Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

thiết kế hệ thống chiết nhớt tự động, chương 2 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (584.19 KB, 6 trang )

Chương 2:
QUY TRÌNH HỆ THỐNG CHIẾT NHỚT
ĐỘNG
2.1. Phân tích quy trình của hệ thống.
Từ yêu cầu kỹ thuật của hệ thống chiết, qua phân tích hệ
thống chiết phải gồm có các bộ phận sau:
 Cụm vận chuyển chai.
 Cụm đònh lượng nhớt (1 lít).
 Cụm chiết nhớt .
 Cụm cấp nắp vào miệng chai (sau khi đã
được chiết ).
 Cụm đóng nắp.
Ngoài ra hệ thống cần phải có bộ phận điều khiển, các
công tắc hành trình, cảm biến đếm chai…
2.2 Quy trình thiết bò của hệ thống.
HỆ THỐNG
BĂNG TẢI
CỤM CHIẾT CỤM CẤP NẮP CỤM ĐÓNG NẮP
CỤM ĐỊNH
LƯNG
Hình 2.1. Quy trình thiết bò của hệ thống
2.3 Sơ bộ nguyên lý hoạt động của hệ thống chiết
Cảm biến đếm chai
Hệ thống băng tải
Xy lanh 1
Xy lanh 2
Hình 2.2. Sơ đồ hoạt động của hệ thống
Sau khi khởi động, chai được cấp lên băng tải, băng tải
chuyển động vận chuyển chai đến cụm chiết, khi cảm
biến đếm đầu tiên phát hiện chai xy lanh khí nén thứ 2
sẽ đẩy tấm chặn chai làm chai dừng lại. Trong lúc đó


các chai phía sau vẫn tiếp tục chuyển động trên băng
tải (băng tải chuyển động liên tục ), khi cảm biến đếm
đủ 6 chai, xy lanh thứ nhất sẽ đẩy tấm chặn chai còn
lại nhằm cố đònh vò trí của 6 chai, các chai phía sau sẽ
chuyển động trượt trên băng tải, sau đó cơ cấu đònh vò
cổ chai được tác động, đồng thời với quá trình này thì
tại cụm đònh lượng, dầu đã được chảy xuống xy lanh
đònh lượng, khi dầu đã được đònh lượng xong, piston
trong xy lanh đònh lượng sẽ chuyển động đi lên, đẩy
dầu từ xy lanh đònh lượng sang cụm chiết, thông qua
van phân phối và vòi phun bên cụm chiết, dầu chảy
vào chai. Khi chiết xong, xy lanh thứ 2 lui lại để các
chai tiếp tục chuyển động tới cụm cấp nắp, khi đi qua
cụm cấp nắp chai sẽ được chuyển sang cụm đóng nắp
và sau đó sẽ đến bộ phận khác (kiểm tra, đóng gói ).
2.4 Phân tích và lựa chọn phương án cho các cụm.
2.4.1 Cơ cấu vận chuyển chai.
Hiện nay có rất nhiều các thiết bò vận chuyển liên tục (
băng tải, gầu tải, xích tải…) với nhiều kích thước khác
nhau, chế tạo bởi các loại vật liệu khác nhau, phù hợp
cho các dạng vận chuyển vật liệu rời, vật liệu nóng,
các sản phẩm đơn chiếc, các thùng sản phẩm… trong đề
tài cần vận chuyển chai nên sử dụng băng tải là phù
hợp.
a. Phương án truyền động 1.
3
2 1
4
5
7

6
Hình 2.3. Sơ đồ truyền động
1.Động cơ, 2. Khớp nối, 3.Bộ truyền đai, 4.Hộp giảm tốc,
5. Con lăn trục dẫn động, 6. Băng tải, 7. Con lăn trục
bò động.
Ưu điểm : Làm việc êm, hộp giảm tốc dễ chế tạo chính
xác , có khả năng giữ được an toàn khi quá tải nhờ khả
năng trượt của đai.
Nhược điểm : Kích thước bộ truyền lớn, hiệu suất thấp.
b. Phương án truyền động 2.
6
5
7
4
3
2 1
Hình 2.3. Sơ đồ truyền động 2.
1.Động cơ, 2. Khớp nối, 3.Bộ truyền xích, 4.Hộp giảm tốc,
5. Con lăn trục dẫn động, 6. Băng tải, 7. Con lăn trục
bò động.
Ưu điểm : Hiệu suất cao, hộp giảm tốc 2 cấp nên dễ chế
tạo chính xác hơn.
Nhược điểm : Gây ra tiếng ồn, kích thước bộ truyền lớn.
c. Phương án 3.
4
3
5
2
1
Hình 2.4. Sơ đồ truyền động 3

1.Động cơ, 2.Hộp giảm tốc, 3. Con lăn trục dẫn động, 4.
Băng tải, 5. Con lăn trục bò động.
Ưu điểm : Ưu điểm lớn nhất của phương án này là bộ
truyền gọn.
Nhược điểm : Chế tạo khó khăn.
Tuy nhiên hiện nay trên thò trường có rất nhiều loại
động cơ mà trong đó đã chế tạo sẵn hộp giảm tốc,
chính vì thế việc sử dụng rất tiện lợi, ta không cần chế
tạo hộp giảm tốc riêng, hay sử dụng các bộ truyền
khác để nhằm giảm tốc độ trục ra của động cơ. Yêu
cầu của hệ thống chiết là đảm bảo được năng suất,
nhưng không cần thiết phải có một giá trò vận tốc băng
tải thật chính xác mà tốc độ băng tải có thể nằm trong
một phạm vi cho phép, chính vì thế ta có thể dễ dàng
trong việc lựa chọn động cơ trên thò trường . Từ những
phân tích trên em quyết đònh chọn phương án 3, tức là
sử dụng động cơ đã có hộp giảm tốc .

×