Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Giao an tin hoc 9 HKII( moi)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (669.58 KB, 27 trang )

Trường THCS Lý Tự Trọng Giáo án tin học 9
Tuần 24
Ngày dạy 9A: /02/2010 Ngày dạy 9B: /02/2010
Tiết 46
Bài thực hành 8:
TRÌNH BÀY THÔNG TIN BẰNG HÌNH ẢNH (T2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết các thao tác cần thiết để chèn hình ảnh vào trang chiếu.
2. Kĩ năng:
- Có kĩ năng chèn hình ảnh vào trang chiếu.
- Có một số kĩ năng xử lý hình ảnh: thay đổi kích thước, vị trí
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, rèn luyện tính chính xác, cẩn thận cho học sinh.
B. Phương pháp:
- Vấn đáp, thực hành.
II. Chuẩn bị:
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức:
Sĩ số lớp 9A: 9B:
2.Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các bước cần để thực hiện để chèn hình ảnh vào trang chiếu?
- Hãy chèn 1 hình ảnh vào trang chiếu, sau đó thay đổi vị trí, kích thước cho phù hợp?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 2:
GV : Giới thiệu cho học sinh biết yêu
cầu thực hành của bài 2.
HS: Lắng nghe.
GV: Thao tác mẫu một lần cho học sinh
2. Nội dung


Bài 2. Thêm nội dung và sắp xếp bài trình
chiếu
1. Tiếp tục với bài trình chiếu Ha Noi (đã gồm
6 trang chiếu). Thêm các trang chiếu mới với
thứ tự và nội dung như sau:
Giáo viên: Bùi Cảnh Dương Năm học 2009 - 2010
Trường THCS Lý Tự Trọng Giáo án tin học 9
quan sát.
HS: Quan sát, lắng nghe, và thực hành.
GV : Quan sát và hướng dẫn khi cần.
Trang 7: Lịch sử
 Năm 1010, Vua Lý Thái Tổ dời đô
từ Hoa Lư đến Đại La và đổi tên
thành Thăng Long
 Năm 1831 vua Minh Mạng triều
Nguyễn đặt lại tên là Hà Nội
Trang 8: Văn Miếu
 Nằm trên phố Quốc Tử Giám
 Được xây dựng năm 1070 dưới thời
Vua Lý Thánh Tông
 Được xem là trường Đại học đầu
tiên của nước ta (1076)
 Có 82 tấm bia tiến sĩ ghi lại tên
những người đỗ trong 82 khoa thi từ
1442 đến 1789
2. Thêm các hình ảnh thích hợp để minh hoạ
nội dung các trang chiếu mới (có thể sử dụng
các tệp hình ảnh có sẵn trên máy tính). Thay
đổi thứ tự nội dung của các trang chiếu, nếu
cần thiết.

Hình 1
3. Thay đổi trật tự của các trang chiếu để có thứ
tự hợp lí. Kết quả nhận được có thể giống như
hình 93.
4. Thêm các trang chiếu mới, với nội dung tự
tham khảo được về Hà Nội, bổ sung cho bài
trình chiếu và lưu kết quả.
4. Củng cố.
- Nhận xét đánh giá lại tiết thực hành.
- Cho học sinh tắt máy và kết thúc tiết thực hành.
5. Dặn dò.
- Xem lại bài.
Giáo viên: Bùi Cảnh Dương Năm học 2009 - 2010
Trường THCS Lý Tự Trọng Giáo án tin học 9
= = = = = =@= = = = = =
Tuần 24
Ngày dạy 9A: /02/2010 Ngày dạy 9B: /02/2010
Tiết 47
Bài 11
TẠO CÁC HIỆU ỨNG ĐỘNG (t1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết vai trò và tác dụng của các hiệu ứng động khi trình chiếu và phân biệt được hai dạng
hiệu ứng động.
- Biết tạo các hiệu ứng động có sẵn cho bài trình chiếu và sử dụng khi trình chiếu.
- Biết sử dụng các hiệu ứng động một cách hợp lí.
2. Kĩ năng:
- Tạo được hiệu ứng động khi trình chiếu.
- Sử dụng các hiệu ứng động một cách hợp lí.
3. Thái độ:

- Có thái độ nghiêm túc, tích cực trong học tập.
- Có ý thức ứng dụng tin học trong học tập và cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
III. Các bước lên lớp:
1.Ổn định tổ chức.
Sĩ số lớp 9A: 9B:
2.Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
GV: Khi trình chiếu, ta có thể thay đổi
cách thức xuất hiện của trang chiếu, ví
dụ như cho trang chiếu xuất hiện chậm
hơn hoặc giống như cuộn giấy được mở
dần ra…Ta gọi đó là hiệu ứng chuyển
trang chiếu.
1. Chuyển trang chiếu
* Chọn các tuỳ chọn sau đây để điều
khiển:
- Thời điểm xuất hiện trang chiếu;
- Tốc độ xuất hiện của trang chiếu;
- Âm thanh đi kèm khi trang chiếu xuất
hiện.
Giáo viên: Bùi Cảnh Dương Năm học 2009 - 2010
Trường THCS Lý Tự Trọng Giáo án tin học 9
GV: Cho HS quan sát trên màn hình.
- Hiệu ứng chuyển được đặt cho từng
trang chiếu và chỉ có thể đặt duy nhất
một kiểu hiệu ứng cho một trang chiếu.
GV: Thao tác cho học sinh thấy hiệu ứng

chuyển trang. Vậy, cùng với kiểu hiệu
ứng, ta có thể chọn thêm các tùy chọn
nào để điều khiển?
HS: Trả lời.
GV: Nhấn mạnh lại và nêu các bước đặt
hiệu ứng chuyển cho các trang chiếu.
GV: Giới thiệu trên trang chiếu cho học
sinh quan sát và giảI thích thêm về các
tùy chọn điều khiển việc chuyển trang
chiếu.
HS: Lắng nghe, ghi bài.
* Các bước đặt hiệu ứng chuyển cho các
trang chiếu như sau:
1. Chọn các trang chiếu cần tạo hiệu
ứng.
2. Mở bảng chọn Slide Show và chọn
Slide Transition.
3. Nháy chọn hiệu ứng thích hợp trong
ngăn xuất hiện sau đó ở bên phải
cửa sổ (h. 96).
*Có hai tuỳ chọn điều khiển việc chuyển
trang:
• On mouse click: Chuyển trang kế
tiếp sau khi nháy chuột.
• Automatically after: Tự động
chuyển trang sau một khoảng thời
gian (tính bằng giây).
• Nếu muốn áp dụng một hiệu ứng
chuyển cho tất cả các trang chiếu
của bài trình chiếu, ta nháy nút

Apply to All Slides.
No Transition (không hiệu ứng) là ngầm
định
Hoạt động 2:
GV: Ngoài việc tạo hiệu ứng chuyển
trang chiếu, còn có thể tạo hiệu ứng động
cho các đối tượng (văn bản, hình ảnh )
trên các trang chiếu. Điều đó có lợi ích
gì?
HS: Trả lời.
GV: Giới thiệu cách tạo hiệu ứng động
cho các đối tượng.
HS : Quan sát và rút ra các bước để tạo
hiệu ứng động cho các đối tượng.
GV: Thao tác một lần nữa cho học sinh
quan sát.
HS : Lên máy thao tác.
GV : Em hãy nêu các bước để tạo hiệu
2. Tạo hiệu ứng động cho đối tượng
* Có hai loại hiệu ứng động:
- Hiệu ứng có sẵn của phần mềm.
- Hiệu ứng tùy biến (Custom Animation)
* Cách đơn giản nhất để tạo hiệu ứng
động cho các đối tượng :
1. Chọn các trang chiếu cần áp dụng
hiệu ứng động có sẵn.
2. Mở bảng chọn Slide Show và nháy
Animation Schemes.
3. Nháy chọn hiệu ứng thích hợp trong
ngăn bên phải cửa sổ.

Muốn áp dụng hiệu ứng đã chọn cho mọi
trang chiếu trong bài trình chiếu, cần nháy
Giáo viên: Bùi Cảnh Dương Năm học 2009 - 2010
Trường THCS Lý Tự Trọng Giáo án tin học 9
ứng động cho các đối tượng trên trang
chiếu?
HS : Trả lời.
GV : Nhận xét, bổ sung.
HS : Ghi bài.
nút Apply to All Slides.
4.Củng cố.
- Hiệu ứng động là gì?
- Có mấy dạng hiệu ứng động?
5 . Dặn dò .
- Xem lại những phần đã học.
= = = = =@= = = = =
Tuần 25
Ngày dạy 9A: /02/2010 Ngày dạy 9B: /02/2010
Tiết 48
Bài 11
TẠO CÁC HIỆU ỨNG ĐỘNG (t2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết vai trò và tác dụng của các hiệu ứng động khi trình chiếu và phân biệt được
hai dạng hiệu ứng động.
- Biết tạo các hiệu ứng động có sẵn cho bài trình chiếu và sử dụng khi trình chiếu.
- Biết sử dụng các hiệu ứng động một cách hợp lí.
2. Kĩ năng:
- Tạo được hiệu ứng động khi trình chiếu.
- Sử dụng các hiệu ứng động một cách hợp lí.

3. Thái độ:
- Có thái độ nghiêm túc, tích cực trong học tập.
- Có ý thức ứng dụng tin học trong học tập và cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
III. Các bước lên lớp:
1. Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số lớp 9A: 9B:
Giáo viên: Bùi Cảnh Dương Năm học 2009 - 2010
Trường THCS Lý Tự Trọng Giáo án tin học 9
2.Kiểm tra bài cũ:)
- Hiệu ứng động là gì?
- Có mấy dạng hiệu ứng động?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
Hoạt động 1:
GV: Nếu không tạo hiệu ứng động thì
trang chiếu như thế nào?
HS: Trang chiếu không sinh động.
GV: Nếu tạo hiệu ứng động nhiều hoặc
tùy tiện thì trang chiếu như thế nào?
HS: Gây ra tác dụng ngược lại.
GV: Khi tạo hiệu ứng động cho trang
chiếu ta cần lưu ý gì?
HS: Sử dụng hợp lí và có hiệu quả.
HS: Tiếp thu, ghi chép.
3. Sử dụng các hiệu ứng động
- Tạo các hiệu ứng động giúp cho việc trình
chiếu trở nên hấp dẫn và sinh động hơn.
- Không nên sử dụng quá nhiều hiệu ứng.
- Sử dụng hợp lí các hiệu ứng động là một

điều quan trọng.
- Cần cân nhắc xem hiệu ứng đó có giúp cho
nội dung trang chiếu rõ ràng và hiệu quả
hơn không.
Hoạt động 2:
GV: Đưa ra một số bài trình chiếu rồi
cho học sinh quan sát, nhận xét.
HS: Quan sát và nhận xét.
GV: Vậy khi tạo bài trình chiếu chúng ta
cần lưu ý những gì?
HS: Trả lời.
GV: Nhận xét, bổ sung và đưa ra nội
dung của câu trả lời.
HS: Ghi bài.
4. Một vài lưu ý khi tạo bài trình chiếu
* Khi tạo nội dung cho các trang chiếu
cần tránh:
- Các lỗi chính tả;
- Sử dụng cỡ chữ quá nhỏ;
- Quá nhiều nội dung văn bản trên một trang
chiếu;
- Màu nền và màu chữ khó phân biệt.
4. Củng cố:
- Nêu lợi ích của việc sử dụng hiệu ứng động trong bài trình chiếu?
- Khi tạo bài trình chiếu cần lưu ý những gì?
5. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại những phần đã học.
- Chuẩn bị cho tết sau thực hành “Bài thực hành 9: Hoàn thiện bài trình chiếu với
hiệu ứng động”.
= = = = = =@= = = = = =

Giáo viên: Bùi Cảnh Dương Năm học 2009 - 2010
Trng THCS Lý T Trng Giỏo ỏn tin hc 9
Tun 26
Ngy dy 9A: /0 /2010 Ngy dy 9B: /0 /2010
Tiết 49 hoàn thiện bài trình chiếu
với hiệu ứng động (T1)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Biết tạo hiệu ứng động cho các đối tợng trên trang chiếu.
2. Kĩ năng:
- Thực hiện tạo đợc các hiệu ứng động cho trang trình chiếu.
3. Thái độ:
- Giáo dục thái độ học tập nghiêm túc.
II. Chuẩn bị
III. các b ớc lên lớp
1 . Ôn định tổ chức:
- ổn định trật tự.
- Kiểm tra, nắm sĩ số lớp 9A: 9B:
2. Kiểm tra bài cũ.
Câu hỏi:
? Nêu các bớc tạo hiệu ứng động cho đối tợng có sãn trên trang chiếu?
? Nêu tác dụng của các hiệu ứng động?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên, học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Hớng dẫn ban đầu.
Gv : yêu cầu hs ngồi đúng vị trí máy đã
đợc phân công.
HS : ổn định vị trí trên các máy.
HS : Kiểm tra tình trạng máy tính của

mình => Báo cáo tình hình cho G
Gv : yêu cầu hs ngồi đúng vị trí máy đã đ-
ợc phân công.
HS : ổn định vị trí trên các máy.
HS : Kiểm tra tình trạng máy tính của mình
=> Báo cáo tình hình cho G
Hoạt động 2: Hớng dẫn thờng xuyên
GV nhấn mạnh những kiến thức trọng
tâm để học sinh vận dụng vào bài tập.
GV : Phổ biến nội dung yêu cầu chung
Các kiến thức cần thiết :
- Khởi động Microsoft PowerPoint.
- Mở bài trình chiếu Ha Noi lu trong
bài thực hành 8.
- Tạo các hiệu ứng chuyển động trang
chiếu
- Chọn hiệu ứng cho mọi trang chiếu.
Giỏo viờn: Bựi Cnh Dng Nm hc 2009 - 2010
Trường THCS Lý Tự Trọng Giáo án tin học 9
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn, häc sinh
Néi dung cÇn ®¹t
trong tiÕt thùc hµnh .
HS: L¾ng nghe vµ ghi nhí
GV lµm mÉu cho HS quan s¸t mét lÇn.
HS : Quan s¸t, lµm thư.
GV: Th«ng b¸o râ c«ng viƯc cđa HS vµ
lµm trong 36’
• Quan sát học sinh làm bài. Học sinh
nào làm sai, giáo viên nhắc nhở và
đặt ra câu hỏi giúp các em nhớ lại

kiến thức và tự động sửa lại bài.
• Nhắc nhở cả lớp khi có nhiều em
cùng sai một lỗi, uốn nắn sai sót.
• Khen ngợi các em làm tốt, động
viên nhắc nhở và tháo gỡ thắc mắc
cho học sinh yếu.
• Cho học sinh phát biểu các thắc
mắc và giải đáp .
• Lưu ý những lỗi mà HS thường hay
mắc phải.
- Tr×nh chiÕu.
Néi dung thùc hµnh
Bµi 1. Thªm c¸c hiƯu øng ®éng cho bµi
tr×nh chiÕu
1. Më bµi tr×nh chiÕu Ha Noi ®· lu trong
Bµi thùc hµnh 8. Chän mét vµi trang
chiÕu ®¬n lỴ vµ t¹o c¸c hiƯu øng
chun cho c¸c trang chiÕu ®· chän,
tr×nh chiÕu vµ quan s¸t c¸c kÕt qu¶
nhËn ®ỵc.
2. Chän vµ ¸p dơng mét hiƯu øng chun
kh¸c cho tÊt c¶ c¸c trang chiÕu cđa bµi
tr×nh chiÕu. H·y thay ®ỉi mét vµi hiƯu
øng víi c¸c tèc ®é xt hiƯn kh¸c
nhau, tr×nh chiÕu vµ quan s¸t c¸c kÕt
qu¶ nhËn ®ỵc. Ci cïng, chän mét
hiƯu øng thÝch hỵp theo ý em (ch¼ng
h¹n, chän hiƯu øng Blind vertical víi
tèc ®é Slow) vµ ¸p dơng cho mäi trang
chiÕu.

3. Chän mét vµi trang chiÕu ®¬n lỴ. Sư
dơng lƯnh Slide Show → Animation
Schemes vµ chän mét sè hiƯu øng
kh¸c nhau ®Ĩ ¸p dơng cho c¸c ®èi t-
ỵng trªn c¸c trang chiÕu ®· chän.
Tr×nh chiÕu vµ quan s¸t c¸c kÕt qu¶
nhËn ®ỵc.
4. Ci cïng, chän mét hiƯu øng thÝch
hỵp theo ý em (ch¼ng h¹n, chän hiƯu
øng Faded zoom) vµ ¸p dơng hiƯu øng
duy nhÊt ®ã cho mäi trang chiÕu.
Tr×nh chiÕu, quan s¸t c¸c kÕt qu¶ nhËn
®ỵc vµ lu kÕt qu¶.
Giáo viên: Bùi Cảnh Dương Năm học 2009 - 2010
Trường THCS Lý Tự Trọng Giáo án tin học 9
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn, häc sinh
Néi dung cÇn ®¹t
• Tiếp tục ghi nhận, giúp đỡ các học
sinh yếu để các em làm theo đúng
tiến trình của lớp.
Kiểm tra bài thực hành hoàn chỉnh của
HS và nhắc nhở những lỗi sai và khen
những bạn có thao tác tốt
4. Cđng cè.
GV: Cho học sinh đúc kết lại các kiến thức đạt được thông qua bài thực hành ngày hôm
nay.
GV: Nhắc lại các kiến thức trong bài một lần nữa và nhấn mạnh những kiến thức các
em hay bò sai sót.
5. h íng dÉn vỊ nhµ.
- Thùc hiƯn l¹i n«i dung bµi thùc hµnh nÕu cã ®iỊu kiƯn.

= = = = = =@= = = = = =
Tuần 26
Ngày dạy 9A: /0 /2010 Ngày dạy 9B: /0 /2010
TiÕt 50 hoµn thiƯn bµi tr×nh chiÕu
víi hiƯu øng ®éng (T2)
I. Mơc tiªu :
1. KiÕn thøc:
BiÕt chÌn vµ so¹n th¶o néi dung, t¹o hiƯu øng ®éng cho c¸c ®èi tỵng trªn trang chiÕu
gièng nh bµi tËp 2 s¸ch gi¸o khoa trang 116.
2. KÜ n¨ng:
Thùc hiƯn t¹o ®ỵc c¸c hiƯu øng ®éng cho trang tr×nh chiÕu.
3. Th¸i ®é:
Gi¸o dơc th¸i ®é häc tËp nghiªm tóc.
II. Chn bÞ:
III. c¸c b íc lªn líp.
1. ỉ n ®Þnh tỉ chøc.
- ỉn ®Þnh trËt tù.
Giáo viên: Bùi Cảnh Dương Năm học 2009 - 2010
Trường THCS Lý Tự Trọng Giáo án tin học 9
- KiĨm tra, n¾m sÜ sè líp 9A: 9B:
2. KiĨm tra bµi cò.
Hái trong qu¸ tr×nh thùc hµnh
3. Bµi míi:
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn, häc sinh
Néi dung cÇn ®¹t
Ho¹t ®éng 1 : Híng dÉn ban ®Çu.
Gv : yªu cÇu hs ngåi ®óng vÞ trÝ m¸y ®·
®ỵc ph©n c«ng.
HS : ỉn ®Þnh vÞ trÝ trªn c¸c m¸y.
HS : KiĨm tra t×nh tr¹ng m¸y tÝnh cđa

m×nh => B¸o c¸o t×nh h×nh cho G
Gv : yªu cÇu hs ngåi ®óng vÞ trÝ m¸y ®· ®-
ỵc ph©n c«ng.
HS : ỉn ®Þnh vÞ trÝ trªn c¸c m¸y.
HS : KiĨm tra t×nh tr¹ng m¸y tÝnh cđa m×nh
=> B¸o c¸o t×nh h×nh cho G
Ho¹t ®éng 2: Híng dÉn thêng xuyªn
GV nhÊn m¹nh nh÷ng kiÕn thøc träng
t©m ®Ĩ häc sinh vËn dơng vµo bµi tËp.
GV : Phỉ biÕn néi dung yªu cÇu chung
trong tiÕt thùc hµnh .
HS: L¾ng nghe vµ ghi nhí
GV lµm mÉu cho HS quan s¸t mét lÇn.
HS : Quan s¸t, lµm thư.
GV: Th«ng b¸o râ c«ng viƯc cđa HS vµ
lµm trong 36’
• Quan sát học sinh làm bài. Học sinh nào
làm sai, giáo viên nhắc nhở và đặt ra
câu hỏi giúp các em nhớ lại kiến thức
và tự động sửa lại bài.
• Nhắc nhở cả lớp khi có nhiều em cùng
sai một lỗi, uốn nắn sai sót.
• Khen ngợi các em làm tốt, động viên
nhắc nhở và tháo gỡ thắc mắc cho học
sinh yếu.
• Cho học sinh phát biểu các thắc mắc và
giải đáp .
• Lưu ý những lỗi mà HS thường hay mắc
C¸c kiÕn thøc cÇn thiÕt :
- Khëi ®éng Microsoft PowerPoint.

- T¹o bµi tr×nh chiÕu vµ chÌn c¸c h×nh
¶nh loµi hoa ®Đp ®· chn bÞ tríc ë
nhµ.
- T¹o c¸c hiƯu øng chun ®éng trang
chiÕu
- Tr×nh chiÕu.
Néi dung thùc hµnh
Bµi 2. T¹o bé su tËp ¶nh
T¹o bµi tr×nh chiÕu vµ chÌn h×nh ¶nh c¸c
loµi hoa ®Đp tù su tÇm ®ỵc ®Ĩ cã bé su tËp
¶nh.
Giáo viên: Bùi Cảnh Dương Năm học 2009 - 2010
Trường THCS Lý Tự Trọng Giáo án tin học 9
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn, häc sinh
Néi dung cÇn ®¹t
phải.
• Tiếp tục ghi nhận, giúp đỡ các học sinh
yếu để các em làm theo đúng tiến trình
của lớp.
Kiểm tra bài thực hành hoàn chỉnh của
HS và nhắc nhở những lỗi sai và khen
những bạn có thao tác tốt
H×nh
¸p dơng c¸c hiƯu øng ®éng cho c¸c trang
chiÕu vµ lu kÕt qu¶.
4. Cđng cè.
GV: Cho học sinh đúc kết lại các kiến thức đạt được thông qua bài thực hành ngày hôm
nay.
GV: Nhắc lại các kiến thức trong bài một lần nữa và nhấn mạnh những kiến thức các
em hay bò sai sót.

5. H íng dÉn vỊ nhµ.
- Thùc hiƯn l¹i n«i dung bµi thùc hµnh nÕu cã ®iỊu kiƯn.
= = = = =@= = = =
Tuần 26
Ngày dạy 9A: /0 /2010 Ngày dạy 9B: /0 /2010
TiÕt 51
THỰC HÀNH TỔNG HỢP
I. MỤC TIÊU.
1. KiÕn thøc.
- Biết lựa chọn nội dung cho bài trình chiếu về “lịch sử má tính”.
- Từ nội dung biết chọn những hình ảnh cho phù hợp.
2. KÜ n¨ng.
- HƯ thèng l¹i c¸c kÜ n¨ng c¬ b¶n ®Ĩ hoµn thµnh bµi tr×nh chiÕu.
3. Th¸i ®é.
- TËp trung.
II. CHUẨN BỊ.
III. CÁC b íc lªn líp.
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc.
- Ổn định trật tự lớp.
- Kiểm tra, nắm sĩ số lớp 9A: 9B:
2. KiĨm tra bµi cò.
Kiểm tra trong q trình học.
3. Bµi míi .
Giáo viên: Bùi Cảnh Dương Năm học 2009 - 2010
Trường THCS Lý Tự Trọng Giáo án tin học 9
Hoạt động của giáo viên, học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn ban đầu
Gv: Yêu cầu học sinh ngồi đúng vị trí máy đã được phân công,.
Hs: ổn dịnh chổ ngồi.
Hs: kiểm tra tình trạng máy tính của mình => báo cáo tình hình cho giáo viên.

Hoạt động 2: Hướng dẫn thường xuyên.
Gv: nhấn mạnh những kiến thức trong
tâm để hs vận dụng vào bài tập.
? Khi tạo bài trình chiếu em phải thực
hiện qua những bước nào?
Hs: có 6 bước.
1. Chuẩn bị nội dung cho bài trình
chiếu.
2.Chọn màu hoặc hình ảnh nền cho bài
trình chiếu.
3. Nhập và định dạng nội dung văn bản.
4. Thêm các hình ảnh minh họa.
5. Tạo các hiệu ứng dộng.
6. Trình chiếu kiểm tra, chỉnh sữa và lưu
bài trình chiếu.
Gv: nhận xét và chốt lại
Gv: ở tiết này chúng ta sẽ thực hiện lập
dàn ý và chọn hình ảnh minh họa cho
bài trình chiếu.
? Khi tạo nội dung cho bài trình chiếu
em cần phải chú ý những gì?
Hs:
- Bài trình chiếu phản ánh đúng nộiung
bài viết.
- Nội dung bài viết trên từng trang chiếu
ngắn gọn, cô đọng.
? Yêu cầu hs đọc thông tin sách giáo
khoa?
Hs: đọc thông tin sách khoa.
? Yêu cầu hs lập dàn ý cho nội dung

trang chiếu?
Hs: thực hiện.
Gv: nhận xét, chốt lại và ghi bảng
Hs: chép bài.
1. Các kiến thức cần thiết.
- Khởi động Power point.
- Lập dàn ý cho bài trình chiếu.
- Chọn hình ảnh phù hợp cho nội dung
trình chiếu.
2. Nội dung bài thực hành
- Đọc kĩ bài viết về “ Lịch sử máy tính”
- Lập dàn ý cho bài trình chiếu.
- Chọn các hình ảnh minh họa cho những
nội dung cần trìn chiếu.
* Dàn ý cho bài trình chiếu.
Lịch sử máy tính
Máy tính điện tử đầu tiên
• Có tên là ENIAC.
• Khởi công năm 1943, hoàn thành năm
1946.
ENIAC
• Rất lớn và rất nặng.
• Có bộ nhớ và hoạt động theo chương
trình.
• Được chế tạo dựa trên nguyên lí của
Phôn - Nôi - Man.
Một vài máy tính lớn khác
Máy tính cá nhân đầu tiên.
• Có tên là Micral.
• Do ông Trương Trọng Thi (Ngýời Việt

sống ở Pháp) và đồng nghiệp phát minh
(1973).
Giáo viên: Bùi Cảnh Dương Năm học 2009 - 2010
Trng THCS Lý T Trng Giỏo ỏn tin hc 9
Hot ng ca giỏo viờn, hc sinh Ni dung
? Mun chn hỡnh nh phự hp em phi
lm gỡ?
Hs: phi da vo ni dung trang trỡnh
chiu cú hỡnh nh hp lớ.
Mỏy tớnh cỏ nhõn IBM
IBM PC/XT (1983).
Phn ln mỏy tớnh cỏ nhõn hin nay
c sn xut da trờn mỏy tớnh IBM.
Mt s dng mỏy tớnh ngy nay
Mỏy tớnh ln.
Siờu mỏy tớnh.
Mỏy tớnh xỏch tay.
Mỏy tớnh b tỳi.
Mỏy tớnh tr giỳp cỏ nhõn (PDA).
* Da vo ni dung cú hỡnh nh minh
ha phự hp.
4. Củng cố.
Gv: nhc li nhng ni dung trng tõm.
- Cỏch lp dn ý cho bi trỡnh chiu.
- Cỏch ly hỡnh nh minh ha cho ni dung nh th no
5. H ớng dẫn về nhà.
Về nhà học bài cũ.
= = = = =@= = = = =
Tun 27
Ngày giảng lớp 9A: / 03 / 2010 9B: / 03 / 2010

Tiết 52
BI THC HNH 10 (tt)
I. M C TIÊU.
1. Kiến thức.
- kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học của chơng trình power point
-Sử dụng thành thạo các thao tác mà các em đã học để thực hiện tốt các slide.
2. Kĩ năng.
- Thực hiện thành thạo các thao tác.
3. Thái độ.
- Tập trung.
II. CHU N Bị:
III. các b ớc lên lớp.
1. ổn định tổ chức lớp.
Kiểm tra sĩ số lớp 9A: 9B:
Giỏo viờn: Bựi Cnh Dng Nm hc 2009 - 2010
Trường THCS Lý Tự Trọng Giáo án tin học 9
2. KiÓm tra bµi cò.
3. Bµi míi.
Giáo viên: Bùi Cảnh Dương Năm học 2009 - 2010
Trng THCS Lý T Trng Giỏo ỏn tin hc 9
Giỏo viờn: Bựi Cnh Dng Nm hc 2009 - 2010
Hoạt động của giáo viên
1)Động một giáo viên đ a ra bài
thực hành:
Câu 1: Hãy tạo một trình diễn có
các Slide theo mẫu dới đây, lu lên
đĩa với tên BAI3.PPT

2)Hoạt động 2: học sinh tiến
hành thực hành

làm theo các yêu cầu sau:
Câu 2: Thực hiện các yêu cầu
sau đây:
Tạo nội dung đầy đủ cho các
Slide.
Tạo nền thống nhất cho các Slide,
màu chữ thích hợp (Chú ý đến
yếu tố thẩm mỹ).
Tạo chân trang theo mẫu.
Thiết lập hiệu ứng hoạt hình
thích hợp cho các đối tợng trên
tất cả các Slide.
Thiết lập hiệu ứng chuyển động
thích hợp cho tất cảc các Slide.
Tạo các nút lệnh về đầu, về cuối
các Slide, kết thúc trình diễn ở
Slide số 2.
Tạo trình diễn tự động, sau đó
thiết lập trình diễn tự động.
Sau đó lu lại sự thay đổi của trình
diễn vào đĩa.
Nội dung ghi bảng
7/17/2006 Thị Trờng PC VN 2
Số lợng PC tiêu thụ tại thị
trờng Việt Nam
17%65%18%3000002002
12%70%18%2400002001
9%63%28%1920002000
8%62%30%1030001999
PC VN

có hiệu
PC No
Name
PC nhập
ngoại
Tổng số PC
tiêu thụ
Năm
3/10/2010 Thị Trờng PC VN 3
Máy tính nào hợp với ngời dùng
Việt Nam nhất
Thị trờng PC theo
chủng loại:
PC xách tay 3%
PC tự lắp ráp 70%
PC có thơng hiệu 27%
6/13/03 Thị Trờng PC VN 4
Dự báo lợng sản phẩm
tiêu thụ
0
50000
100000
150000
200000
250000
300000
350000
1999 2000 2001 2002 2003
Trng THCS Lý T Trng Giỏo ỏn tin hc 9
4. Củng cố.

- Củng cố lại bài: nhắc lại các nội dung đã thực hành.
5. H ớng dẫn về nhà.
Về nhà học bài cũ.
= = = = = =@= = = = = =
Tun 27
Ngày giảng lớp 9A: / 03 / 2010 9B: / 03 / 2010
Tit 53 BI THC HNH 10 (tt)
I. M C TIÊU.
1. Kiến thức:
- kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học
-Sử dụng tốt các thao tác nh chèn word art, chèn hình ảnh (picture), chèn symbol.
2. Kĩ năng:
- Thực hiện thành thạo các thao tác, nhớ lại các kỹ năng đã học.
3. Thái độ:
- Tập trung.
II. CHU N Bị.
III. các b ớc lên lớp.
1. ổn định tổ chức lớp: 2 Phút
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: ?Trình bày cách định dạng một văn bản?
3. Bài mới.
Giỏo viờn: Bựi Cnh Dng Nm hc 2009 - 2010
Trng THCS Lý T Trng Giỏo ỏn tin hc 9
Giỏo viờn: Bựi Cnh Dng Nm hc 2009 - 2010
Hoạt động của Giáo viên,HS
1 Giáo viên đ a ra bài thực
hành:

Câu 2: Hãy thực hiện các yêu
cầu sau:

Đặt tiêu đề cuối trang nh gợi ý
(Ngày giờ tạo lập, dòng tiêu đề
cuối trang, đánh số Slide)
Thiết lập các hiệu ứng hoạt hình
theo yêu cầu:
Các dòng tiêu đề: Hoạt hình
kiểu Camera
Các dòng nội dung: Hoạt hình
kiểu Type Writer
Các hình ảnh và sơ đồ: Hoạt
hình kiểu Wipe Right
Trình diễn tự động; sau đó lu lại
trình diễn đã thay đổi vào đĩa.
Nội dung ghi bảng
09/05/02 11:05 AM Cùng nhau toả sáng 3
Sản Phẩm Cô Gái Hà Lan
S ữ a T ơ i
S ữ a Đ ặ c
S ữ a B ộ t
H ộ p T h i ế t
S ữ a B ộ t
H ộ p G i ấ y
S ữ a B ộ t
C á c l o ạ i s ữ a
C ô g á i H à L a n
ối là Sữa
09/05/02 11:06 AM Cùng nhau toả sáng 4
Chơng trrình khuyến học Đèn Đom Đóm
Của Cô Gái Hà Lan Thuộc quỷ Vì tơng
lai Việt Nam của báo Khăn Quàng Đỏ

Ngày xa, Mặc Đỉnh Chi là một học trò nghèo
phải bắt đóm đóm làm đèn đọc sách, miệt mài
sôi kinh nấu sử rồi trở thành vị quan tài ba.
Ngày nay, vẫn có những học sinh nghèo hiếu
học rất cần bàn tay giúp đỡ.
Chơng trình khuyến học Đèn Đom Đóm
mong muốn hổ trợ cho những học sinh nghèo
học giỏi trên toàn quốc.
Trường THCS Lý Tự Trọng Giáo án tin học 9
4. Cđng cè: 5 phót
- Nh¾c l¹i c¸c néi dung ®· thùc hµnh.
5. H íng dÉn vỊ nhµ.
VỊ nhµ lµm thùc hµnh l¹i tÊt c¶ c¸c bµi ®· häc.
Tuần 28
Ngày dạy 9A: /0 /2010 Ngày dạy 9B: /0 /2010
Tiết 54 ¤n tËp
PhÇn mỊm tr×nh chiÕu

I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức.
- Biết vai trò chøc n¨ng chung vµ mét vµi lÜnh vùc øng dơng cđa phÇn mỊm tr×nh chiÕu.
-BiÕt mét sè d¹ng th«ng tin cã thĨ tr×nh bµy trªn c¸c trang chiÕu
- Biết kh¶ n¨ng tạo các hiệu ứng động ¸p dơng cho c¸c trang chiÕu vµ ®èi tỵng trªn trang
chiÕu.
- Biết mét vµi nguyªn t¾c c¬ b¶n khi t¹o bµi tr×nh chiÕu.
2. Kỹ năng.
- Më ®ỵc mét tƯp tr×nh bµy cã s½n vµ tr×nh chiÕu. T¹o bµi tr×nh chiÕu míi theo mÉu cã s½n.
- Thay đổi được thứ tự các hiệu ứng động trên các slides
- ChÌn ®ỵc c¸c ®èi tỵng h×nh ¶nh, ©m thanh, tƯp phim vµo trang chiÕu.
- Tạo được các hiệu ứng động

3. Thái độ.
- Có ý thức học tập, cần cù, ham học hỏi và sáng tạo, tù kh¸m ph¸, nghiªn cøu, häc hái.
- Năng động, tích cực phát biểu xây dựng bài.
II. CHUẨN BỊ.
iii. C¸c b íc lªn líp.
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc.
KiĨm tra si sè Líp 9A: 9B:
2. KiĨm tra bµi cò.
3. Bµi míi.
Ho¹t déng cđa gv,hs Néi dung
GV: Em h·y nh¾c l¹i phÇn mỊm tr×nh
chiÕu lµ g×?
HS Tr¶ lêi-bỉ sung.
? Nªu u ®iĨm , øng dơng cđa phÇn
Bµi 8: PhÇn mỊm tr×nh chiÕu
1.PhÇn mỊm tr×nh chiÕu lµ c«ng cơ hç trỵ tr×nh bµy
mét c¸ch hiƯu qu¶.
2.PMTC gióp t¹o ra c¸c bµi tr×nh chiÕu díi d¹ng
Giáo viên: Bùi Cảnh Dương Năm học 2009 - 2010
Trường THCS Lý Tự Trọng Giáo án tin học 9
mỊm tr×nh chiÕu.
H: Bµi tr×nh chiÕu lµ g× ?
C«ng viƯc quan träng nhÊt khi t¹o bµi
tr×nh chiÕu lµ g×?
Nªu vai trß cđa mµu s¾c trang chiÕu?
Uu ®iĨm cđa mµu.
H: Vai trß cđa h×nh ¶nh.
Thao t¸c c¬ b¶n xư lý c¸c ®èi tỵng
chÌn vµo trang chiÕu.
-Vai trß t¸c dơng cđa hiƯu øng ®éng,

ph©n biƯt hai hiƯu øng ®éng?
®iƯn tư vµ cã thĨ hiĨn thÞ mçi trang chiÕu trªn toµn
bé mµn h×nh.
3. ¦u ®iĨm
4. øng dơng
Bµi 9: Bµi tr×nh chiÕu.
1.Bµi tr×nh chiÕu do phÇn mỊm tr×nh chiÕu t¹o ra ,
lµ tËp hỵp c¸c trang chiÕu vµ ®ỵc lu trªn m¸y tÝnh
díi d¹ng mét tƯp. c¸c trang chiÕu ®ỵc ®¸nh sè thø
tù.
2.Quan träng nhÊt Lµ t¹o néi dung cho TC.
3. c¸c mÉu bè trÝ néi dung.
4.Néi dung chØ ®ỵc nhËp vµo c¸c khung.
5.Powerpoint lµ PMTC ®ang ®ỵc sư dơng phỉ biÕn
nhÊt hiƯn nay.
Bµi 10: Mµu s¾c trªn trang chiÕu.
1.Gåm mµu nỊn vµ mµu ch÷.
2.Cã thĨ ®Þnh d¹ng v¨n b¶n.
3.Sư dơng mÉu cã s½n tiÕt kiƯm thêi gian c«ng søc.
Bµi 11: Thªm h×nh ¶nh vµo trang chiÕu.
1.H/A minh häa néi dung, lµm cho bµi tr×nh chiÕu
hÊp dÉn , sinh ®éng h¬n.
2. Thao t¸c chÌn.
3.PMTC tù ®éng thay ®ỉi mÉu bè trÝ ¶nh.
4. Thay ®ỉi kÝch thíc, vÞ trÝ, thø tù h×nh ¶nh.
5. Sao chÐp di chun trang chiÕu.
Bµi 12: T¹o c¸c hiƯu øng ®éng.
1.PMTC ta cã thĨ thay ®ỉi c¸ch xt hiƯn cđa trang
chiÕu b»ng hiƯu øng chun trang chiÕu, thø tù trªn
trang b»ng c¸ch ¸p dơng hiƯu øng ®éng.

2.Chän thêi ®iĨm xu¸t hiƯn, tèc ®é xt hiƯn, ©m
thanh ®i kÌm.
3.T¸c dơng cđa hiƯu øng ®éng:
4.Nªn sư dơng hỵp lý hiƯu øng ®éng tr¸nh lçi cÇn
tr¸nh.
4. Củng cố
GV: Cho học sinh đúc kết lại các kiến thức đạt được thông qua tiÕt «n tËp ngày hôm
nay.
GV: Nhắc lại các kiến thức trong bài một lần nữa và nhấn mạnh những kiến thức
các em hay bò sai sót.
5. H íng dÉn häc ë nhµ:
Giáo viên: Bùi Cảnh Dương Năm học 2009 - 2010
Trường THCS Lý Tự Trọng Giáo án tin học 9
- Học bài và chuẩn bò bài cho tiết kiĨm tra 1 tiÕt.
= = = = =@= = = = =
Tuần 27
Ngày dạy 9A: /0 /2010 Ngày dạy 9B: /0 /2010
Tiết 55 KiĨm tra 1 tiÕt
PhÇn mỊm tr×nh chiÕu

I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Biết vai trò chøc n¨ng chung vµ mét vµi lÜnh vùc øng dơng cđa phÇn mỊm tr×nh
chiÕu.
-BiÕt mét sè d¹ng th«ng tin cã thĨ tr×nh bµy trªn c¸c trang chiÕu
- Biết kh¶ n¨ng tạo các hiệu ứng đdộng ¸p dơng cho c¸c trang chiÕu vµ ®èi tỵng trªn
trang chiÕu.
- Biết mét vµi nguyªn t¾c c¬ b¶n khi t¹o bµi tr×nh chiÕu.
2. Kỹ năng:
- Më ®ỵc mét tƯp tr×nh bµy cã s½n vµ tr×nh chiÕu. T¹o bµi tr×nh chiÕu míi theo mÉu cã s½n.

- Thay dổi đdược thứ tự các hiệu ứng đdộng trên các slides
- ChÌn ®ỵc c¸c ®èi tỵng h×nh ¶nh, ©m thanh, tƯp phim vµo trang chiÕu.
- Tạo được các hiệu ứng động
3. Thái độ:
- Có ý thức học tập, cần cù, ham học hỏi và sáng tạo, tù kh¸m ph¸, nghiªn cøu, häc hái.
II. CHUẨN BỊ.
iii. c¸c b í lªn líp.
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc:
KiĨm tra sÜ sè líp 9A: 9B:
2. KiĨm tra bµi cò.
3. Bµi míi.
§Ị Bµi
C©u1: PhÇn mỊm tr×nh chiÕu lµ g×? Nªu u ®iĨm vµ øng dơng cđa PMTC.
C©u 2: NhËn biÕt c¸c thµnh phÇn trªn giao diƯn cđa PMTC Powerpoint.
C©u 3: Nªu c¸c bíc t¹o bµi tr×nh chiÕu.
C©u 4: So s¸nh kh¶ n¨ng ®Þnh d¹ng cđa Powerpoint víi word råi rót ra nhËn xÐt.
C©u 5: HiƯu øng ®éng trong bµi tr×nh chiÕu lµ g×/ Cã mÊy lo¹i hiƯu øng ®éng. Nªu lỵi Ých,
mét sè ®iĨm cÇn tr¸nh khi sư dơng hiƯu øng ®éng/./

Giáo viên: Bùi Cảnh Dương Năm học 2009 - 2010
Trng THCS Lý T Trng Giỏo ỏn tin hc 9
Đáp án:
Câu1:(1đ)
Câu 2:(2đ) Thanh tiêu đề, thanh bảng chọn, thanh công cụ, bảng chọn slide show, biểu t-
ợng,
Câu 3:(2đ)Đủ có:7 bớc.
Câu 4:(2đ) Hoàn toàn giống nhau.
Phông, cỡ chữ, kiểu chữ, màu chữ, căn lề.
Câu 5:(3đ)
- 2 hiệu ứng động:

- Lợi ích: giúp thu hút sự chú ý của ngời nghe tới những nội dung cụ thể trên trang chiếu,
cũng nh làm sinh động quá trình trình chiếu,quản lý tốt hơn việc truyền đạt thông tin.
- Nêu đợc các lỗi cần tránh.
4. Củng cố.
- Xem lại bài kiểm tra.
5. H ớng dẫn về nhà.
Về nhà chuẩn bị tốt cho tiết thực hành tổng hợp.
= = = = =@= = = = =
Tun 29
Ngy dy 9A: /0 /2010 Ngy dy 9B: /0 /2010
Tit 56 BI 13. THễNG TIN A PHNG TIN
I. MC TIấU.
1. Kin thc.
- Bit khỏi nim a phng tin v u im ca a phng tin.
- Bit cỏc thnh phn ca a phng tin.
2. K nng.
- Bit mt s ng dng ca a phng tin trong cuc sng.
3. Thỏi .
- Tp trung.
II. CHUN B .
III. CC BC LấN LP.
1. n nh lp.
- Kim tra s s lp 9A: 9B:
2. Kim tra bi c
3. Bi mi:
HOT NG CA GV & HS NI DUNG
H1: a phng tin l gỡ?
1. a phng tin l gỡ?
Giỏo viờn: Bựi Cnh Dng Nm hc 2009 - 2010
Trường THCS Lý Tự Trọng Giáo án tin học 9

HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG
GV. Thông tin được tồn tại rất nhiều dạng
như: văn bản, hình ảnh, âm thanh,… và con
người đã sử dụng các giác quan của mình để
tiếp nhận các dạng thông tin. Người ta muốn
kết hợp các dạng thông tin này truyền cùng
một lúc đến người tiếp nhận. Cách truyền
thông tin như vậy được gọi là truyền thông đa
phương tiện. Và lúc này thông tin được tiếp
nhận được gọi là thông tin đa phương tiện
(hay nói gọn là đa phương tiện).
GV. Vậy thế nào là đa phương tiện?
HS. Đa phương tiện là thông tin kết hợp từ
nhiều dạng thông tin và được thể hiện một
cách đồng thời.
GV. Hãy nêu các ví dụ về truyền thông đa
phương tiện và truyền thông đơn phương tiện
mà em biết?
HS. Nêu các ví dụ về truyền thông đa phương
tiện và truyền thông đơn phương tiện.
GV. Các sản phẩm thể hiện thông tin đa
phương tiện như: các loại phim (quảng cáo,
phim truyện, hoạt hình, phim tài liệu…), phần
mềm trò chơi, … được gọi là các sản phẩm
đa phương tiện.
GV. Bài trình chiếu của em với hình ảnh, file
âm thanh, đoạn phim,… được chèn vào các
trang chiếu có phải là sản phẩm đa phương
tiện hay không?
HS. Trả lời

GV. Hiện nay người ta thường hiểu sản phẩm
đa phương tiện là sản phẩm được tạo bằng
máy tính và phần mềm máy tính.
Đa phương tiện (multiledia) được hiểu
như là thông tin kết hợp từ nhiều dạng
thông tin và được thể hiện một cách đồng
thời
HĐ2: Một số ví dụ về đa phương tiện:
GV. Cho HS nêu thêm một số ví dụ về đa
phương tiện.
HS. Nêu thêm một số ví dụ về đa phương
tiện.
2. Một số ví dụ về đa phương tiện
Giáo viên: Bùi Cảnh Dương Năm học 2009 - 2010
Trường THCS Lý Tự Trọng Giáo án tin học 9
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG
HĐ3: Ưu điểm của đa phương tiện:
GV. Em có nhận xét gì khi đọc truyện chỉ
dưới dạng văn bản với xem phim tạo bởi cốt
truyện đó?
HS. Trả lời.
GV. Cho chạy 1 đoạn văn bản giới thiệu với
các loại “ Hoa hồng”. sau đó cho chiếu 1 số
slide giới thiệu các loại hoa hồng có kèm hình
ảnh minh hoạ và âm thanh đi kèm.
GV. Em có nhận xét gì…?
HS. Trả lời. (Bài trình chiếu gồm các slide có
minh hoạ hình ảnh và âm thanh thu hút ta
hơn)
GV. Vậy so với các dạng thông tin truyền

thống (thông tin đơn phương tiện) thì các
thông tin đa phương tiện có ưu điểm gì? (Đa
phương tiện tác động đến người tiếp nhận
thông tin như thế nào?)
HS. Nêu nhận xét.
HS. Đa phương tiện giúp hiểu thông tin một
cách đầy đủ và nhanh hơn, đồng thời thu hút
sự chú ý hơn.
3. Ưu điểm của đa phương tiện
- Đa phương tiện thể hiện thông tin tốt
hơn
- Đa phương tiện thu hút sự chú ý nhiều
hơn
- Thích hợp với sự sử dụng máy tính
- Rất phù hợp cho giải trí và dạy học
4. Củng cố.
- Đa phương tiện là gì? Hãy nêu một số ví dụ về đa phương tiện?
- Hãy nêu một số ưu điểm của đa phương tiện?
5. Hướng dẫn về nhà.
- Nắm được các nội dung trong phần ghi nhớ (1,2).
- Sưu tầm một số sản phẩm đa phương tiện trên Internet có liên quan đến lĩnh vựa giáo dục
và nghệ thuật.
= = = = =@= = = = =
Tuần 30
Ngày dạy 9A: /0 /2010 Ngày dạy 9B: /0 /2010
Tiết 57
Giáo viên: Bùi Cảnh Dương Năm học 2009 - 2010
Trường THCS Lý Tự Trọng Giáo án tin học 9
BÀI 13. THÔNG TIN ĐA PHƯƠNG TIỆN (tt)
I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức.
- Biết khái niệm đa phương tiện và ưu điểm của đa phương tiện.
- Biết các thành phần của đa phương tiện.
2. Kĩ năng.
- Biết một số ứng dụng của đa phương tiện trong cuộc sống.
3. Thái độ.
- Tập trung.
II. CHUẨN BỊ .
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP.
1.Ổn định lớp.
- Kiểm tra sĩ số lớp 9A: 9B:
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG
HĐ4: Các thành phần của đa phương tiện
GV. Dựa trên các sản phẩm đa phương tiện mà
em đã biết hãy cho biết các thành phần tạo nên
sản phẩm đa phương tiện?
HS. Các thành phần của đa phương tiện gồm: văn
bản, hình ảnh, ảnh tĩnh, ảnh động âm thanh, phim
(đoạn phim), các tương tác
HS. Lấy ví dụ.
GV. Hãy lấy 1 ví dụ minh họa (nêu rõ các thành
phần có trong sản phẩm đa phương tiện đó)?
GV. Giới thiệu sơ lược vị trí, vai trò từng thành
phần của đa phương tiện và một số phần mềm,
thiết bị được sử dụng để tạo ra các thành phầm
đó:
a/ Văn bản (text) là dạng thông tin cơ bản quan
trọng nhất trong biểu diễn thông tin. Với sự phát

triển của CNTT, nhiều font chữ phong phú đã
được tạo ra.
4. Các thành phần của đa phương
tiện
a/ Văn bản (text
b/ Âm thanh (sound):
c/ Ảnh tĩnh: là tranh, ảnh thể hiện cố
định một nội dung nào đó.
d/ Ảnh động (animation):
e/ Phim: là thành phần rất đặc biệt của
đa phương tiện và có thể được coi là
dạng tổng hợp tất cả các dạng thông
tin.
Giáo viên: Bùi Cảnh Dương Năm học 2009 - 2010
Trường THCS Lý Tự Trọng Giáo án tin học 9
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG
- Một số phần mềm chuyên dụng để tạo ra font
chữ: FontCreator, Fonttographer, Metafont,…
b/ Âm thanh (sound): là thành phần rất điển hình
của đa phương tiện.
- Một số phần mềm chuyên dụng để ghi lại, xử lí
và phát lại âm thanh như Easy MP3 Recorder,
Audio Sound Recorder,… (ghi âm); Audio Editor
Gold, Audacity,… (xử lí); Windows Media
Player, Winamp, Audition,… (chơi nhạc).
c/ Ảnh tĩnh: là tranh, ảnh thể hiện cố định một
nội dung nào đó.
- Có thể sử dụng các phần mềm đồ họa như
Microsoft Paint, Corel Draw,… để vẽ hình; Ảnh
có thể được chụp bằng máy ảnh kỹ thuật số hoặc

bằng máy quét. Có nhiều phần mềm xử lí ảnh
chuyên nghiệp để chỉnh sửa ảnh làm tăng chất
lượng, sử dụng hiệu ứng,…, trong đó Photoshop
là phần mềm được sử dụng khá phổ biến.
d/ Ảnh động (animation): là sự kết hợp của
nhiều ảnh tĩnh trong những khoảng thời gian
ngắn.
- Có thể tạo ảnh động từ các ảnh tĩnh bằng các
phần mềm ghép ảnh như Windows Movie Maker,
Adobe Flash, paint Shop Pro,… hoặc các phần
mềm miễn phí như Blender, Ulead Gif Animator,
Beneton Movie Gif,…
e/ Phim: là thành phần rất đặc biệt của đa phương
tiện và có thể được coi là dạng tổng hợp tất cả các
dạng thông tin.
- Phim được quay bằng máy quay phim kỹ thuật
số.
(GV có thể cho HS tự nêu các phần mềm hoặc
thiết bị được sử dụng để tạo thông tin theo hiểu
biết của HS)
HĐ5: Ứng dụng của đa phương tiện:
GV. Cho HS hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi
sau:
Thông tin đa phương tiện ngày càng được sử
HĐ5: Ứng dụng của đa phương
tiện:
Đa phương tiện có rất nhiều ứng dụng
Giáo viên: Bùi Cảnh Dương Năm học 2009 - 2010

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×