Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

thiết kế hệ thống chiết nhớt tự động, chương 5 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (659.17 KB, 6 trang )

Chương 5: Cụm cấp nắp
Thùng chứa nắp có nhiệm vụ cấp nắp theo máng dẫn
xuống chai, tuy nhiên yêu cầu đặt ra đó là làm sao tất
cả các nắp đều ở trạng thái lật úp trước khi được chai
lấy đi khi di chuyển.
4
3
1
2
Hình 2.14. Bộ phận cấp nắp.
1. Thùng chứa nắp, 2. động cơ, 3. máng dẫn nắp, 4. nắp
.
Hoạt động : Trong quá trình cấp nắp, động cơ sẽ quay
để gạt các nắp, làm các nắp chuyển động trong thùng
chứa, do cấu tạo đặc biệt của thùng chứa chỉ cho phép
nắp trượt xuống máng dẫn theo một chiều (lật ngửa),
những nắp nằm úp không thể thoát xuống máng trượt
được và tiếp tục chuyển động trong thùng, những nắp
trong máng trượt được lật úp nhờ bán kính cong của
máng dẫn, các nắp trượt xuống được một phần do
trọng lực của nắp, một phần do lực đẩy của các nắp
phía sau. Các nắp khi chuyển động đến cuối máng dẫn
được giữ lại bởi lò xo, đến khi các chai chứa dầu đi qua
và nắp được lấy đi. Trong quá trình động cơ quay các
nắp được cấp ngày càng nhiều, trong khi lực của lò xo
giữ ở cuối máng là nhỏ để đảm bảo chai có thể kéo
nắp đi theo mà nắp không bò bật ra ( do lực đàn hồi
của lò xo ), chính vì thế cần phải dừng động cơ khi các
nắp ở trong máng đã đầy, tránh lực đẩy giữa các nắp
lớn có thể làm bung lò xo giữ. Để biết chính xác khi
nào nên dừng động cơ ta lắp một thiết bò cảm biến


quang trên máng lật nắp, nhằm phát hiện khi nắp đã
đầy máng, và kích tín hiệu làm dừng động cơ, sau đó
khi nắp trong máng vơi đi cảm biến lại có nhiệm vụ
kích động cơ hoạt động.
Hình 2.15. Sơ đồ cấp nắp nắp.
Một vài phương án cấp nắp:
Phương án 1: Cấp nắp theo bàn xoay.
Hoạt động : Các chai được băng tải vận chuyển tới bàn
xoay ( bàn xoay có kết cấu tuỳ theo hình dáng chai),
khi chai đã vào vò trí, do bàn xoay chuyển động làm
chai di chuyển sang vò trí 2 (trong lúc này các chai phía
sau tiếp tục tiến vào bàn xoay ), tại vò trí 2 chai được
cấp nắp sau đó chai được chuyển sang các vò trí 3,4.
Tại hai vò trí này xy lanh xoay sẽ chuyển động đi
xuống để vặn nắp chai. Sau khi vặn nắp xong chai tiếp
tục được xoay sang vò trí tiếp theo, cuối cùng chai được
vận chuyển ra bằng hệ thống băng tải thứ hai.
Ưu, nhược điểm của phương án : Diện tích sử dụng không
lớn, việc cấp nắp thuận tiện ( vì bàn xoay giữ vững
chai nên chai kéo nắp khỏi lò xo giữ một cách dễ dàng
) tuy nhiên có thể thấy việc bố trí các kết cấu khó
khăn, quá trình điều khiển phức tạp.
1
2
3
4
6
5
Hình 2.16. Cấp nắp bàn xoay.
1. băng tải đưa chai vào, 2. cấp nắp, 3,4 vò trí đóng nắp, 5.

cơ cấu xoay chai, 6. băng tải vận chuyển chai ra.
Phương án 2. Cấp nắp theo đường thẳng.
123
Hình 2.17. Cấp nắp theo đường thẳng.
1. Miệng chai, 2. băng tải, 3. máng chứa nắp.
Hoạt động : Chai được chuyển động thẳng trên băng
tải, khi đến vò trí cấp nắp, chai kéo nắp đi theo ( nắp
được giữ ở miệng máng bởi lò xo ), chai tiếp tục
chuyển động tới vò trí đóng nắp.
Ưu, nhược điểm của phương án : So với phương án 1,
phương án này đơn giản về mặt kết cấu, không cần
dùng thêm các bộ phận khác. Chính vì thế phương án 2
được lựa chọn trong quá trình thiết kế.
2.4.4.2 Cụm đóng nắp.
Xy lanh 2
Xy lanh 1
Hệ thống băng tải
Cảm biến đếm chai
Hình 2.18. Sơ đồ hoạt động của cụm đóng nắp
Hoạt động : Khi cảm biến thứ nhất có tín hiệu (nhận ra
chai ), xy lanh khí nén thứ 2 sẽ tác động để đẩy tấm dữ
ra, nhằm chặn chai dừng lại. Sau khi đếm đủ 2 chai thì
xy lanh khí nén thứ nhất cũng tác động đẩy tấm chặn
ra, nhằm đònh vò 2 chai. Tiếp theo xy lanh khí nén xoay
phía trên di chuyển xuống, bộ phận tạo ma sát ở đầu
mỗi xy lanh sẽ giữ cố đònh nắp chai, khí nén được cấp
vào trong xy lanh làm xy lanh xoay và nắp được đóng
lại. Sau khi nắp được đóng, xy lanh khí nén xoay được
rút lên, xy lanh chặn sau lui về, cho phép các chai
chuyển động tiếp tục trên băng tải, khi cảm biến phía

sau đếm đủ hai chai, xy lanh khí nén phía trước sẽ lui
lại để chuẩn bò cho lần đóng nắp tiếp theo.
Bộ phận tạo ma sát :
11
2
Hình 2.19. Ống tạo ma sát.
Cấu tạo của bộ phận tạo ma sát : bao gồm hai phần,
ống phía ngoài được gắn với piston của xy lanh khí nén
xoay. Ống trong được làm bằng vật liệu cao su, khi
ống này ôm chặt lấy nắp, ma sát tạo ra làm cho nắp
không bò trượt khi piston xoay.
Các yêu cầu đặt ra khi thiết kế cụm đóng nắp:
- Vò trí tương đối của xy lanh xoay và nắp điều chỉnh
được khi lắp ráp cũng như trong trường hợp kích thước
chai thay đổi.
- Vò trí tương quan giữa hai xy lanh khí nén xoay cũng
có thể thay đổi được để phù hợp với một số loại chai
nhất đònh.
- Đảm bảo độ cứng vững cao. Đạt năng suất yêu cầu.

×