


oe

se

chính quốc gia lành mạnh, ổn định và

+

phát triển, tăng cường quản lý và điều

;

hành nền kinh tế có hiệu quả.

Những nhận xét, đánh giá của cơ quan Kiểm toán Nhà nước thể hiện ở báo
cáo tổng hợp là một trong những cơ sở quan trọng trong việc giải toả trách nhiệm
cho Chính phủ, trong việc thực hiện các nhiệm vụ NSNN


do Quốc hội giao vì

báo cáo tổng hợp xác nhận tính đúng đắn, hợp pháp của các số liệu báo cáo
quyết tốn NSNN

về qui trình lập, chấp hành dự tốn NSNN

được Quốc hội

thơng qua, về quản lý chỉ thuộc kinh phí dự phịng, về việc quản lý, điều hành
- của Chính phủ.
Báo cáo tổng hợp cung cấp thơng tin về quản lý, sử dụng công quĩ để công

khai trước cơng luận theo chế độ cơng khai tài chính của Nhà nước. Đây là vấn
để được công luận quan tâm vì những thơng tin cơng khai tài chính tạo điều kiện

cho việc kiểm tra, giám sát của các cơ quan, đoàn thể, các tổ chức xã hội và nhân
dân trong việc quản lý và sử dụng công qui quốc gia, thực hiện cơng bằng xã hội,
chống lãng phí, phát hiện và ngăn chặn kịp thời các hành vi vị phạm chế độ quản
lý tài chính, tạo điều kiện để đánh giá đúng kết quả sử dụng và quản lý công qui
Quốc gia. Tất nhiên việc công khai phải tuân thủ theo qui định của pháp luật.

1.4. Yêu câu đối với báo cáo tổng hợp kết quả kiểm toán của KTNN :
Báo cáo tổng hợp muốn thoả mãn được các mục đích đã đặt ra thì văn bản
này phải đạt được các yêu cầu sau đây :

1.4.1. Nội dung của báo cáo tổng hợp kết quả kiểm toán hàng năm

phải


đầy đủ, kịp thời, độc lập, trung thực kết quả kiểm toán trong năm. Báo cáo tổng
hợp kết quả kiểm toán hàng năm thường được kết cấu gôm các phần sau :
* Phần giới thiệu ( Mở đầu ): Khái quát chung trong năm về hoạt động kiểm
toán của Kiểm toán Nhà nước về tình hình kinh tế - xã hội.

* Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch kiểm tốn năm: về số cuộc kiểm
toán so với KH, chất lượng chung của các cuộc kiểm toán trong năm, kết quả

8


kiểm toán về tổng số tiền tăng thu, giảm chỉ trên các lĩnh vực một số vụ việc điển
. hình cụ thể nhằm làm nổi bật các vấn để làm được trong năm, cuốn hút người
đọc BCTH, về thời gian tiến hành các:cuộc kiểm toán trong năm so với KH.
* Đánh giá kết quả hoạt động kiểm toán trong năm: Đây là nội dung chính

của báo cáo tổng hợp, phải đưa đây đủ kết quả kiểm toán của tất cả các cuộc
kiểm toán mà cơ quan Kiểm toán Nhà nước đã thực hiện trong năm, xong khơng
trình bày liệt kê mà phải trình bày theo từng lĩnh vực như ĐTXD, NSNN,
`DNNN. v.v.. Nội dung đánh giá bảo đảm:

:

,

- Thông tin phải xác thực.
- Độc lập kết quả.
- Kịp thời.

Nội dung báo cáo tổng hợp phải đầy đủ bao quát, cung cấp cho người sử

dụng bức tranh toàn cảnh về thu chỉ NS trong năm. Báo cáo cịn được trình bày

nổi bật trọng tâm, trọng điểm, tổng hợp được kết quả hoạt động kiểm toán trong
nam theo chức năng nhiệm vụ được giao đưa ra được những điển hình tốt trong
việc quản lý sử dụng có hiệu quả tiết kiệm cơng quĩ tài chính Quốc gia, đồng

thời vạch ra được những vụ việc vi phạm tiêu cực có tính phổ biến, điển hình,
phân tích những ngun nhân khách quan, chủ quan của những vụ việc vi phạm,

đặc biệt những bất cập yếu kém trong việc XD cơ chế chính sách trong chỉ đạo
điểu hành, trong ý thức, trách nhiệm thực hiện, trong thực thi trên cơ sở đó đề

xuất những giải pháp hữu hiệu, khả thi cho việc khắc phục, kết quả kiểm tốn
khơng nên hiểu ở số lượng tién tăng thu, giảm chi cho NSNN

ma thể hiện trong

các báo cáo kiểm tốn mà tất cả những kết quả khơng tính ra tiền được, ví như
việc ngăn chặn khơng đồng ý triển khai một phương án mà Kiểm toán Nhà nước
- cho rằng không hiệu quả, gợi ý đưa ra một .cách phải tiến hành khác hiệu quả
hơn, làm tiết kiệm một lượng chỉ phí và thời gian được rút ngắn nhưng vẫn đạt
được mục tiêu đã định, hoặc cũng có thể gợi ý một qui trình đơn giản hơn ...vv.


Các kiến nghị của kiểm toán Nhà nước phải chỉ các ra nguyên nhân chủ
quan, khách quan ở từng công việc, từng cấp riêng biệt. Gợi ý việc đưa ra các

giải pháp cụ thể ở từng lĩnh vực, giải pháp phải mang tính khả thi phù hợp với.
thực tế nhằm khắc phục các tồn tại được phát hiện qua kiểm tốn.
1.4.2. Trình bày báo cáo tổng hợp:


Báo cáo tổng hợp không nhất thiết phải viết dài mà điều quan trọng là phải
ˆ đủ ý tức là trình bày đẩy đủ kết quả kiểm toán đã thể hiện ở các báo cáo kiểm

tốn trong năm. Tránh trình bày trùng lắp, tạo cảm giác nhàm chán cho người

“đọc, lời văn phải trong sáng, dễ hiểu, rõ ràng, các nội dung nên trình bày cơ

. đọng súc tích, ngắn gọn, hợp lý. Phương pháp trình bày nên kết hợp giữa các

bảng, biểu sơ đồ để minh hoạ làm cho báo cáo dé hiểu và đầy đủ.
Vẻ các tiêu dé trong báo cáo tổng hợp cũng cần phải được chuẩn hoá thống
nhất ( tránh mỗi năm đưa ra một trật tự khác nhau làm cho thơng tin của cơ quan

kiểm tốn dễ bị xáo trộn, khó theo dõi, )
1.5. Nguyên tắc cần quán triệt khi lập báo cáo tổng hợp kết quả kiểm
- toán hàng năm của KTNN:

.

:

-

;

Báo cáo tổng hợp kết quả kiểm toán hàng năm của cơ quan Kiểm toán Nhà
nước là báo cáo của Tổng Kiểm tốn Nhà nước với Chính phủ, Quốc hội về tình

hình thực hiện kế hoạch kiểm toán năm, trên cơ sở kết quả các cuộc kiểm toán


đã thực hiện trong năm. Báo cáo thể hiện tổng qt kết quả cơng tác kiểm tốn

tiến hành trong năm, để đảm bảo được những yêu cầu của báo cáo tổng hợp thì

báo cáo tổng hợp phải được quán triệt đây đủ các nguyên tắc sau đây :
Chỉ tổng hợp những kết quả đã được phản ánh trong các báo cáo kiểm toán
của các cuộc kiểm toán đã thực hiện trong năm.

Các vấn đề trình bày trong báo cáo khơng phải là những suy đoán, nhận
định chủ quan hoặc những dự đốn dựa trên cơ sở cảm tính của người viết mà

phải được tổng hợp những kết quả kiểm toán nêu trong BCKT đã được cấp có

thẩm quyền của KTNN kiểm tra phê duyệt.

10


năm của
Báo cáo kiểm toán riêng lẻ là cơ sở duy nhất để lập BCTH hàng
thức nhất định
KTNN, vấn đề là phải tổng hợp các kết quả riêng lẻ theo từng tiêu

và các cơ
để thấy được mặt mạnh, mặt yếu cụ thể để giúp Chính phủ, Quốc hội

trong quản lý,
quan quản lý Nhà nước đưa ra những giải pháp, những cải tiến
sao cho không

điều hành ở từng lĩnh vực cho phù hợp. Các ngôn từ trong BCTH

làm thay đổi nội dung đã ghi trong báo cáo kiểm toán.

các báo
Báo cáo tổng hợp phải phản ánh đây đủ các thông tin đã ghi trong

cáo kiểm toán riêng lể trong năm :

rất nhiều
Kết quả kiểm toán hàng năm của cơ quan kiểm tốn Nhà nước có

cuả của
. tác dụng đối với Chính phủ, Quốc hội và các cơ quan quản lý chức năng
Nhà nước

đủ, kịp
Đối với Quốc hội : báo cáo tổng hợp cung cấp những thông tin đầy
của Quốc hội
thời và có căn cứ tin cậy làm cơ sở cho những nhận xét, đánh giá
tiên tệ quốc gia.
về tổng chỉ NSNN hàng năm, quyết định chính sách tài chính

Quyết định dự toán NSNN và phân bổ NSNN, phê chuẩn quyết toán NSNN,

ˆ quyết định sửa đổi hoặc bãi bỏ các thứ thuế.

cơng
_Báo cáo tổng hợp cung cấp tình hình sử dụng và quản lý NS, chi tiêu
quan lý

quï của các đơn vị sử dụng ngân sách và tư vấn cho Chính phủ và các cơ
giải pháp cải
Nhà nước vẻ công tác điều hành, quản lý ngân sách và đưa ra các

tiến cần thiết.

quả
Từ những tác dụng quan trong đó, BCTH phải phản ánh đẩy đủ kết

yêu cầu của
kiểm toán đã ghi trong các BCKT riêng lẻ có như thế mới đáp ứng
người sử dụng.

1.6. Trình tự lập và thơng qua báo cáo tổng hợp kết quả kiểm toán

hàng năm của cơ quan Kiểm toán Nhà nước

lập
Báo cáo tổng hợp kết quả kiểm toán hàng năm của cơ quan KTNN được

qua 5 bước:

- Chuan bi
11


- Du thao

- Xét duyét


.

- Gửi và công bố
- Lựu trữ

* Chuẩn bị lập báo cáo


Kết cấu BCTHKQKT hàng năm đã được cơ quan Kiểm toán xây dựng

phải căn cứ
mang tính xác định, nhưng từng năm Tổng Kiểm tốn Nhà nước
vào yêu cầu của Quốc hội, Chính phủ và kết quả kiểm tốn trong

năm chỉ đạo

trình tự:
ˆ .các bộ phận, tổng. hợp nội dung để đưa vào báo cáo tổng hợp theo

sẽ trình bày
- Tổng Kiểm tốn Nhà nước thơng báo những vấn để dự định
báo những ý
trong từng phần của b cáo. Những dự định này được thơng
sẽ dược lập sau
chính đại cương mang tính hướng dẫn. Một để cương sơ bộ
toán chuyên
cuộc thảo luận giữa lãnh đạo KTNN với kiểm toán trưởng kiểm
luận này lãnh dạo
ngành và kiểm toán kiểm toán các khu vực. Trong cuộc thảo


KTNN sẽ quán triệt các vấn đề về:

kiểm tra, rà
+ Chất lượng của thông tin của các đơn vị cung cấp: Cần phải

tiến hành trong năm.
soát lại việc đánh giá chất lượng các báo cáo kiểm toán

hàng năm của cơ quan KTNN được hồn thành
chấp hành
phục vụ kịp thời cho quy trình đánh giá của Quốc hội về tình hình
tổng hợp có những
NS và báo cáo tổng quyết toán NSNN. Tiến độ lập báo cáo
+ Tiến độ: BCTHKQKT

mốc thời gian chủ yếu sau:

kiểm
* Thời gian đánh giá chất lượng báo cáo kiểm toán, tổng hợp kết quả

toán của các kiểm toán chuyên

nghành, khu vực.

*Thời hạn lập đề cương, viết báo cáo sơ bộ
* Thời gian hội nghị thơng qua
*Thời gian hồn thành báo cáo

hợp số liệu
Các kiểm toán chuyên ngành và khu vực có trách nhiệm tổng

năm và kiểm
theo để cương về kết quả kiểm toán do đơn vị thực hiện trong
12


- tốn trưởng có trách nhiệm ký vào báo cáo để gửi cho tổ tổng hợp viết báo cáo
đúng thời gian quy định.
Tổ tổng hợp viết báo cáo bao gồm

các chuyên

gia dầu ngành

thuộc các

kiểm toán chuyên ngành do kiểm toán trưởng chỉ định và được Tổng Kiểm
toán-Nhà nước đồng ý, tập hợp thành tổ chuyên trách đặt dưới sự điều hành

của chánh văn phịng. Tổ chịu trách nhiệm-trước-Tổng Kiểm tốn: Nhà nước từ
khâu chuẩn bị, dự thảo và viết báo cáo, hội nghị thơng qua, chỉnh lý hồn
thiện báo cáo. Các bước

công việc mà tổ sẽ tiến hành làm gồm:

+ Thu nhận và kiểm tra thông tin:
Trên cơ sở các báo cáo tổng hợp kết quả kiểm toán trong năm của các

KTNN chuyên ngành và khu vực gửi về, căn cứ vào các yêu cầu và đề cương

để kiểm tra và đánh giá số liệu,

+ Xử lý thông tin: Căn cứ vào thông tin đã được thu thập và kiểm tra tổ
tiến hành phân loại và tống hợp theo chuyên

ngành,

chuyên dé. Qua tổng

hợp, phân loại rút ra các nhận xét, kết luận cơ bản. Chọn lọc các kiến nghị từ
các báo cáo kiểm toán và báo cáo tổng hợp của các đơn vị gửi về kết hợp với
kết quả phân tích số liệu để hình thành phác

thảo các kiến nghị của KTNN

* Dự tháo báo cáo

Tổ tổng hợp căn cứ vào kết quả về số liệu, các ý kiến nhận xét, kết luận ở
bước 1 để đưa vào các mục theo để cương và cơ cấu của báo cáo tổng hợp đã
được Tổng KTNN

xét duyệt. Tổ sẽ tiến hành phân công các thành viên trong,

tổ trực tiếp viết các phần của báo cáo. Sau đó gửi bản thảo xin ý kiến đóng góp
của các kiểm tốn trưởng chun ngành và khu vực, xin ý kiến của Tổng
KTNN

về nội dung, kết cấu của bản dự thảo. Sau khi nhận được các ý kiến

đóng góp, tổ tổng hợp sẽ tiến hành thảo luận và chỉnh lý, hoàn thiện ban du
thảo lần 2
* Xét duyệt



Trinh Tổng KTNN bản dự thảo da chinh ly. Téng KTNN sé tién hanh xét
duyệt theo trình tự sau:

a, Lập hội đồng xét duyệt báo cáo

Hàng nãm KTNN thực hiện hàng trăm cuộc kiểm tốn nên cơng tác tổng
hợp, đánh giá kết quả rất phức tạp. Do tầm quan trọng đặc biệt của báo cáo
tơng hợp kết quả kiểm, tốn hàng năm đối với KTNN

cũng như Chính phủ,

Quốc hội, nên quá trình lập và xét duyệt phải tuân thủ quy trình như một cơng

trình nghiên cứu khoa học thực sự. Để tiến hành xét duyệt Tổng KTNN thành
_- lập hội đồng gồm:
~ Lãnh đạo KTNN

- Kiểm toán trưởng kiểm toán chuyên ngành và khu vực
- Thủ trưởng các vụ và phòng chức năng

- Tổ soạn thảo báo cáo

Hội đồng làm việc theo nguyên tắc thảo luận tập thể và biểu quyết theo đa
số, theo trình tự sau đây :

~ Báo cáo do tổ trưởng tổ tổng hợp trình bày trước hội đồng.
- Thảo luận và chỉnh lý tổng quát về báo cáo: Các thành viên cho ý kiến về
các nội dung chính của báo cáo.


- Biểu quyết thơng qua từng phần của báo cáo. Trong trường hợp có nhiều
ý kiến trái ngược ngang nhau về cùng một vấn để thì Tổng Kiểm tốn Nhà
nước có ý kiến quyết định.

ˆ - Tổ tổng hợp chỉnh lý theo ý kiến kết luận của Hội đồng và trình Tổng

Kiểm tốn Nhà nước lần cuối để ký duyệt
* Gửi và công bố báo cáo:
a) Gửi báo cáo:

- Báo cáo Tổng hợp kết qủa kiểm toán năm của Kiểm toán Nhà nước sau
khi được Tổng Kiểm tốn Nhà nước ký, đóng dấu sẽ được gửi đến các nơi theo
trách nhiệm báo cáo của Cơ quan kiểm toán Nhà nước.

14


- Gửi đến những nơi mà Tổng Kiểm toán Nhà nước xét thấy cần thiết.
b) Công bố công khai báo cáo:

- Báo cáo Tổng hợp kết qủa kiểm toán năm của Kiểm tốn Nhà nước sau
khi gửi cho Chính phủ, Quốc hội sẽ được Tổng Kiểm tốn Nhà nước cơng bố
công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng theo quy định của pháp
luật
- Có thể cơng bố tồn bộ hoặc chỉ công bố một phần của báo cáo nếu

~ị*_

Tổng Kiểm tốn- Nhà nước xét thấy cần thiết và phải được Thủ.tướng Chính

phủ chấp thuận

t

* Lưu trữ báo cáo:
Báo cáo được đưa vào lưu trữ theo chế độ lưu trữ tài liệu Nhà nước. Nếu báo
cáo có những tài liệu, số liệu thuộc bí mật quốc gia thì phải được lưu trữ theo chế
độ báo mật.
Toàn bộ hồ sơ tài liệu và báo cáo phục vụ cho quá trình lập báo cáo tổng

hợp năm, phải được tập hợp và phân loại, hệ thống và đánh số thứ tự thành một
‘tap hồ sơ kèm theo chỉ dẫn cần thiết, đưa vào lưu trữ cùng với báo cáo.
1.7. Các điều kiện để lập báo cáo Tổng hợp kết qủa kiến toán năm của

Kiểm toán Nhà nước.
Báo cáo Tổng hợp kết qủa kiểm toán hàng năm được lập tin cơ sở các

báo cáo kiểm toán riêng lẻ đo Kiểm toán Nhà nước tiến hành trong năm. Vì thế
chất lượng của các báo cáo riêng lẻ là điều kiện tiên quyết ảnh hưởng và chỉ phối
tới chất lượng báo cáo Tổng hợp kết qủa kiểm toán năm. Tuy nhiên, do hàng
năm Kiểm toán Nhà nước tiến hành nhiều cuộc kiểm toán trên cả nước, vì thế
nếu để cơng tác đánh giá chất lượng các báo cáo kiểm toán riêng lẻ dồn vào cuối
năm thì sẽ khơng đảm bảo chất lượng và kịp thơi của thơng tin. Vì vậy, Kiểm

tốn Nhà nước tiến hành kiểm tra chất lượng báo cáo kiểm toán ngay khi cuộc
kiểm

tốn kết thúc theo một quy trình nhất định, quy trình này do Kiểm

tốn


Nhà nước ban hành và được áp dụng thống nhất trong tồn hệ thống Kiểm tốn
15


Nhà nước. Trong quá trình kiểm tra nếu thấy báo cáo kiểm tốn chưa đạt u cầu

thì phải viết lại, kết qủa cuộc kiểm toán phải được tổng hợp đúng mẫu biểu quy
định. Có như thế các thơng tin để làm cơ sở cho báo cáo kết qưả kiểm toán hàng
năm mới đảm

bảo chất lượng và kịp thời.

Nếu các báo cáo riêng lẻ đã đảm bao chất lượng và được cung cấp kịp thời

cho bộ phận chuẩn bị tổng hợp thì chất lượng của báo cáo tổng hợp chỉ cịn phụ
thuộc vào trình độ phân tích, tổng hợp của bộ phận này, vì thế tổ chuyên trách
* này trước hết phải là những kiểm tốn viên có kinh nghiệm, giỏi về nghiệp vụ
chun mơn, khả năng tổng hợp, phân tích và lịng nhiệt tình say mê trong cơng

_ việc để làm sao báo cáo tổng hợp kết quả hàng năm của Kiểm toán Nhà nước
được lập kịp thời phục vụ theo yêu cầu của Chính phủ, Quốc hội và các cơ quan
liên quan và báo cáo tổng hợp kết quả kiểm tốn năm với chất lượng cao nhất,
tức là trình bày đầy đủ kết quả kiểm toán trong năm với lời văn sáng sủa, cách

- trình bày ngắn gọn,dễ hiểu.

:




x

;

1.8. Kiểm tra soát xét chất lượng báo cáo tổng hợp
Do báo cáo Tổng hợp kết qủa kiểm toán năm của Kiểm tốn Nhà nước
phan ánh tồn bộ kết quả một năm hoạt động của cơ quan, Báo cáo này gửi cho
Chính phủ, Quốc hội và các cơ quan quản lý của Nhà nước theo quy định của
pháp luật, nó có vai trị thơng báo về thực trạng việc quản lý thu chỉ ngân sách
Nhà nước trong nên kinh tế quốc dân , tình hình thực hiện cơ chế quản lý , chế
độ chính sách pháp luật của Nhà nước. Ngồi ra, báo cáo tổng hợp có một chức
năng quan trọng là tư vấn cho các cơ quan liên quan trong việc điều hành, quan
lý, sử dụng ngân quỹ quốc gia ngày một hiệu qủa hơn, vì thế việc kiểm tra

sốt

xét chất lượng của báo cáo tổng hợp trước khi gửi và công bố là rất cần thiết và

không thể bỏ qua.
Yêu cầu: Việc kiểm tra soát xét chất lượng báo cáo tổng hợp phải được thực hiện
nghiêm chỉnh theo đồng như quy trình mà cơ quan Kiểm tốn Nhà nước đã ban
hành.

16


CHUONG I
THUC TRANG CONG TAC LAP VA CONG BO BAO CAO TONG HOP


KET QUA THUC HIEN CHUGNG TRINH KIEM TOÁN.
2.1. Thực trạng công tác lập và công bố báo cáo tổng hợp kết quả thực hiện

chương trình kiểm tốn hàng năm của Kiểm toán Nhà nước
Kể từ khi đi vào hoạt động đến nay, hàng năm Kiểm toán Nhà nước phải
lập báo cáo tổng hợp kết quả kiểm tốn trình Chính phủ và các cơ quan chức

"năng của Nhà nước theo quy định. Việc lập báo cáo tổng hợp kết quả kiểm toán
- hàng năm cần phải được xây dựng thành quy trình thống nhất, đảm bảo phan ánh
_tổng hợp tình hình và kết quả kiểm tốn trong năm. Cung cấp thơng tin kịp thời
cho Chính phủ và các cơ quan chức năng trong cơng tác quản lý tài chính ngân
sách, cho cơng tác chỉ đạo kiểm tốn đồng thời rút ra những bài học qua thực tế

hoạt động kiểm toán đối với từng lĩnh vực cụ thể. Trong phạm vỉ nghiên cứu của
dé tài, chúng tôi đi sâu nghiên cứu thực trạng của công tác lập báo cáo kết quả
kiểm toán hàng năm của Kiểm toán Nhà nước từ đó rút ra những mặt được và
những mặt cịn tồn tại làm cơ sở cho những đề xuất, kiến nghị quy trình lập và

cơng bố kết quả thực hiện chương trình kiểm tốn hàng năm của Kiểm tốn Nhà
nước.

Trong những năm

qua, tuy chưa xây dựng được quy trình lập và cơng bố

kết quả kiểm tốn nhưng các năm đều tiến hành theo trình tự các bước như sau:

2.1.1. Lập đề cương báo cáo kiểm toán
ok


Vào tháng 10 hàng năm, trên cơ SỞ y kién chi dao của Lãnh đạo Kiểm

toán Nhà nước, Văn phịng Kiểm tốn Nhà nước lập dự thảo đề cương báo cáo
tổng hợp kết quả kiểm toán; để cương báo cáo kiểm toán gồm các nội dung:

* Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội:
Đánh giá khái quát tình hình kinh tế xã hội; những yếu tố cơ bản ảnh
hưởng đến tình hình kinh tế - xã hội, tình hình thực biện Ngân sách Nhà nước
trong năm từ đó đánh giá sự ảnh hưởngtới hoạt động của Kiểm toán Nhà nước .
17


* Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch kiểm tốn năm.
Phản ánh khái qt tình hình thực hiện kế hoạch kiểm tốn năm đã được
Chính phủ phê duyệt; những nguyên nhân khách quan, chủ quan ảnh hưởng đến
tình hình thực hiện kế hoạch:
- Những ưu điểm và tồn tại trong lập kế hoạch kiểm toán

- Kết quả thực hiện kế hoạch về số lượng đơn vị được kiểm toán
- Tiến độ thực hiện và chấp hành quy chế kiểm tốn của Đồn kiểm tốn

và kiểm tốn viên.

„+-..

,
* Tổng hợp kết quả kiểm toán,
Phần ánh tổng hợp kết quả kiểm toán trong năm của các Kiểm toán Nhà

nước chuyên ngành và khu vực với các nội dung:

- Tăng thu, tiết kiệm chỉ cho Ngân sách Nhà nước, công quỹ quốc gia,
phân tích ngun nhân tăng thu, tiết kiệm chỉ.

- Tình hình quản lý tài chính, cơng tác kế tốn và quyết toán tại các đơn vị

duoc kiểm toán.
- Những bất cập trong cơ chế chính sách thuộc các lĩnh vực quản lý và điều

hành Ngân sách Nhà nước ở các cấp quản lý; hoạt động sản xuất kinh doanh của
các doanh nghiệp nhà nước, đầu tư xây dựng cơ bản, chương trình dự án quốc
gia, an ninh, quốc phịng và các lĩnh vực đặc biệt khác.
*' Nhận xét và kiến nghị:
- Đưa ra các ý kiến nhận xét đánh giá tổng qt về thực trạng tình hình
chấp hành dự tốn Ngân sách Nhà nước, quản lý và điều hành Ngân sách Nhà
nước của các cấp ngân sách.

- Công tác quản lý tài chính, kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh.
- Tình hình quản lý kinh phí và sử dụng Ngân sách Nhà nước của các đơn

vị thụ hưởng ngân sách.
- Đưa ra các ý kiến nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính ngân sách.

18



×