Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

thiết kế hệ thống chiết nhớt tự động, chương 6 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (671.13 KB, 6 trang )

Chương 6: Các phương án
thiết kế
Phương án 1.
1
2 3 4
5
6
7
8
Hình 2.20. Kết cấu sơ bộ .
1. Trụ đỡ, 2. xy lanh khí nén, 3. Trục vít, 4. Tấm đỡ, 5. Xy
lanh khí nén xoay, 6. Đai ốc, 7. Tấm đế, 8. rãnh (cho
phép 2 xy lanh dòch chuyển ngang)
Hoạt động :Để điều chỉnh khoảng cách từ nắp chai đến
bộ phận tạo ma sát gắn ở đầu piston, ta xoay trục vít 3,
khi đó cả tấm đỡ 4 sẽ di chuyển lên, xuống tuỳ theo
chiều xoay của trục vít. Ngoài ra hai xy lanh cũng có
thể dòch chuyển tương đối theo phương ngang. Khi các
chai đã được đònh vò, piston xy lanh khí nén 2 sẽ
chuyển động đi xuống làm cho cả hệ thống xy lanh
xoay di chuyển xuống, đến khi piston của xy lanh 2 di
chuyển được một khoảng xác đònh thì xy lanh khí nén
xoay sẽ xoay để đóng nắp, ( vì khi bộ phận tạo ma sát
tì vào nắp và piston xy lanh 2 tiếp tục đi xuống làm
cho piston của xy lanh khí nén xoay đi lên, dẫn đến khí
nén được cấp vào trong xy lanh này làm nó xoay, đây
là cấu tạo của loại xy lanh khí nén này ).
Ưu, nhược điểm : Kết cấu cụm đóng nắp này khá cứng
vững, tuy nhiên khá cồng kềnh và phức tạp.
Phương án 2:
6


5
8
7
432
1
9
10
Hình 2.21. Kết cấu sơ bộ.
1. Trụ đỡ, 2. tấm đỡ xy lanh, 3.tấm đỡ, 4. tấm đỡ xy lanh
xoay, 5. xy lanh xoay, 6. bộ phận tạo ma sát, 7. tấm đế,
8. rãnh ngang, 9. rãnh đứng, 10. xy lanh khí nén.
Hoạt động : Khi cần điều chỉnh vò trí tương đối giữa
các xy lanh xoay, ta chỉ cần dòch chuyển chúng theo
rãnh 8, sau đó cố đònh vò trí của chúng bằng bulông.
Khi cần điều chỉnh khoảng cách giữa nắp chai và bộ
phận tạo ma sát ta dòch chuyển tấm đỡ 4 theo rãnh 9
nằm trên tấm đỡ 3, sau đó cố đònh bằng bulông. Khi
các chai đã được đònh vò, piston của xy lanh 10 chuyển
động đi xuống để tiến hành đóng nắp, tương tự như
phương án trên.
Ưu, nhược điểm : kết cấu này khá đơn giản, chi phí
thấp hơn so với phương án 1, nhưng độ cứng vững
không cao bằng phương án 1.
Do lực cần thiết để thực hiện quá trình đóng nắp là
không lớn, hai xy lanh khí nén xoay cũng không nặng
lắm , chính vì thế để đơn giản trong thiết kế cũng như
chế tạo, phương án 2 đã được lựa chọn, tuy nhiên có
bổ sung thêm một vài gân tăng cứng để nâng cao độ
cứng vững của kết cấu.
2.5 Tổng hợp các phương án thiết kế được lựa chọn.

a. Băng tải, dẫn động bằng động cơ có gắn hộp giảm
tốc.
Hình 2.22. Băng tải.
b. Một số chi tiết của hệ thống chiết và đònh lượng.
Hình 2.23. Khung đỡ máng hứng dầu và khối V .
Khung đỡ được di chuyển trên thanh răng , do lực đẩy của
hai xy lanh khí nén.
Hình 2.24. Khối V đònh vò cổ chai.
Hình 2.25. Tấm đỡ toàn bộ kết cấu của cụm chiết.
Hình 2.26. Khung đỡ 2 xy lanh đẩy máng hứng dầu.
Hai xy lanh được gắn cố đònh lên khung đỡ, đầu còn lại
của piston gắn với khung đỡ máng hứng dầu. Khi xy
lanh được tác động sẽ di chuyển máng hứng dầu và
khối V.
Hình 2.27. Máng hứng dầu.
Máng hứng dầu dùng để hứng những giọt dầu nhỏ xuống
từ vòi phun sau mỗi lần phun.
Hình 2.28. Vòi phun.
Hình 2.29. Xy lanh đònh lượng.
c. Tổng thể cụm đóng nắp.
2
3
1
Hình 2.30. Tổng thể hệ thống đóng nắp.
1. Băng tải, 2. cụm đóng nắp, 3. cụm cấp nắp.

×