Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

GA lớp 1 hai buổi Tuần 31

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.61 KB, 20 trang )

tuần 31
Thứ hai ngày 5 tháng 4 năm 2010
Chào cờ
Nhà trờng tổ chức
************************************
Toán
Tiết 124: Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về phép tính cộng và trừ các số có hai chữ số.
2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng tính cộng, trừ cột dọc và tính nhẩm.
3. Thái độ: Hăng say học tập.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ bài tập 4, bảy bó và sáu que tính rời.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5)
- Đặt tính và tính: 3 + 23; 76 - 70; 68 - 8;
- Nêu lại cách đặt tính và tính?
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2)
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Làm bài tập (30).
- hoạt động cá nhân.
Bài1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề?
- HS tự nêu yêu cầu, làm và HS yếu,
trung bình chữa.
- Quan sát và giúp đỡ HS yếu.
Chốt: Nêu lại cách đặt tính và tính. - vài em nêu lại cách đặt tính, vài em
nêu lại thứ tự tính.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu?
- HS tự nêu yêu cầu của bài.
- Gắn các bó và que tính lên bảng nh
SGK, yêu cầu HS tự nêu các phép tính.


Quan sát hớng dẫn HS gặp khó khăn
Chốt: Mối quan hệ giữa phép tính cộng
và trừ.
- tự quan sát và nêu các phép tính tơng
ứng với số que tính.
- chữa bài và nhận xét bài của bạn.
- theo dõi.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Muốn điền đợc dấu chính xác trớc hết
em phải làm gì?
- Yêu cầu HS làm vào SGK.
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- Gọi HS chữa bài.
- điền dấu, nắm yêu cầu của bài.
- phải tính kết quả hai vế.
- làm vào sách.
- chữa bài, em khác nhận xét bài của
bạn.
Bài 4:Gọi HS nêu yêu cầu củađề bài.
- nắm yêu cầu của đề.
- Cho HS làm vào vở sau đó lên chữa
bài.
- Muốn nối kết quả nhanh em làm thế
nào?
Chốt: Nêu lại cách tính nhẩm?
- tự giải và chữa bài, sau đó nhận xét
bài của bạn.
- tính nhẩm.
- nêu lại cách tính nhẩm.
- nêu yêu cầu của bài.

4. Hoạt động4 : Củng cố- dặn dò (5)
- Thi nhẩm nhanh: 30 + 50 =; 80 - 40 =
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị giờ sau: Đồng hồ thời gian.
- 178 -
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy


Tập đọc
Ngỡng cửa
I/ Mục đích yêu cầu:
- Đọc trơn cả bài: Phát âm đúng các tiếng, từ khó:ăngỡng cửa, nơi này, lúc nào,
quen. Biết ngắt nghỉ đúng sau mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Ôn vần ăt, ăc. Tìm đợc tiếng, nói đợc câu chứa tiếng có vần ăt, ăc.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK tr 109, 110.
III/ Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
GV
HS
1.Kiểm tra bài cũ: 3- 5
- Gọi H đọc bài: ngời bạn tốt.
- Trả lời câu hỏi trong SGK.
- G nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài: 2
b.G đọc mẫu: 20- 23
- Cho H xác định từng dòng thơ, khổ thơ.
- Bài có tất cả mấy khổ thơ?
b. Luyện phát âm tiếng khó trong bài: ngỡng cửa,

nơi này, quen, dắt vòng, đi men, lúc nào
- G phát âm mẫu, hớng dẫn cách phát âm.
c. Luyện đọc câu:
- G đọc mẫu từng khổ thơ, đọc khổ nào hớng dẫn
cách đọc.
Gọi H đọc khổ bất kì.
d. Luyện đọc nối tiếp:
- Đọc nối tiếp khổ thơ.
- Đọc cả bài: G đọc mẫu
e. Ôn vần: 8- 10
G viết bảng: ăt, ăc.
- Tìm tiếng trong bài có vần ăt?
- Tìm ngoài bài tiếng có vần ăt, ăc?
+ Tìm và nói câu chứa tiếng có vần ăt, ăc?
3 em đọc
H nghe đọc và xác định xem
bài có mấy khổ thơ
H phát âm.
H đọc theo sự hớng dẫn của
cô.
Vài em.
2- 3 dãy
2- 3 nhóm
H đọc: 2- 3 em.
H đánh vần: 2 em.
H tìm.
nhiều em.
nhiều em nói
Tiết 2
- 179 -

1. G đọc mẫu cả bài:
2. Cho H đọc nối tiếp dòng thơ: 10- 12
- Đọc nối tiếp khổ thơ.
- Đọc cả bài.
3. Tìm hiều nội dung:8- 10
- Đọc khổ thơ đầu.
- Ai dắt em bé đi men ngỡng cửa?
- Đọc khổ thơ 2+ 3.
- Bạn nhỏ di qua ngỡng cửa để đến đâu?
4. Đọc diễn cảm:
- G đọc mẫu.
- Khuyến khích H đọc thuộc bài thơ.
5. Luyện nói:8- 10
- Nêu chủ đề luyện nói.
- Cho H nhìn tranh, luyện nói theo tranh.
* Củng cố, dặn dò: 3- 5
- Nhận xét giờ học. Về chuẩn bị bài sau.
H đọc thầm.
2 - 3dãy.
3- 4 nhóm
8- 10 em
1 em đọc.
1 em.
H đọc cá nhân: 2- 3 em.
2 em.
mỗi nhóm 2- 3 em
Đạo đức
Bài: Bảo vệ cây và hoa nơi công cộng (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS hiểu hành vi nào là bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.

2. Kĩ năng: HS biết thực hiện những việc bảo vệ cây và hoa, tránh những việc
gây hại cây và hoa.
3. Thái độ: HS có ý thức tự giác thực hiện những hành vi bảo vệ cây và hoa.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: -Tranh minh hoạ nội dung bài tập 3.
- Phiếu đăng kí kế hoạch tổ:
Nhận bảo vệ cây và hoa ở đâu
Vào thời gian nào?
Bằng những việc cụ thể nào?
Ai phụ trách từng việc gì?
- Học sinh: Vở bài tập đạo đức.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5)
- Cây và hoa nơi cộng cộng có ích lợi gì?
- Nêu những việc làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng?
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2)
- Nêu yêu cầu bài học, ghi đầu bài. - nắm yêu cầu của bài, nhắc lại đầu bài.
3. Hoạt động3: Những việc làm để bảo
vệ môi trờng (8).
- hoạt động cá nhân.
- Treo tranh bài tập3, gọi HS nêu yêu
cầu bài tập. Sau đó làm và chữa bài.
- tự nêu yêu cầu, sau đó nối hình và tô
màu rồi nêu kết quả.
Chốt: Những tranh góp phần làm cho
môi trờng trong sạch là tranh 1;2;3;4.
4.Hoạt động4: Xử lí tình huống (15).
- hoạt động nhóm.
- Chia nhóm, nêu tinìh huống bài tập 4,
yêu cầu HS thảo luận và đa ra tình

huống của nhóm.
- các nhóm lên đóng vai theo tình
huống của nhóm đã thảo luận.
- 180 -
Chốt: Cách xử lí tình huống đúng nhất
là?
- khuyên can bạn không hai hoa, phá
cây, nh vậy là góp phần làm cho môi tr-
ờng sạch đẹp
5. Hoạt động 5: Xây dựng kế hoạch
bảo vệ cây và hoa của tổ.(10)
- hoạt động theo tổ.
- Phát phiếu thảo luận cho từng tổ, yêu
cầu HS thảo luận và đăng kí sau đó báo
cáo trớc lớp.
- bổ sung cho kế hoạch của tổ bạn.
6.Hoạt động 6: Củng cố- dặn dò (5)
- Đọc lại ghi nhớ của bài.
- Hát bài hát: Ra chơi vờn hoa.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học lại bài, xem trớc bài: Ôn tập.
Tự học toán
Ôn tập về cộng trừ không nhớ trong phạm vi 100 và các
ngày trong tuần.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về tính cộng và trừ, cùng kiến thức về các ngày
trong tuần.
2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng cộng, trừ, xem lịch, và giải toán.
3. Thái độ: Yêu thích học toán.
II. Đồ dùng:

- Giáo viên: Hệ thống bài tập.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5)
- Đặt tính và tính: 66 + 23; 66 23;
2. Hoạt động 2: Làm bài tập (20)
Bài1: Đặt tính và tính:
34 + 23 95 - 52 45 - 4 6 + 71
57 - 34 43 + 52 45 - 41 77 - 6
57 - 23 95 - 43 4 + 41 77- 71
- HS đọc đề bài, nêu yêu cầu, sau đó làm bài.
- GV gọi HS yếu chữa bài, em khác nhận xét.
Bài2: Tính nhẩm:
30 + 40 = 70 - 50 = 40 + 5 = 13 + 24 =
43 - 31 = 42 + 30 = 6 + 81 = 76 - 43 =
76 - 5 = 6 + 30 = 57 - 21 = 43 + 56 =
- HS đọc đề, nêu yêu cầu, và làm bài.
- Gọi HS trung bình chữa, em khác nhận xét.
Bài3: Hôm nay là ngày bao nhiêu của tháng nào?
Ngày mai là thứ mấy của tháng nào?
Ngày kia là thứ mấy của tháng nào?
Hôm qua là thứ mấy?
Ngày kia là thứ mấy?
- HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- GV hỏi cách làm, HS giỏi trả lời.
- HS làm vào vở, HS chữa bài.
Bài4: Kì nghỉ tết em đợc nghỉ 1 tuần lễ và 2 ngày. hỏi em đợc nghỉ tất cả bao
nhiêu ngày ?
- HS đọc đề bài, sau đó nêu tóm tắt bài toán.
- 181 -
- Trớc hết em phải làm gì? (đổi 1 tuần lễ = 7 ngày).

- HS giải và chữa bài, em khác nhận xét bài của bạn.
3. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò (5)
- Hát bài hát Bảy ngày ngoan.
- Nhận xét giờ học.
************************************
Bổ trợ Tiếng Việt
Ôn đọc bài : Ngỡng cửa
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu đợc ngỡng cửa là nơi thân quen với mọi ngời.
2. Kĩ năng: Đọc lu loát bài tập đọc và nghe viết đợc một số từ ngữ khó trong bài.
3. Thái độ: Yêu quý ngời thân trong gia đình và ngôi nhà mình đang ở.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Một số từ ngữ khó: đi men, ngỡng cửa, xa tắp.
- Học sinh: SGK
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5)
- Đọc bài: Ngỡng cửa.
- Ai dắt bé tập đi men cửa?
2. Hoạt động 2: Luyện đọc (20)
- GV gọi chủ yếu là HS yếu, HS cha mạnh dạn đọc lại bài: Ngỡng cửa.
- GV gọi em khác nhận xét bạn đọc trôi chảy cha, có diễm cảm hay không, sau
đó cho điểm.
- Kết hợp hỏi một số câu hỏi có trong nội dung bài tập đọc.
3. Hoạt động 3: Luyện viết (10)
- Đọc cho HS viết: đi men, ngỡng cửa, xa tắp.
- Đối tợng HS khá giỏi: Tìm thêm những tiếng, từ có vần: ăt, ăc.
3. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò (5)
- Thi đọc nối tiếp bài tập đọc theo tổ.
- Nhận xét giờ học.
*****************************

Hoạt động tập thể
Trò chơi: Gió reo
Mục đích
Tập nói câu văn ngán, kết hợp làm động tác của bàn tay đung đa ngời
Hớng dẫn
HS ngồi thành vòng tròn giơ lên cao. GV nói Gió thổi nhẹ, HS nghiêng ngời
nhẹ nhàng, tay đa sang phải, sang trái, vẫy nhẹ. GV nói Gió reo, HS lắc tay
nhanh và mạnh nh lá cây đung đa mạnh. GV nói Gió thổi nhẹ, HS làm động
tác nhẹ nhàng nh trớc.
***************************************
Thứ ba ngày 6 tháng 4 năm 2010
- 182 -
Toán
Tiết 122: Đồng hồ - thời gian
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Làm quen với đồng hồ, có biểu tợng ban đầu về thời gian.
2. Kĩ năng: Đọc giờ đúng trên đồng hồ.
3. Thái độ: Biết quý trọng thời gian.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Mô hình đồng hồ và một số loại đồng hồ.
- Học sinh: Mô hình đồng hồ.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5)
- Một tuần có mấy ngày? Là những ngày nào?
- Hôm này là thứ mấy? Ngày mấy của tháng mấy?
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2)
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Giới thiệu một số loại
đồng hồ (5).
- hoạt động cá nhân.

- Cho HS xem đồng hồ, hỏi mặt đồng
hồ có gì? Kim đồng hồ quay từ đâu
sang đâu?
- có kim ngắn, kim dài, các số từ 1 đến
12, kim quay từ số bé đến số lớn.
- Cho HS xem một số loại đồng hồ
khác.
- nhận xét về các kiểu loại số trên đồng
hồ.
4.Hoạt động4: Giới thiệu cách xem
đồng hồ (15).
- hoạt động cá nhân.
- Em nào cho cô biết đồng hồ đang chỉ
mấy giờ?
- Khi đồng hồ chỉ 9 giờ thì kim ngắn
chỉ số mấy, kim dài chỉ số mấy?
- Cho HS đọc một số giờ khác nhau và
nhận xét kim ngắn, kim dài chỉ số
mấy? Khi hỏi giờ nào cho HS liên hệ
luôn em làm gì vào giờ đó?
- chỉ 9 giờ.
- kim ngắn chỉ số 9, kim dài chỉ số 12.
- đọc giờ và nhận xét về kim ngăn, kim
dài và liên hệ bản thân đã làm gì vào
giờ đó.
- Chốt: Muốn xem đồng hồ chỉ mấy
giờ em cần xem những kim nào?
- kim dài chỉ số 12, kim ngắn chỉ số
mấy thì là mấy giờ.
5.Hoạt động 5: Luyện tập (10).

- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. - HS tự nêu yêu cầuvà nắm yêu cầu sau
đó làm và đọc các giờ tơng ứng với
đồng hồ trong bài.
- Có thể hỏi HS vì sao em biết. - vì kim ngẵn chỉ số mấy, kim dài chỉ
số mấy.
- Với mỗi giờ cho HS liên hệ em đã
làm gì vào giờ đó?
- tự liên hệ bản thân.
5. Hoạt động5 : Củng cố- dặn dò (5)
- Chơi trò chơi đoán giờ nhanh.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học lại bài, xem trớc bài: Thực hành.
* Rút kinh nghiệm sau giờ dạy

.
- 183 -
Tập viết
Tô chữ hoa q, r
I/ Mục đích yêu cầu:
- H tô đúng và đẹp chữ hoa: Q, R
- Viết đúng và dẹp: dìu dắt, màu sắc, dòng nớc, xanh mớt
- Viết theo chữ thờng, cỡ vừa, đúng mẫu chữ và đều nét.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Chữ mẫu: Q, R
III/ Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1.Kiểm tra: 5
- Cho H viết bảng con: con cừu, ốc bơu.
- Nhận xét.

2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:1
b. Hớng dẫn tô chữ hoa:3- 4
- Cho H quan sát chữ mẫu Q
+ Chữ Q gồm mấy nét?
+ G nêu quy trình viết.
+ Chữ R hớng dẫn tơng tự
c.Hớng dẫn viết từ ứng dụng: 5- 7
- Từ dìu dắt
+ Từ dìu dắt đợc viết bởi mấy chữ?
+ Nêu độ cao của các con chữ ?
+ Hãy nhận xét khoảng cách giữa các chữ?
+ Nêu quy trình viết.
- Cá từ con lại hớng dân tơng tự
d.Hớng dẫn viết vở: 15- 17
- Cho H đọc nội dung bài
- Cho H ngồi đúng t thế ngồi và cách cầm bút.
- G hớng dẫn quy trình viết từng dòng.
- Chấm bài, nhận xét: 5- 7
3. Củng cố: 3
- Tuyên dơng H viết chữ đẹp.
- Về luyện viết phần B.
Cả lớp viết bảng con.
H quan sát.
vài em
Viết bảng: Q
Nhận xét.
Viết bảng: dìu dắt
H viết vở
Chính tả

Ngỡng cửa
I/ Mục đích yêu cầu:
- H chép lại chính xác, không mắc lỗi khổ thơ cuối của bài: ngỡng cửa.
- 184 -
- Điền đúng vần ăc hoặc ăt, chữ g hoặc gh vào chỗ trống.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Chép sẵn bài chính tả lên bảng.
III/ Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1. KTBC: 3- 5
- Cho H viết bảng: Cừu mới be toáng
Tôi sẽ chữa lành.
- Nhận xét.
2. Hớng dẫn tập chép:30
- G treo bảng phụ có sẵn nội dung bài.
* Cho H viết chữ khó: 5- 7
- đờnh, nơi này, buổi đầu.
* Hớng dẫn viết vở: 13- 15
- Cho H quan sát bài trên bảng để viết.
- Chú ý t thế ngồi và cách cầm bút của H
* Đọc cho H soát lỗi.
- Chữa lỗi, chấm bài: 5- 7
* Làm bài tập chính tả: 3- 5
Bài 2 tr 111
Bài 2 yêu cầu gì?
Bài 3 tr 111
- Cho H nêu yêu cầu bài 3
3. Củng cố, dặn dò:2- 3
- Tuyên dơng H làm tốt.

- Chép lại đoạn có từ viết sai.
2 em lên bảng.
2- 3 em đọc.
H phân tích tiếng khó.
Đọc lại. Viết bảng con
H viết vở.
H đọc đề bài.
làm bài SGK.
Chữa bài
Điền g hoặc gh H làm bài.
Bổ trợ toán
Ôn tập về thời gian và đồng hồ.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học về đồng hồ và thời gian, biết sử dụng giờ
phù hợp.
2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng xem giờ đúng.
3. Thái độ: Yêu thích học toán.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Hệ thống bài tập.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5)
- Xác định giờ trên mô hình đồng hồ của GV.
2. Hoạt động 2: Làm bài tập (20)
Bài1: Trên mặt đồng hồ có những gì?
- HS đọc câu hỏi.
- 185 -
- GV gọi HS yếu trả lời, em khác nhận xét.
Bài2: Đồng hồ chỉ mấy giờ?

. . . . .

- HS đọc đề, nêu yêu cầu, và làm bài.
- Gọi HS trung bình chữa, em khác nhận xét.
Bài3: Quay các các kim ngắn và dài để đồng hồ chỉ đúng giờ:
3giờ; 5 giờ; 12 giờ; 6 giờ; 3 giừo; 8 giờ;
- HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- HS vặn kim và đọc giờ trên mệt đồng hồ của mình.
- HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.
Bài4: Nối câu với đồng hồ thích hợp.
Em học bài buổi tối.
Em ăn cơm buổi tra.
Em ngủ dậy buổi sáng
- HS đọc đề nêu yêu cầu.
- HS làm và chữa bài.
- Chốt về thực hiện giờ giấc cho đúng.
3. Hoạt động 3: Củng cố- dặn dò (5)
- Thi đọc giờ nhanh.
- Nhận xét giờ học.
************************************
Bổ trợ tự nhiên xã hội
Ôn bài29: Trời nắng, trời ma
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nhận biết những dấu hiệu chính của trời nắng, trời ma.
2. Kĩ năng: Biết mô tả bầu trời và những đám mây khi trời nắng, trời ma.
3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ sức khoẻ khi đi dới trời nắng, trời ma.
II. Đồ dùng:
- Học sinh: Tranh ảnh su tầm về các ngày trời nắng, trời ma.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu :
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5)
- Những dấu hiệu cho biết trời nắng?
- Những dấu hiệu cho biết trời ma?

2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2)
- Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài - HS đọc đầu bài.
3. Hoạt động 3: Trng bày tranh ảnh
- hoạt động nhóm.
- 186 -
(13).
- Yêu cầu các tổ tự trng bày tranh ảnh
su tầm hoặc tự vẽ về cảnh trời nắng,
trời ma và giới thiệu cho các bạn trong
lớp nghe.
- trng bày sau đó lần lợt từng tổ lên
giới thiệu trớc lớp, chọn ra tổ trng bày
đẹp nhất và tuyên dơng tổ đó.
Chốt: Khi trời nắng có mặt trời sáng
chói, bầu trời trong xanh, khi trời ma
không thấy mặt trời, mây xám phủ đầy
bầu trời, có giọt nớc
- theo dõi.
4. Hoạt động 4: Tìm hiểu cách bảo vệ
sức khoẻ khi đi dới trời nắng, trời ma
( 13).
- hoạt động cá nhân.
- Đi dới trời nắng em phải ăn mặc nh
thế nào, vì sao?
- Đi dới trời ma em cần làm gì, vì sao?
- đội mũ nón rộng vành, không đi đầu
trần vì sẽ bị cảm bị nág làm cho nhức
đầu
- mặc áo ma, đội mũ ,nón hoặc che ô
để không bị ớt

Chốt: Đi dới trời nắng hay ma thì em
cũng cần phải đội mũ nón đây đủ
- theo dõi.
5.Hoạt động5: Chơi trò chơi Trời
nắng, trời ma (5).
- chơi tập thể.
- Hô trời nắng, trời ma để HS lấy đồ
dùng che cho phù hợp.
- thi lấy đồ dùng nhanh theo sự điều
khiển của GV.
6. Hoạt động6 : Củng cố- dặn dò (5)
- Khi trời nắng, trời ma có dấu hiệu gì? Em cần làm gì khi đi dới trời nắng, trời
ma?
- Nhận xét giờ học.
****************************************
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt sao
**************************************
Thứ t ngày 7 tháng 4 năm 2010
Toán
Tiết 123: Thực hành
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học về xem giờ đúng, bớc đầu biết sử dụng
thời gian trong đời sống.
2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng xem giờ đúng.
3. Thái độ: Ham mê học toán, quý trọng thời gian.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ bài tập 2.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5)

- Khi đồng hồ chỉ 7 giờ thì kim ngắn chỉ số mấy? Kim dài chỉ số mấy?
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2)
- 187 -
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Làm bài tập (30).
- hoạt động cá nhân.
Bài1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề?
- HS tự nêu yêu cầu, làm và HS yếu,
trung bình chữa.
- Lúc 10 giờ kim ngắn chỉ số mấy. Kim
dài chỉ số mấy?
- kim ngắn chỉ số10, kim dài chỉ số 12.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu?
- Theo dõi và giúp đỡ HS yếu.
- HS tự nêu yêu cầu, và vẽ kim ngắn
vào vở
- Chú ý vẽ kim ngắn ngắn hơn kim dài.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu, gọi HS
chữa bài.
Chốt: Ta nên giờ nào làm việc ấy cho
phù hợp.
- nắm yêu cầu của bài sau đó làm bài.
- HS chữa bài, em khác nhận xét bài
làm của bạn.
- theo dõi.
Bài 4: Gọi HS đọc đề bài.
- nắm yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu HS làm và chữa bài.
- Vì sao em lại điền số 6, số 9?

- tự nêu các giờ mà mình đã điền.
- vì thấy có ông mặt trời mọc, đờng
xa
4. Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò (5)
- Thi đoán giờ nhanh.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học lại bài, xem trớc bài: Luyện tập.
Tập đọc
Kể cho bé nghe
I/ Mục đích yêu cầu:
- Đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các tiếng, từ ngữ khó: ầm ĩ, chó vện, chăng dây,
ăn no, quay tròn, nấu cơm.
- Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ.
- Ôn vần ơt, ơc. Tìm đợc tiếng, nói đợc câu chứa tiếng có vần ơt, ơc.
- Hiểu đợc đặc điểm của các con vạt trong bài.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK tr 112- 113
III/ Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
GV
HS
1.Kiểm tra bài cũ: 3- 5
- Gọi H đọc bài: Ngỡng cửa.
- Trả lời câu hỏi trong SGK.
- G nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài: 2
b.G đọc mẫu: 20- 23
3 em đọc
H nghe đọc và xác định xem

bài có mấy dòng thơ.
- 188 -
- Bài có tất cả mấy dòng thơ?
b. Luyện phát âm:ờâm ĩ, chó vện, chăng dây, ăn no,
quay tròn, nấu cơm
- G phát âm mẫu
c. Luyện đọc câu:
- G đọc mẫu từng câu, đọc câu nào hớng dẫn cách
đọc.
Gọi H đọc câu bất kì.
d. Luyện đọc nối tiếp:
- Đọc nối tiếp câu:
- Hớng dẫn luyện đọc khổ thơ:
+ G đọc mẫu khổ 1 và hớng dẫn cách đọc.
+ Khổ 2, 3 làm tơng tự.
+ Gọi H đọc nối tiếp khổ thơ.
- Đọc cả bài: G đọc mẫu
e. Ôn vần: 8- 10
G viết bảng: ơt, ơc.
- Tìm tiếng trong bài có vần ơc?
-Tìm ngoài bài từ chứa tiếng có vần ơt, ơc?
+ Tìm và nói câu chứa tiếng có vần ơt, ơc
mỗi từ 2- 3 em đọc kết hợp
phân tích tiếng.
1 em đọc lại các từ.
H đọc theo sự hớng dẫn của
cô.
Vài em.
2- 3 dãy
2- 3 em

2 nhóm
H đọc: 2- 3 em.
H đánh vần, đọc trơn.: 2 em.
nhiều em.
nhiều em
Tiết 2
1. G đọc mẫu cả bài:
2. Cho H đọc nối tiếp câu: 10- 12
- Đọc nối tiếp khổ thơ
- Đọc cả bài.
- Chám điểm, nhận xét.
- Tổ chức cho H vừa đọc vừa trả lời đối đáp.
3. Tìm hiều nội dung:8- 10
- Gọi H đọc cả bài
- Em hiểu con trâu sắt trong bài là gì?
- Cho H hỏi đáp theo bài:
+ Con gì hay nói ầm ĩ?
+ Con vịt bầu.
4. Đọc diễn cảm:
- G đọc mẫu.
- Cho H đọc thuộc lòng bài thơ.
5. Luyện nói:8- 10
- Nêu chủ đề luyện nói .
- Cho H nhìn tranh trong sách, đặt câu hỏi và trả lời.
* Củng cố, dặn dò: 3- 5
- Nhận xét giờ học.
- Về chuẩn bị bài sau.
H đọc thầm.
2 dãy.
3 nhóm

6- 8 em
Mỗi lần 2 em.
3- 4em
Vài em
H đọc cá nhân: 2- 3 em.
Hỏi đáp về những con vạt
mà em biết
2 em đọc mẫu câu và trả lời
trong SGK.
- 189 -
Thứ năm ngày 8 tháng 4 năm 2010
Toán
Tiết 124: Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học về xem giờ đúng, nhận biết các thời
điểm trong sinh hoạt hàng ngày.
2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng xem giờ đúng, xác định vị trí các kim ứng vời giờ
đúng trên mặt đồng hồ.
3. Thái độ: Ham mê học toán, quý trọng thời gian.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Mô hình đồng hồ bài 1, tranh vẽ minh hoạ bài tập 3.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5)
- Gọi HS nên xác định giờ của mô hình đồng hồ để bàn ?
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2)
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Làm bài tập (30).
- hoạt động cá nhân.
Bài1: Gọi HS nêu yêu cầu của đề?
- HS tự nêu yêu cầu, làm và HS yếu,

trung bình chữa.
- Lúc 3 giờ kim ngắn chỉ số mấy. Kim
dài chỉ số mấy?
- kim ngắn chỉ số3, kim dài chỉ số 12.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu?
- Theo dõi và giúp đỡ HS yếu.
- HS tự nêu yêu cầu, và thực hành trên
mô hình đồng hồ.
- Chú ý kim dài giữ nguyên, chỉ quay
kim gì?
- kim ngắn.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu.
- Theo dõi giúp đỡ HS yếu, gọi HS
chữa bài.
Chốt: Ta nên thực hiện các việc cho
phù hợp thời gian thì sẽ không bị đi
học muộn
- nắm yêu cầu của bài sau đó làm bài.
- HS chữa bài, em khác nhận xét bài
làm của bạn.
- theo dõi.
4. Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò (5)
- Thi vặn giờ trên đồng hồ nhanh.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học lại bài, xem trớc bài: Luyện tập chung.
Tập đọc
Hai chị em
I/ Mục đích yêu cầu:
- Đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các tiếng khó trong bài: chiếc, hét lên, lát sau,
buồn chán, nói. Dọc đúng các câu hội thoại.

- Ôn vần et, oet. Tìm đợc tiếng, nói đợc câu chứa tiếng có vần et, oet.
- 190 -
- Hiểu nội dung bài.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK tr 115- 116
III/ Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
GV
HS
1.Kiểm tra bài cũ: 3- 5
- Gọi H đọc bài: Kể cho bé nghe.
- Con chó, cối xay lúa có đặc điểm gì ngộ nghĩnh?
- G nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài: 2
b.G đọc mẫu: 20- 23
- Cho H xác định từng câu.
- Bài có tất cả mấy câu?
b. Luyện phát âm: một lát, hét lên, dây cót
- G phát âm mẫu, hớng dẫn cách đọc.
c. Luyện đọc câu:
- G đọc mẫu từng câu, đọc câu nào hớng dẫn cách
đọc.
Gọi H đọc câu bất kì.
d. Luyện đọc nối tiếp:
- Đọc nối tiếp câu:
- Hớng dẫn luyện đọc đoạn:
+ G đọc mẫu đoạn 1 và hớng dẫn cách đọc.
+ Đoạn 2, 3 làm tơng tự.
+ Gọi H đọc nối tiếp đoạn.

- Đọc cả bài: G đọc mẫu
e. Ôn vần: 8- 10
G viết bảng: et, oet.
- Tìm tiếng trong bài có vần et?
-Tìm ngoài bài từ chứa tiếng có vần et, oet?
+ Tìm và nói câu chứa tiếng có vần et, oet?
3 em đọc
H nghe đọc và xác định xem
bài có mấy câu.
mỗi từ 2- 3 em đọc kết hợp
phân tích tiếng.
1 em đọc lại các từ.
H đọc theo sự hớng dẫn của
cô.
Vài em.
2- 3 dãy
2- 3 em đọc
2 nhóm
H đọc: 2- 3 em.
H đánh vần, đọc trơn.: 2 em.
H tìm
nhiều em.
nhiều em
Tiết 2
1. G đọc mẫu cả bài:
2. Cho H đọc nối tiếp câu: 10- 12
- Đọc nối tiếp đoạn.
- Đọc cả bài.
- Chám điểm, nhận xét.
3. Tìm hiều nội dung:8- 10

- Gọi H đọc đoạn 1
H đọc thầm.
2 dãy.
3 nhóm
6- 8 em
1- 2 em
- 191 -
- Cậu bé làm gì khi chị đụng vào con gấu bông?
- Đọc đoạn 2
- Cậu em làm gì khi chị đụng vào chiếc ô tô nhỏ?
- Vì sao cậu em thấy buồn khi chơi 1 mình?
4. Đọc diễn cảm:
- G đọc mẫu.
5. Luyện nói:8- 10
- Em thờng chơi với anh chị những trò chơi gì? .
* Củng cố, dặn dò: 3- 5
- Nhận xét giờ học.
- Về chuẩn bị bài sau.
Vài em
H đọc cá nhân: 2- 3 em.
H chia nhóm kể cho nhau
nghe.
Đại diện các nhóm kể trớc
lớp.
Tự học Tiếng Việt
Hoàn thành vở tập viết Luyện viết
**************************************
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt ngoại khóa
*************************************

Thứ sáu ngày 10 tháng 4 năm 2009
Tự nhiên - xãhội
Bài 31: Thực hành quan sát bầu trời
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu sự thay đổi của đám mây là một trong những dấu hiệu cho sự
thay đổi của thời tiết.
2. Kĩ năng: Biết dùng vốn từ riêng của mình để mô tả bầu trời và những đám
mây trong thực tế. Phát triển trí tởng tợng.
3. Thái độ: Có ý thức yêu cái đẹp, yêu tự nhiên.
II. Đồ dùng:
- Học sinh:Vở bài tập TNXH.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu :
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5)
-Dấu hiệu chính khi trời nắng, trời ma?
- Khi đi dới trời nắng, trời ma em cần làm gì?
2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2)
- Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài - HS đọc đầu bài.
3. Hoạt động 3: Quan sát bầu trời
(15).
- hoạt động nhóm.
- Cho HS ra sân trờng và quan sát xem
hôm nay trời nắng hay ma? Có nhìn
thấy mặt trời không? Có nhiều hay ít
mây? Cảnh vật sân trờng nh thế nào?
- quan sát theo nhóm.
- 192 -
- Sau đó vào lớp thảo luận rồi báo cáo. - trời nắng, có thấy mật trờicảnh vật
khô ráo
Chốt: Những đám mây trên trời cho ta
biết điều gì?

- dấu hiệu cho biết trời nắng hay ma
4. Hoạt động 4: Nói về bầu trời và
cảnh vật xung quanh (15).
- hoạt động cá nhân.
- Yêu cầu HS nói lại những gì đã quan
sát đợc về bầu trời và cảnh vật xung
quanh.
- chuẩn bị ít phút sau đó lên nói.
5. Hoạt động5 : Củng cố- dặn dò (5)
- Một dấu hiệu cho biết thời tiết là dựa vào đâu?
- Nhận xét giờ học.
Về nhà học lại bài, xem trớc bài: Gió.
Chính tả
Kể cho bé nghe
I/ Mục đích yêu cầu:
- H nghe, viết chính xác, trình bày đúng 8 dòng thơ đầu của bài: Kể cho bé nghe.
- Điền đúng vần ơc hoặc ơt, chữ ng hoặc ngh vào chỗ trống.
II/ Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1. KTBC: 3- 5
- Cho H viết bảng con: buổi đầu tiên, con đ-
ờng.
- Nhận xét.
2. Hớng dẫn tập chép:30
- G treo bảng phụ có sẵn nội dung bài.
* Cho H viết chữ khó: 5- 7
- hay nói, dây điện, ăn no, quay
* Hớng dẫn viết vở: 13- 15
- Hớng dẫn: Đây là thể thơ 5 chữ, chữ đầu tiên

cách lề 2 ô.
- G đọc nhắc lại 3 lần.
- Chú ý t thế ngồi và cách cầm bút của H
* Đọc cho H soát lỗi.
- Chữa lỗi, chấm bài: 5- 7
* Làm bài tập chính tả: 3- 5
Bài 2 tr 114
Bài 2 yêu cầu gì?
Bài 3 tr 114
H viết bảng con.
2- 3 em đọc.
H phân tích tiếng khó.
Đọc lại. Viết bảng con
H viết vở.
H soát lỗi, ghi số lỗi ra lề.
H đọc đề bài.
làm bài SGK.
Chữa bài
Điền ng hoặc ngh H làm bài.
- 193 -
- Cho H nêu yêu cầu bài 3
3. Củng cố, dặn dò:2- 3
- Tuyên dơng H làm tốt.
- Chép lại đoạn văn có từ viết sai.
Kể chuyện
Bài: Dê con nghe lời.
I.Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức: HS hiểu đợc: Dê con do biết nghe lời mẹ nên đã không bị mắc mu
sói.
- Biết nghe GV kể chuyện, dựa vào tranh để kể lạidợc từng đoạn của chuyện.

2. Kĩ năng:
- HS kể lại toàn bộ câu chuyện, biết đổi giọng cho phù hợp với nhân vật.
3.Thái độ:
- HS có ý thức vâng lời cha mẹ.
II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5)
- Câu chuyện hôm trớc em học là
chuyện gì?
- Sói và sóc.
-Gọi HS kể lại từng đoạn của chuyện. - nhận xét bổ sung cho bạn.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2)
- Giới thiệu bài ghi đầu bài lên bảng. - đọc đầu bài.
3. Hoạt động 3: GV kể chuyện( 5)
- GV kể chuyện lần 1. - theo dõi.
- GV kể chuyện lần 2 kết hợp với tranh
minh hoạ.
- theo dõi.
4. Hoạt động 4: Hớng dẫn HS kể từng
đoạn câu chuyện theo tranh (10)
- Tranh 1 vẽ cảnh gì? - dê mẹ đang dặn dò đàn dê con
- Câu hỏi dới tranh là gì? - trớc khi đi dê mẹ dặn dê con điều gì?
Chuyện gì xảy ra sau đó?
- Gọi HS kể đoạn 1. - em khác theo dõi nhận xét bạn.
- Các đoạn còn lại hớng dẫn tơng tự
trên.
- Gọi 2 em kể toàn bộ câu chuyện - cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung cho
bạn.
5. Hoạt động 5: Hớng dẫn HS phân vai

kể chuyện(10)
- GV phân vai các nhân vật trong
chuyện, gọi HS nên kể theo vai.
- GV cần có câu hỏi hớng dẫn HS yếu
kể chuyện.
- các em khác theo dõi, nhận xét bạn.
6. Hoạt động 6: Hiểu nội dung truyện
(3).
- Câu chuyện khuyên các em điều gì? - phải biết vâng lời cha mẹ.
- Em yêu thích nhân vật nào trong
chuyện, vì sao?.
- dê con vì biết nghe lời mẹ nên đã
không bị mắc mu sói.
7.Hoạt động7: Dặn dò (2).
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần sau: Con Rồng, cháu tiên.
- 194 -
Thủ công
Tiết 31 : Cắt, dán hàng rào đơn giản (tiết 2)
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết cách cắt nan giấy .
2. Kĩ năng: Học sinh cắt đợc các nan giấy và dán thành hàng rào.
3. Thái độ: Yêu thích cắt dán thủ công, giữ vệ sinh sau khi thực hành.
II- Đồ dùng:
- Giáo viên: Hàng rào mẫu, giấy màu, kéo, hồ dán.
- Học sinh: Giấy màu, hồ dán, thớc bút chì, kéo.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (4')
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS . - nhận xét sự chuẩn bị của bạn
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2')

- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - nắm yêu cầu của bài
3. Hoạt động 3: Hớng dẫn cách dán hàng
rào (6')
- hoạt động cá nhân
- Kẻ một đờng chuẩn
- Dán 4 nan đứng, các nan cách nhau 2 ô.
- Dán 2 nan ngang: Nan ngang thứ nhất
cách đờng chuẩn 1 ô, nan ngang thứ hai
cách đờng chuẩn 4 ô.
- theo dõi GV làm
- một vài HS nêu lại các bớc thực
hành.
4. Hoạt động 4: Hớng dẫn thực hành (15)
- hoạt động cá nhân
- Cho HS thực hành theo đúng 3 bớc trên. - thực hành trên giấy màu sau đó
còn thời gian thì vẽ thêm cảnh vật
trang trí quanh hàng rào.
5. Hoạt động 5: Củng cố dặn dò (4')
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị giờ sau: Cắt dán trang trí ngôi nhà.
********************************
Bổ trợ Tiếng Việt
BI DNG - PH O TING VIT
I/ Mc ớch yờu cu: Vit ỳng chớnh t, ch p cỏc bi chớnh t ó hc.
II/ Ni dung:
Luyn vit chớnh t bi Ngng ca.
1/ Giỏo viờn giỳp HS c ỳng, vit ỳng, vit ch hoa ỳng v chớnh xỏc cỏc
bi tp c trong tun.
- Vit cỏc t khú GV c cho HS vit bi Ngng ca.
2/ Hc sinh khỏ: Giỏo viờn c chớnh t cho HS vit

- Núi cõu cha ting cú vn ng, a
- Thi ua núi nhanh núi ỳng.
- Luyn c din cm.Luyn vit ch hoa Q, R.
- 195 -
-HS vit bng con , vit vaũ v.
- Giỏo viờn ng viờn Hs c. Sa sai nu cú.
************************************
Bổ trợ Toán
BI DNG PH O TON
I/ Mc ớch yờu cu: Cng c kin thc v luyn tp gii toỏn tr
II/ Ni dung: So sỏnh cỏc s cú 2 ch s. Bng cỏc s t 1 n 100
1/ Bi 1
Lm bng con cỏc phộp tớnh: 40 20 = ? 35 - 25 = ?

2/ Ming: m s t 60 n 90
3/ Lm bng con:
30 45 50 60
+ + + +
22 12 14 25
4/ Hc sinh khỏ: vit s t 80 n 100
- Tỡm s lin sau ca cỏc s 39 , 72 ,10
- S ln nht cú 1 ch s.
- S bộ nht cú 2 ch s.
- S ln nht cú 2 ch s.
- Cỏc s trũn chc.
5/ Minh Cú 12 viờn bi xanh. M cho thờn minh 3 bi vng na .Hi Minh cú
tt c my viờn bi.
Cho HS tỡm hiu bi , nờu cỏch gii.
Túm tt.
Theo dừi hc sinh lm, giỏo viờn sa bi, nhn xột.

**********************************
Thủ công
Ôn bài : Cắt, dán hàng rào đơn giản
I- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết cách cắt nan giấy .
2. Kĩ năng: Học sinh cắt đợc các nan giấy và dán thành hàng rào.
3. Thái độ: Yêu thích cắt dán thủ công, giữ vệ sinh sau khi thực hành.
II- Đồ dùng:
- 196 -
- Giáo viên: Hàng rào mẫu, giấy màu, kéo, hồ dán.
- Học sinh: Giấy màu, hồ dán, thớc bút chì, kéo.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (4')
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS . - nhận xét sự chuẩn bị của bạn
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2')
- Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - nắm yêu cầu của bài
3. Hoạt động 3: Ôn lại cách các bớc dán
hàng rào (5')
- hoạt động cá nhân
- Gọi HS nêu lại 3 bớc dán hàng rào.
- Chú ý gọi những em HS yếu hoặc nhút
nhát.
- Kẻ một đờng chuẩn
- Dán 4 nan đứng, các nan cách
nhau 2 ô.
- Dán 2 nan ngang: Nan ngang thứ
nhất cách đờng chuẩn 1 ô, nan
ngang thứ hai cách đờng chuẩn 4 ô.
4. Hoạt động 4: Hớng dẫn thực hành (15)
- hoạt động cá nhân

- Cho HS thực hành theo đúng 3 bớc trên.
- Quan sát giúp đỡ HS yếu, khuyến khích
các em mạnh dạn hơn.
- thực hành trên giấy màu sau đó
còn thời gian thì vẽ thêm cảnh vật
trang trí quanh hàng rào.
5. Hoạt động 5: Củng cố dặn dò (4')
- Đánh giá sản phẩm của các em.
- Nhận xét giờ học.

Sinh hoạt
Kiểm điểm tuần 31.
I. Nhận xét tuần qua:
- Thi đua học tập chào mừng ngày 30/4 và 1/5.
- Duy trì nền nếp lớp tốt, tham gia các hoạt động ngoài giờ đầy đủ.
- Một số bạn gơng mẫu trong học tập, và các hoạt động khác của lớp.
- Có nhiều bạn học tập chăm chỉ, có nhiều tiến bộ: Phơng, Nguyên, Thuỳ Linh,
Cơng, Loan, Phạm Linh
* Tồn tại:
- Còn hiện tợng mất trật tự cha chú ý nghe giảng: Ngát, Đoàn Nhung, Nam
II. Phơng hớng tuần tới:
- Thi đua học tập tốt chào mừng ngày 30/ 4 và 1/5.
- Duy trì mọi nền nếp lớp cho tốt.
- Khắc phục các hạn chế đã nêu trên.
- Các tổ tiếp tục thi đua học tập, giữ vững nền nếp lớp.
- Tập trung học tập và ôn tập cho tốt.
******************************************
- 197 -

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×