phòng GD&Đt vĩnh tờng Đề giao lu HSG lớp 7
Năm học: 2009 - 2010
Môn : Vật Lý
Thời gian làm bài 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Phần I Trắc nghiệm khách quan
Chọn câu trả lời đúng cho các câu hỏi dới đây:
Câu 1: ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng có đặc điểm
A. lớn hơn vật B. bằng vật C. gấp đôi vật D. nhỏ hơn vật
Câu 2: Số dao động trong 1 giây gọi là
A. vận tốc của âm B. tần số của âm
C. biên độ của âm D. độ cao của âm
Câu 3: Ta có thể nghe thấy tiếng vang khi
A. âm phản xạ đến tai ta trớc âm phát ra
B. âm phát ra và âm phản xạ đến tai ta cùng một lúc
C. âm phát ra đến tai ta trớc âm phản xạ
D. âm phản xạ gặp vật cản
Câu 4: Âm phát ra trầm là do
A. biên độ dao động lớn B. biên độ dao động nhỏ
C. tần số dao động nhỏ D. tần số dao động lớn
Câu 5: Khi chất lỏng trong bình nóng lên thì đại lợng nào sau đây của nó thay đổi?
A. khối lợng riêng B. trọng lợng
C. khối lợng D. cả A, B ,C
Câu 6: Dùng mảnh vải khô để cọ sát thì có thể làm cho vật nào dới đây mang điện tích
A. một ống bằng gỗ B. một ống bằng giấy
C.một ống bằng thép D. một ống bằng nhựa
Phần II Tự luận:
Câu 1: Một lợng sữa pha nớc có thể tích V=0,5dm
3
và khối lợng m = 0,512kg.
a. Tính thể tích V
S
của sữa có trong hỗn hợp, nếu lấy khối lợng riêng của sữa
nguyên chất là D
S
= 1030 kg/m
3
của nớc là D
n
= 1000kg/m
3
.
b. Thật ra, khối lợng riêng của sữa nguyên chất biến thiên trong khoảng từ
D
1
=1025 kg/m
3
đến D
2
=1040kg/m
3.
. Hỏi tỷ lệ về thể tích của nớc đã pha vào sữa và
trong hỗn hợp đang xét sẽ nằm trong những giá trị giới hạn nào?
Câu 2: Nêu cách xác định khối lợng riêng D
x
của một chất lỏng với các dụng cụ sau:
Một chiếc cốc, một chiếc cân và bộ quả cân, biết khối lợng riêng của chất làm quả cân là
D. ( quả cân không có phản ứng hóa học với chất lỏng).
Câu 3: Cho hai gơng phẳng có mặt phản xạ hớng vào nhau và hợp với nhau một góc 45
0
.
Chiếu tia sáng SI tới một trong hai gơng và hợp với gơng này một góc 30
0
.
a) Vẽ tiếp đờng truyền của tia sáng này trong phạm vi hai gơng.
b) Xác định góc hợp bởi tia phản xạ sau cùng với gơng mà nó đi ra.
Câu 4: ánh sáng mặt trời hợp với phơng nằm ngang một góc 30
0
. Một học sinh dùng g-
ơng phẳng muốn hớng các tia phản xạ sao cho hợp với phơng thẳng đứng một góc 30
0
.
Hỏi gơng phải đặt hợp với phơng nằm ngang một góc bằng bao nhiêu?
Hớng dẫn chấm.: Đề giao lu HSG
Môn : Vật lý 7
Phần I Trắc nghiệm. (3 điểm) mỗi câu đúng (0,5 điểm)
Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án B B C C A D
Phần II Tự luận: 7 điểm
Câu Nội dung vắn tắt cần có
Câu 1
(2 điểm)
a) 1 điểm
Đổi D
S
= 1030 kg/m
3
= 1,030kg/dm
3
D
n
= 1000kg/m
3
= 1kg/dm
3
Đề chính thức
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
Gọi thể tích nớc trong hỗn hợp là V
n
ta có: V
n
+ V
S
= V (1)
D
n
.V
n
+ D
S
.V
S
= m (2)
Từ (1) => V
n
=V-V
S
thay vào (2) và thay số đợc V
S
= 0,4 dm
3
b) 1điểm
Từ (1) ta có V
S
= V-V
n
thay vào (2) và biến đổi
ta đợc V
n
= (D
S
.V m)/(D
S
D
n
)
Tỷ lệ về thể tích của nớc đã pha vào sữa
X= V
n
/V = (D
S
.V m)/V.(D
S
D
n
)
Với D
S
= D
1
=1025 kg/m
3
=> X
1
= 0,04 hay 4%
và D
2
= 1040kg/m
3
=> X
2
= 0.4 hay 40%
vậy tỷ lệ về thể tích của nớc đã pha vào sữa và trong hỗn hợp đang xét
sẽ nằm trong giới hạn từ 4% đến 40%
Câu 2:
(1điểm)
0,5 đ
0,5 đ
Lần 1: Lấy một cốc chất lỏng đầy đặt lên một đĩa cân và đặt quả cân có
kL m
1
bên cạnh, đĩa còn lại đặt các quả cân sao cho cân thăng bằng.
Gọi tổng KL các quả cân là M
1
.
- Lấy cốc chất lỏng xuống rồi thả quả cân KL m
1
vào sẽ có một l-
ợng chất lỏng trào ra
Lần 2: Đặt cốc chứa quả cân lên cân . Gọi KL các quả cân bên đĩa kia là
M
2.
khối lợng chất lỏng trào ra là m =M
1
-M
2
Thể tích chất lỏng trào ra bằng thể tích quả cân V=m
1
/D
KLR chất lỏng D
X
= m/V = (M
1
M
2
).D/m
1
Câu 3:
(2 điểm)
a) 1 đ
tùy lỗi mà
trừ điểm
b) 1
0,5 đ
0,5 đ
Tia tới SI, tia phản xạ
sau cùng LT
a) Vẽ hình đúng
có thể lấy một điểm A
tùy ý trên tia SI làm điểm sáng
để vẽ ảnh.(Không cần nêu cách vẽ)
Các pháp tuyến IN, JM, KM, LP
các điểm tới I, J, K, L
b) Dựa vào hình vẽ, định luật phản xạ
xác định đợc các góc:
SIG
1
=JIK= 30
0
=> góc SIN=NIJ=60
0
;
góc IJO=105
0
.
=> góc IJM=MJK=15
0
=> góc JKO=60
0
; góc JKL=60
0
; góc KJL =
105
0
; góc KLJ=15
0
=> góc cần tìm G
2
LT =15
0
Câu 4:
(2 điểm)
vẽ hình
1 đ
tính toán
đúng
1 đ
TH1:Tia tới SI cho tia phản xạ IP góc SIX=30
0
=> SIZ=60
0
;
Góc PIT = 30
0
=> góc PIX=60
0
=> SIP= 90
0
=> góc SIN=NIP=45
0
góc XIN=15
0
=> góc GIX=75
0
( là góc cần tính)
TH 2: Tia tới SI cho tia phản xạ IK góc SIX=30
0
=> SIZ=60
0
;
Góc KIZ = 30
0
=> góc SIK=30
0
=> góc SIN=NIK=15
0
góc XIN=15
0
=> góc GIX=45
0
(là góc cần tính)
(mỗi trờng hợp vẽ hình cho 0,5 điểm; Tính đợc góc hợp bởi gơng với
phơng thẳng đứng cho 0,5 điểm)
Chú ý: Học sinh có thể làm bài theo các cách khác, nếu đúng vẫn cho
G
2
T L
P
J
N
S M
G
1
I K O
Z Z
K
G
S S N
X I Y X Y
I
G
N
P T
TH1 TH2
®iÓm tèi ®a.