Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

hoàn thiện nội dung, phương pháp phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại công ty xây dựng Lũng Lô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.74 KB, 25 trang )

hoàn thiện nội dung, phơng pháp phân tích chi phí
sản xuất và giá thành sản phẩm tại công ty xây dựng
Lũng Lô
I. Sự cần thiết và những yêu cầu hoàn thiện công tác phân tích chi phí
sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty xây dựng Lũng Lô.
Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh không phải là mục tiêu mà còn là
nhiệm vụ của công ty, muốn nâng cao đợc hiệu quả kinh doanh thì con đờng cơ
bản nhất và chủ yếu nhất là phải giảm chi phí sản xuất. Sự phát triển của kinh tế
xã hội, việc áp dụng những thành tựu khoa học và công nghệ vào hoạt động sản
xuất của ngành xây dựng đã tạo cơ sở và tiền đề để công ty có thể nâng cao hiệu
quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Tuy nhiên, sự phát triển của các
doanh nghiệp xây dựng và nhu cầu xây dựng ngày càng gia tăng, đã khiến cho các
doanh nghiệp xây dựng phải cạnh tranh gay gắt với nhau để tồn tại và phát triển.
Vì vậy các doanh nghiệp xây dựng vừa phải tổ chức tốt công tác tìm kiếm hợp
đồng đầu t, mở rộng thị phần, đồng thời phải đổi mới công tác quản quản lý hoạt
sản xuất động kinh doanh nhằm đáp ứng đợc những nhu cầu phát triển của công
ty trong tình hình mới.
Muốn mở rộng quy mô kinh doanh, nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm
xây dựng cần thiết phải nâng cao chất lợng sản phẩm và hạ giá thành sản phẩm.
Điều đó phụ thuộc rất lớn vào việc sử dụng có hiệu quả các công cụ quản lý, trong
đó có phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh.
Để phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung, phân tích chi phí sản
xuất và giá thành sản phẩm xây lắp nói riêng đi vào nề nếp và phát huy đợc hiệu
quả đối với công tác quản lý doanh nghiệp thì phải hoàn thiện nội dung và phơng
pháp phân tích.
Việc hoàn thiện nội dung và phơng pháp phân tích cần phải đáp ứng đợc các
yêu cầu cơ bản sau:
- Phải đáp ứng đợc các yêu cầu quản lý nhà nớc về kinh tế, tuân thủ các chế
độ quản lý kinh tế tài chínhcủa Nhà nớc đã ban hành, phù hơpự với những xu h-
ớng phát triển kinh tế và yêu cầu quản lý kinh tế trong giai đoạn tới.
- Phải đáp ứng đợc những yêu cầu quản lý và đổi mới tổ chức, phù hợp với


những đặc thù kinh tế của ngành xây dựng.
Hoạt động sản xuất kinh doanh
Yêu cầu quản lý
Nội dung phân tích
Phương pháp phân tích
- Các chỉ tiêu kinh tế cần phân tích phải phù hợp với các chỉ tiêu kế toán,
thống kê, đồng thời phải phù hợp với quá trình thu thập, xử lí và cung cấp thông
tin của các các loại hạch toán này.
- Việc hoàn thiện nội dung và phơng pháp phân tích phải đảm bảo tính khả
thi trong quá trình thu thập, xử lý dữ liệu, tài liệu và tổ chức phân tích, phải đảm
bảo các nội dung phân tích là thực sự hữu ích đối với doanh nghiệp.
- Mục tiêu của việc hoàn thiện công tác phân tích là phục vụ cho công tác
quản lý của doanh nghiệp, vì vậy nên tổ chức quá trình phân tích sao cho có hiệu
quả, đảm bảo một kết quả cao nhất với một chi phí là ít nhất. Muốn vậy công tác
phân tích phải kết hợp với các công cụ quản lý khác nh kế hoạch, thống kê, kế
toán (bao gồm cả kế toán tài chính và kế toán quản trị).
- Phải đánh giá chính xác thực trạng hoạt động kinh doanh, tình hình chi phí
sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp. Dự tính đợc ảnh hởng của môi trờng kinh
doanh cũng nh xác định đợc bản chất, xu hớng và mức độ ảnh hởng của các nhân
tố tới tình hình thực hiện các chỉ tiêu kinh tế cần phân tích.
- Phải đáp ứng đợc yêu cầu cung cấp thông tin trung thực cho công tác quản
lý của công ty, cho các nhà đầu t, các đối tác kinh doanh và các đối tợng quan tâm
khác.
- Việc hoàn thiện nội dung và phơng pháp phân tích phải xuất phát từ mục
đích và yêu cầu quản lý, phải phù hợp với cơ chế và sự phân cấp tài chính kế toán
của công ty. Có thể biểu diễn mối quan hệ này trên mô hình sau:
Cơ chế và sự phân cấp quản lý tài chính
Việc giải quyết đợc các yêu cầu trên trong quá trình tổ chức công tác phân
tích sẽ tạo điều kiện rất lớn để phân tích sản xuất kinh doanh phát huy đợc chức
năng và nhiệm vụ của mình trong hoạt động quản lý. Trong quá trình phân tích

cũng xần nhận diện đợc những thay đổi của môi trờng bên ngoài tác động đến
hoạt động kinh doanh của công ty, điều chỉnh nội dung và phơng pháp phân tích
cho phù hợp với những sự thay đổi đó. Cũng phải nhận thấy rằng, phân tích chỉ là
một công cụ trong hệ công cụ quản lý của công ty, vì vậy sự kết hợp với các công
cụ khác sẽ giúp cho việc đánh giá, phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản
phẩm của công ty sẽ đợc chính xác hơn.
II. Nội dung hoàn thiện công tác phân tích chi phí sản xuất và giá thành
sản phẩm xây lắp ở Công ty xây dựng Lũng Lô.
1. Hoàn thiện tổ chức hệ thống thông tin phục vụ cho công tác phân tích
ở Công ty Xây dựng Lũng Lô.
Hoạt động quản lý luôn gắn liền với chức năng thông tin, thông tin vừa là cơ
sở để tổ chức tốt công tác quản lý trong doanh nghiệp. Phân tích kinh tế với chức
năng điều chỉnh và dự đoán các hoạt động kinh tế, sẽ liên quan đến việc thu thập,
xử lí và cung cấp thông tin của hầu hết các cấp quản lý khác nhau trong doanh
nghiệp. Vì vậy, tổ chức tốt hệ thống thông tin sẽ góp phần nâng cao hiệu quả của
công tác phân tích: Giảm khối lợng công việc, nâng cao hiệu suất của quá trình xử
lí và cung cấp thông tin, kết quả rút ra từ công tác phân tích sẽ chính xác và phù
hợp hơn.
Đối với công ty xây dựng Lũng Lô thì việc tổ chức hệ thống thông tin cho
công tác phân tích là một vấn đề khó. Điều đó xuất phát từ đặc điểm hạch toán và
tổ chức của công ty, việc phân chia nhiều cấp hạch toán đã tạo nên nhiều cấp độ
thông tin khác nhau và quá trình thu thập, xử lý thông tin cũng khá phức tạp.
Trong quá trình hoàn thiện công tác phân tích cần phải quan tâm đến việc xây
dựng tổ chức một hệ thống thông tin khoa học phù hợp với đặc điểm của công ty
trong điều kiện mới.
Với quan điểm cho rằng: công tác phân tích hoạt động kinh tế đòi hỏi sự phối
hợp của tất cả các bộ phận, các phòng ban chức năng khác nhau. Vì vậy, xây dựng
các mô hình tổ chức thông tin phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ của từng bộ phận
trong mối quan hệ với các bộ phận chức năng khác là rất cần thiết trong phân tích.
Một yêu cầu của tổ chức thông tin là phải nâng cao đợc chất lợng của công

tác phân tích, để kết quả phân tích là thực sự là cơ sở định hớng và điều chỉnh các
hoạt động kinh tế của doanh nghiệp. Muốn vậy, tổ chức thông tin phải gắn với
Bộ phận Kế hoạch
Bộ phận kế toán tài chính
Bộ phận phân tíchPhân tích các chỉ tiêu cần thiết để đưa ra kết luận
Xử lý thông tin theo hệ thống để phân tích
Thông tin về kế hoạch, định mức
Thông tin về CPSX và giá thành sản phẩm
Tổ chức cung cấp thông tin và các kết luận dưới hình thức biểu hiện
Các xí nghiệp thành viên
Thông tin về giá trị khối lượng xây lắp hoàn thành
Báo cáo
việc tạo ra cho công tác phân tích một nguồn số liệu, tài liệu cần thiết, đầy đủ,
nhanh chóng.
Đối với ngành xây dựng có đặc thù về sản xuất kinh doanh, đặc thù về sản
phẩm, từ đó dẫn đến những đặc thù về tổ chức quản lý. Việc tổ chức hạch toán
kinh doanh đợc tiến hành trên phạm vi toàn công ty, vì vậy công tác phân tích
cũng đợc tập trung trụ sở chính của công ty. Có thể biểu diễn mô hình tổ chức hệ
thống thông tin phục vụ công tác phân tích trong công ty:
Mô hình phân tích đợc tổ chức theo phơng pháp tập trung trong đó chỉ có
một bộ phận phân tích làm nhiệm vụ thu thập, xử lý thông tin từ các bộ phận chức
năng khác và các đơn vị cơ sở, tổng hợp và đa ra kết quả phân tích dới dạng báo
cáo cho các cấp quản lý tuỳ theo yêu cầu và chức năng.
Trong phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, hệ thống thông tin
kế toán có vai trò đặc biệt quan trọng. Thông tin kế toán giúp cho việc đánh giá
đợc các biện pháp quản lý đang thực hiện, trên cơ sở đó giúp cho ngời quản lý đề
ra các quyết định kinh tế, các biện pháp quản lý hữu hiệu hơn để làm tăng kết quả
sản xuất kinh doanh của công ty. Tổ chức hợp lý và khoa học hệ thống thông tin
kế toán sẽ giúp nâng cao đợc hiệu suất của công tác phân tích và giúp cho công
tác phân tích chính xác và có căn cứ khoa học. Thông tin kế toán có liên quan đến

Kết quả PT
Bộ phận kế toán tài chính
Thông tin về chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm xây lắp
Bộ phận phân tích
Báo cáo phân tích
Chi tiết cho từng khoản mục chi phí
Chi tiết cho từng CT, HMCT
Sơ đồ tổ chức thông tin phân tích cpsx, giá thành sản phẩm ở công ty
toàn bộ hoạt động kinh tế tài chính của công ty. Vì vậy, nó có liên quan đến các
phòng ban và các bộ phận chức năng khác trong cơ cấu tổ chức của công ty.
Thông tin phục vụ cho công tác phân tích từ đợc thu thập từ các bộ phận chức
năng với trung tâm là bộ phận kế toán tài chính.
Tồ chức thông tin nh thế nào để nâng cao chất lợng của công tác phân tích,
để kết quả phân tích thực sự là cơ sở định hớng và điều chỉnh các hoạt động kinh
tế của công ty? Muốn vậy tổ chức thông tin phải gắn liền với việc tạo ra cho công
tác phân tích một nguồn số liệu, tài liệu cần thiết, đầy đủ, nhanh chóng. Đối với
hệ thống thông tin kế toán phải làm sao tổ chức phù hợp với các chỉ tiêu và nội
dung phân tích. Từ các sổ sách, báo cáo kế toán phải thiết kế đợc các mẫu biểu để
tổng hợp, tính toán các chỉ tiêu cần thiết cho phân tích.
Muốn đáp ứng đợc các yêu cầu trên, trớc hết phải tổ chức hệ thống tài khoản
chi tiết vừa đáp ứng đợc yêu cầu thông tin cho các đối tợng dùng tin, vừa phục vụ
cho việc xây dựng và tính toán các chỉ tiêu phân tích cụ thể. Khi xây dựng hệ
thống thông tin kế toán chi tiết cần căn cứ vào đặc điểm và yêu cầu quản lý, yêu
cầu phân tích cụ thể của công ty cũng nh mối quan hệ giữa chi phí bỏ ra và kết
quả mang lại.
Việc tổ chức hệ thống thông tin kế toán có liên quan chặt chẽ với các phân hệ
thông tin khác, với phơng tiện xử lý thông tin và bộ máy tổ chức kế toán của công
ty. Tuy nhiên, các nội dung này phải dựa trên cơ sở tổ chức các nội dung kế toán
theo yêu cầu quản lý cụ thể. Trong phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản
phẩm của công ty, vấn đề quan trọng là tổ chức hệ thống kế toán công ty và hệ

thống báo cáo nội bộ để xử lý và cung cấp thông tin theo yêu cầu phân tích và
quản lý kinh doanh.
Nh vậy: vấn đề quan trọng trong tổ chức hệ thống thông tin phục vụ cho
phân tích chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm là sự kết hợp giữa các bộ phận
Đối tượng phân tích Nội dung phân tích Chỉ tiêu phân tích
Phương pháp phân tích
Sơ đồ biểu diễn mối quan hệ giữa chỉ tiêu với nội dung và phương pháp PT
chức năng trong quá trình thu thập và xử lý tài liệu, số liệu cho công tác phân tích.
Điều này gắn với quy chế và sự phân cấp chức năng, nhiệm vụ trong bộ máy tổ
chức của công ty.
2. Hoàn thiện nội dung và phơng pháp phân tích chi phí sản xuất tại
công ty xây dựng Lũng Lô.
2.1. Xây dựng hệ thống chỉ tiêu phân tích chi phí sản xuất và giá thành
sản phẩm ở công ty xây dựng Lũng Lô.
Mỗi chỉ tiêu phân tích chỉ phản ánh đợc một khía cạnh nào đó của đối tợng
phân tích. Vì vậy, để nghiên cứu một cách toàn diện và đầy đủ các khía cạnh của
một hiện tợng và quá trình kinh tế, ngời ta phải xây dựng hệ thống chỉ tiêu phân
tích. Hệ thống chỉ tiêu phân tích là tập hợp các chỉ tiêu phản ánh các hiện tợng
hay quá trình kinh tế đã đựơc sắp xếp theo một nguyên tắc nhất định phù hợp với
cấu trúc và các mối liên hệ giữa các bộ phận cấu thành với nhau của hiện tợng hay
quá trình đó.
Việc xây dựng hệ thống chỉ tiêu phân tích phải xuất phát từ yêu cầu uản lý
của doanh nghiệp trên cơ sở đối tợng phân tích đã đợc xác định. Thực chất chỉ tiêu
là sự cụ thể hoá của các nội dung cần phân tích theo yêu cầu quản lý của doanh
nghiệp. Có thể biểu diễn mối quan hệ này nh sau:
Một hệ thống chỉ tiêu phân tích khi xây dựng cần phải đáp ứng đợc các yêu
cầu sau :
- Các chỉ tiêu phân tích phải rõ ràng về nội dung, phơng pháp tính, thuận
tiện khi thu thập và đảm bảo tính đồng nhất khi so sánh.
- Phải phù hợp với nội dung phân tích, phù hợp với đặc điểm của đối tợng

phân tích, đáp ứng đợc các yêu cầu quản lý của đơn vị.
- Số lợng các chỉ tiêu là ít nhất, dễ xác định, không trùng lặp và đợc xắp xếp theo
một lôgíc phù hợp với nội dung kinh tế của chỉ tiêu.
- Phục vụ cho phân tích tổng hợp cũng nh phân tích chi tiết theo yêu cầu của các
cấp quản lý khác.
- Các chỉ tiêu trong hệ thống phải phù hợp với yêu cầu của kế toán và thống kê.
- Hệ thống chỉ tiêu phải mang tính ổn định cao khi có sự biến động của môi trờng
hoạt động, việc điều chỉnh chỉ tiêu phải khoa học phù hợp với mục đích phân tích.
Việc xác định các chỉ tiêu cơ bản và tổng hợp nhằm phân tích, đánh giá
chính xác chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm là rất cần thiết đối
với các doanh nghiệp xây dựng.
Việc xác định các chỉ tiêu phân tích, giá thành phải căn cứ vào đặc điểm sản
xuất kinh doanh, đặc điểm tổ chức quản lý và sự phân cấp tài chính kế toán cho
các đơn vị thành viên.
Dựa trên những căn cứ trên có thể xác định các chỉ tiêu cơ bản để phân tích
chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Bao gồm các chỉ tiêu sau:
Giá thành công trình hoàn thành bàn giao.
Tổng giá thành khối lợng công tác xây lắp hoàn thành bàn giao.
Tỷ suất chi phí trên giá thành công trình hoàn thành.
Năng suất lao động bình quân của một công nhân xây lắp
Năng suất lao động bình quân một
công nhân xây lắp
=
Tổng giá thành khối lợng xây lắp hoàn thành
trong kỳ
x100%
Số công nhân bình quân trực tiếp xây lắp
Tổng số ca máy làm việc theo định mức.
Tỷ suất chi phí nguyên vật liệu
vật liệu trực tiếp

=
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
x100%
Giá thành công trình hoàn thành
Tỷ suất chi phí nhân công trực
tiếp
=
Chi phí nhân công trực tiếp
x100%
Giá thành công trình hoàn thành
Tỷ suất chi phí sử dụng máy thi
công
=
Chi phí sử dụng máy thi công
x100%
Giá thành công trình hoàn thành
Tỷ suất chi phí sản xuất chung =
Chi phí sản xuất chung
x100%
Giá thành công trình hoàn thành
Tổng số ca máy làm việc thực tế.
----------------------------------------------------------------------------------------------
Giá thành của một ca máy theo kế hoạch, thực hiện.
Phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm không chỉ là công cụ để
phát hiện những khả năng tiềm tàng trong hoạt động sản xuất kinh doanh mà còn
là công cụ cải tiến cơ chế quản lý kinh doanh.
Chỉ thông qua phân tích, công ty mới có thể nhận diện và khai thác có hiệu
quả các nhân tố ảnh hởng đến kết quả hoạt động kinh doanh, mới có cơ sở khoa
học để đề ra các giải pháp quản lý. Trong điều kiện công ty đang có những thay
đổi về cơ cấu tổ chức và cơ chế quản lý, việc xây dựng và lựa chọn các chỉ tiêu

phân tích cần phải dựa trên những đặc điểm và tổ chức của ngành để công tác
phân tích thực sự hữu ích trong quá trình quản lý.
2.2Hoàn thiện nội dung phân tích:
Trong phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, ngoài việc xác định
mức độ tiết kiệm hay lãng phí của các khoản mục chi phí, chúng ta còn phải xác
định xem việc sử dụng các khoản mục chi phí của giá thành sản phẩm đã hợp lý
hay cha, có tơng xứng với kết quả đạt đợc hay không. Để từ đó đa ra các biện
pháp giải quyết phù hợp.
2.2.1. Hoàn thiện nội dung phân tích khoản mục chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp.
Trong nội dung phân tích này công ty nên sử dụng biểu mẫu 8 cột, và xây
dựng thêm chỉ tiêu: tỷ suất chi phí nguyên vật liệu trên giá thành công trình hoàn
thành. Tỷ suất chi phí nguyên vật liệu là tỷ lệ % giữa chi phí nguyên vật liệu bỏ ra
với giá thành công trình hoàn thành, Đây là chỉ tiêu nhằm đánh giá xem việc bỏ
ra chi phí nguyên vật liệu có tơng xứng với kết quả đạt đợc hay không. Công thức
xác định tỷ suất chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Tỷ suất chi phí nguyên vậtliệu
vật liệu trực tiếp
=
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
x100%
Giá thành công trình hoàn thành
ý nghĩa của chỉ tiêu: để hoàn thành 100đ giá thành sản phẩm thì ta phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi
phí nguyên vật liệu.
Tỷ suất này càng giảm càng tốt, nhng để đảm bảo tính chất hợp lý trong việc
quản lý và sử dụng chi phí nguyên vật liệu. Có nghĩa là tỷ lệ giảm của chi phí
nguyên vật liệu phải lớn hơn tỷ lệ giảm của giá thành sản phẩm.
Ví dụ: Khi phân tích chi tiết tình hình thực hiện kế hoạch khoản mục chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp trong giá thành công trình Cấp Nớc Tân Thuận.
Ta sử dụng dạng bảng phân tích sau:

( Bảng 8): Bảng phân tích chi tiết tình hình thực hiện kế hoạch khoản
mụcchi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Đơn vị tính: nghìn đồng
Nhận xét:
Qua số liệu bảng trên ta thấy: Tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kỳ kế
hoạch so với kỳ thực hiện giảm 20.226,1 (nghìn đồng), tơng ứng với tỷ lệ giảm là
-2,1%. Giá thành công trình thực hiện so với kế hoạch giảm 35.248 ( nghìn đồng),
tơng ứng với tỷ lệ giảm là -2,14 %. Nh vậy, tỷ lệ giảm của chi phí nguyên vật liệu
thấp hơn tỷ lệ giảm của giá thành sản phẩm, làm cho tỷ suất chi phí nguyên vật
liệu trên giá thành công trình tăng 0,02 %. Nếu so sánh giữa chi phí nguyên vật
liệu bỏ ra với kết quả đạt đợc thì việc tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu của công ty
là cha phù hợp với kết quả đạt đợc. Công ty cần phải có các biện pháp để giảm chi
phí nguyên vật liệu hơn nữa.
Các khoản chi của chi phí nguyên vật liệu thực hiện so với kế hoạch đều
giảm ( trừ khoản chi phí mua Xi măng). Nếu so sánh chi phí của các khoản chi
này với kết quả đạt đợc thì chỉ có việc tiết kiệm chi phí mua gạch, mua cát và
mua đá là đã đạt kết quả tốt vì tỷ lệ giảm của các khoản chi phí này lớn hơn tỷ lệ
giảm của giá thành công trình. Còn việc giảm chi phí mua Xi măng là cha tốt vì tỷ
lệ giảm của khoản chi này thấp hơn tỷ lệ giảm của giá thành công trình hoàn
thành. Công ty cần phải có những biện pháp nhằm giảm thiểu các khoản chi phí
này. Khoản chi phí mua thép thực hiện so với kế hoạch tăng ( bảng 2) , nguyên
nhân làm cho chi phí này tăng là do giá mua của loại vật liệu này thực hiện so với
kế hoạch tăng, đây là nguyên nhân khách quan, song Công ty vẫn có thể đa ra
Các chỉ tiêu
Kế hoạch Thực hiện So sánh
ST TS ST TS CL TL% TS
Chi phí mua gạch 278.640 16.87 271.625 16,82 -7.015 -2,52 -0,07
Chi phí mua Xi măng 547.150 33.16 541.593 33,54 -5.557 -1,02 +0,38
Chi phí mua Thép 10 7.080 0.43 7.440,9 0,46 +360,9 +5,1 +0,03
Chi phí mua Cát vàng 71.550 4.34 68.692 4,25 -2.858 -3,99 -0,09

Chi phí mua Đá 58.047 3.52 52.890 3,28 -5.157 -8,88 -0,24
Tổng cộng chi phí nguyên
vật liệu
962.467 58.33 942.240,9 58,35 -20.226,1 -2,1 +0,02
Giá thành công trình hoàn
thành
1.650.123 - 1.614.875 - -35.248 -2,14 -
những biện pháp nhằm giảm chi phí của khoản chi này, nhng vẫn đảm bảo chất l-
ợng tốt.
+ Khi phân tích các nhân tố ảnh hởng tới khoản mục chi phí vật liệu, cần chú
ý đi sâu tìm hiểu các nhân tố giá cả nào dẫn tới chênh lệch trong giá vật liệu và
những nguyên nhân gây lên sự chênh lệch đó.
Ví dụ: Phân tích các nhân tố ảnh hởng đến giá cả các loại nguyên vật liệu.
( Bảng 9): Bảng phân tích các nhân tố ảnh hởng tới giá mua nguyên
vật liệu
Đơn vị tính: 1000 đ
Tên
vật
liệu
Đơn
vị
tính
Giá gốc
Chi phí vận
chuyển bốc dỡ
Chi phí thu mua
kho bãi
Giá vật liệu
KH TH +,-
K

H
TH +,- KH TH +,- KH TH +,-
Gạch 1000v 250 247 -3 14 14 0 6 4 -2
270 265 -5
Xi
măng
Tấn 1529 1524 -5 17 16 -1 4 3 -1
1550 1543 -7
Thép
10
Kg 4,3 4,7 +0,4 0,3 0.2 -0,1 0,2 0,3 +0,1
4,8 5,1 +0,3
Cát Khối 47 48 +1 4 3 -1 1 1 0
54 52 -2
Đá Khối 27 25 -2 3 3 0 3 2 -1
33 30 -3
Một số giải pháp nhằm hạ thấp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thờng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong
giá thành công trình. Vì vậy, việc tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có ảnh
hởng lớn đến mức hạ giá thành công trình hoàn thành. Để tiết kiệm chi phí
nguyên vật liệu, công ty cần phải thực hiện một số biện pháp sau:
- Đối với định mức tiêu hao nguyên vật liệu: Công ty cần phải quản lý chặt
chẽ hơn nữa số vật liệu nhập và xuất kho của mình; thờng xuyên kiểm tra đôn đốc
các đơn vị thi công sử dụng tiết kiệm và đúng mục đích các loại nguyên vật liệu
để tránh tình trạng lãng phí; giao trách nhiệm quản lý nguyên vật liệu đến từng
đội thi công công trình; thờng xuyên kiểm tra chất lợng thi công công trình để

×