Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG PHÁT ĐIỆN pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (495.89 KB, 11 trang )

CHƯƠNG 3: HỆ THỐNG PHÁT ĐIỆN
I. Khái quát
Máy phát điện là thiết bị biến đổi cơ năng thành điện năng
thông thường sử dụng nguyên lý cảm ứng điện từ. Nguồn cơ năng
sơ cấp có thể l
à các động cơ tua bin hơi, tua bin nước, động cơ đốt
trong, tua bin gió hoặc các nguồn cơ năng khác.Máy phát điện giữ
một vai trò then chốt trong các thiết bị cung cấp điện. Nó thực hiện
ba chức năng: phát điện, chỉnh lưu, hiệu chỉnh điện áp.
Động

Phát
Điện
II. Hệ thống máy phát của nhà máy:
Máy phát điện của nhà máy TPC VINA là hệ thống máy phát
điện Diesel, có tổng công suất 10,7MW gồm:
Diesel
Generator
Capacity
KW
Voltage
KV
Quantity
unit
DG9910A 3000 6.3/6.6 1
DG9910B 3000 6.3/6.6 1
DG9910C 3000 6.3/6.6 1
DG9910D 1500 6.3/6.6 1
DG9930E 204 400 1
Hình: phòng máy phát
Ở điều kiện bình thường nhà máy TPC Vina được cung cấp


điện bởi lưới điện quốc gia thông qua 2 máy biến áp có công suất
6.3MVA cấp điện áp 22KV/6.3KV tương ứng cho 2 dây chuyền
sản xuất. Máy cắt VCB – L2E được lắp đặt để cung cấp nguồn
điện qua lại giữa hai dây chuyền khi 1 trong 2 bị sự cố.
- Trường hợp 1: khi nguồn cung cấp ở dây chuyền sản xuất 2 bị
sự cố thì VCB - L2E sẽ tự động đóng và lấy nguồn từ dây chuyền
sản xuất 1 cung cấp sang dây chuyền 2.
-
Trường hơp 2: ngược lại.
Sơ đồ diễn tả khi dây chuyền 2 bị lỗi và VCB – L2E
t
ự động đóng cung cấp nguồn từ dây chuyền 1 sang dây chuyền 2.
Nhằm giảm bớt lượng tải tiêu thụ điện của nhà nước cùng với
việc thực hiện chính sách tiết kiệm điện của quốc gia trong các
tháng mùa khô 4,5,6 năm 2010, nhà máy TPC Vina đ
ã kí kết thỏa
thuận với Điện lực Đồng Nai vào thứ 6 mỗi tuần nhà máy sẽ cho
hoạt động máy phát để cung cấp điện cho toàn nhà máy.
Các th
ủ tục chuyển đổi điện như sau:
1. Thủ tục vận hành chuyện đổi từ ĐIỆN LƯỚI sang MÁY
PHÁT:
Trước tiên, nhà máy thống nhất với tổ điện lực về cụ thể thời gian
mất và có điện.
Sau đó, khi lưới điện bị mất ho
àn toàn:
-
Ở Line 1: các VCB-T3, VCB-T2
-
Ở Line 2: Các VCB-L2HV, VCB-

L2MV
Khi đó các VCS-B, VCS-C, VCS-D của Line 1 và VCB-L2T,
VCB-L2B c
ủa Line 2 mở ra.
Sau khoảng thời gian 6s máy phát A (máy phát điện khẩn cấp –
Emergency) t
ự động chạy, đến 10s đóng VCB-GA một cách tự
động để cung cấp nguồn điện cho các thiết bị tối quan trọng trong
dây chuyền sản xuất của cả 2 dây chuyền.
Tiếp theo đó nhân viên vận hành sẽ lần lượt chạy thêm 2 trong các
máy phát còn l
ại hoà vào máy phát A để đạt được công suất trên
7500KW cung c
ấp đủ công suất cho nhà máy.
-
Ở Line 1: Đóng VCS-B
-
Ở Line 2: Đóng VCB-L2T và VCB-L2B.
-
Ở Line 1: Tiếp tục đóng VCS-C và VCS-D.
 Toàn bộ Line 1 và Line 2 của nhà máy được cấp điện bằng 3
máy phát.
Sơ đồ điện nhà máy sử dụng nguồn máy phát
2. Thủ tục vận hành chuyển đổi từ MÁY PHÁT sang ĐIỆN
LƯỚI:
Khi điện lưới cấp vào nhà máy hoàn toàn ổn định, thì nhà
máy s
ẽ chuyển sang sử dụng điện lưới. Khi đó dây chuyền 2
sẽ được chuyển sang điện lưới trước
 Tại phòng điều khiển dây chuyền 2 ( MCC Line 2 ):

- Bước 1: để VCB – L2HV ở trạng thái ON.
- Bước 2: chuyển VCB – L2E từ chế độ Auto sang chế độ
Man rồi nhấn OFF, dây chyền 2 mất điện trong giây lát.
- Bước 3: đóng lần lượt các VCB – L2MV, VCB – L2T,
VCB – L2B
 Dây chuyền 2 đã được cấp điện.
Bước kế tiếp sẽ đổi điện dây chuyền 1, yêu cầu bộ phận sản
xuất chính ( ISBL ) giảm tải dây chuyền 1 đến mức độ tối
thiểu.
 Tại phòng máy phát:
-
Bước 1: Trong quá trình bộ phận sản xuất giảm tải thì
nhân viên v
ận hành máy phát sẽ lần lượt tắt bớt 2 trong 3 máy
phát, đồng thời nh
ìn bảng hiển thị, khi đồng hồ KW của máy
phát còn lại. Khi tải giảm xuống đến khoảng 2000 – 2300 KW
thì thông báo toàn nhà máy
để chuẩn bị đổi điện.
- Bước 2: chuyển máy A sang chế độ Man ( để máy không
tự động chạy lại ).
_ Bước 3 : Mở VCB của máy phát còn lại, toàn bộ dây
chuyến 1 mất điện
 Tại phòng điều khiển dây chuyền 1 ( MCC Line 1 ):
- Bước 1: để VCB – T3 ở trạng thái ON
- Bước 2: Khi VCB của máy phát sau cùng mở ra, toàn bộ
dây chuyền 1 mất điện thì chờ khoảng 3 ~ 5s, đóng VCB – T2
để cáp điện cho dây chuyền 1:
- Bước 3: đóng lần lượt các VCS – B, VCS – C, VCS –
D.

 Dây chuyền 1 đã được cấp điện.

Chú ý: sau khi cấp điện cho cả 2 dây chuyền xong thì phải
chuyển VCB – L2E từ chế độ Man sang chế độ Auto.
3. Điều kiện để hoà 2 hoặc nhiều máy phát:
 Điều kiện về tần số: các máy phải bằng tần số với nhau,
hoặc tần số máy phải bằng tần số lưới (thanh cái).
 Điều kiện về điện áp: 2 máy phải cùng điện áp với nhau,
hoặc điện áp máy phải bằng điện áp lưới (thanh cái).
 Điều kiện về pha: 2 máy phải cùng thứ tự pha, và góc pha
ph
ải trùng nhau.


×