Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Kinh tế vĩ mô-Lãi suất & tỉ giá ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (507.97 KB, 15 trang )

Khi mở cửa giao thương và đầu tư với nước ngoài, các
nền kinh tế trở nên phụ thuộc lẫn nhau. Các chính sách
của mỗi nền kinh tế đều chịu sự chi phối bởi những tác
nhân bên ngoài. Tỉ giá hối đoái là một trong những yếu tố
quan trọng trong kết nối nền kinh tế nội địa với phần còn
lại của thế giới.
Điều kiện ngang bằng lãi suất:
Điều kiện lý tưởng:
Giả định: Các luồng vốn tự do luân chuyển
Chi phí giao dịch không đáng kể.
Các nhà đầu tư cân nhắc việc mua trái phiếu nội địa hay
nước ngoài sẽ phải xem xét:
1 VNĐ mua trái phiếu VN sau 1 năm thu được (1+i)
1/E
t
USD mua tr. Phiếu US sau 1 năm thu được (1+i*)E
t
e
/E
t
(tất cả đều được tính theo VNĐ)
Điều kiện ngang bằng lãi suất:
Các tình huống sau đây có thể xảy ra:

Nếu (1+i) > (1+i*)E
e
t+1
/E
t
, luồng ngoại tệ chảy vào.


Nếu (1+i) < (1+i*)E
e
t+1
/E
t
, luồng ngoại tệ chảy ra.

Nếu (1+i) = (1+i*)E
e
t+1
/E
t
, thị trường ngoại hối cân bằng.
(1+i) = (1+i*)E
e
t+1
/E
t
Được gọi là điều kiện ngang bằng lãi suất trong điều
kiện lý tưởng (công thức chính xác).
Điều kiện ngang bằng lãi suất:
Công thức chính xác vừa khó nhớ vừa khó áp dụng trong tính
nhanh nên một công thức gần đúng có thể hửu dụng hơn.
Giả thiết gần đúng: E
e
t+1
≈ E
t
“Chính kỳ vọng của công chúng quyết định chính sách chứ không
phải chính sách quyết định kỳ vọng”

Đưa giả thiết này vào công thức chính xác, ta được:
i = i* + (E
e
t+1
- E
t
) /E
t
Lãi suất nội địa = Lãi suất nước ngoài + Tỉ lệ mất giá kỳ
vọng của nội tệ
Điều kiện ngang bằng lãi suất:
Điều kiện thực tế:
Trong thực tế, việc đầu tư nội địa là hoàn toàn tự do và
không tốn phí, nhưng đầu tư ra nước ngoài có nhiều
hạn chế và phát sinh nhiều chi phí như phí đổi tiền, phí
chuyển tiền, phí tư vấn,… Do đó đầu tư ra nước ngoài
phải chịu 1 khoản phí K% trên vốn. Công thức của điều
kiện ngang bằng lãi suất thực tế sẽ là:
i = i* + (E
e
t+1
- E
t
) /E
t
– K%

Mối quan hệ giữa lãi suất và tỉ giá:
Viết lại điều kiện ngang bằng lãi suất:
i = i* + (E

e
t+1
/ E
t
)

– 1
i - i* + 1 = (E
e
t+1
/ E
t
)
E
t
= E
e
t+1

/ (i - i* + 1)
Tại một thời điểm, E
t
e
= const và i*=const,
Do đó lãi suất (i) và tỉ giá (E) là nghịch biến.
Lãi suất & tỉ giá – Chính sách tỉ giá
Lãi suất & tỉ giá – Chính sách tỉ giá
Mối quan hệ giữa lãi suất và tỉ giá:
i
Đ ng i_Eườ

E
Các chế độ tỉ giá:
1.Trong chế độ bản vị vàng:
Tỉ giá xoay quanh điểm vàng.
VD: 1US$=2gr. Vàng và 1£=4gr. Vàng.
Tỉ giá xoay quanh điểm vàng 1£≈2US$
Từ 1914-1936, thế giới đã lần lượt từ bỏ chế độ
bản vị vàng.
2. Chế độ tỉ giá cố định
Các chế độ tỉ giá:
2. Chế độ tỉ giá cố định:
1944 kết thúc chiến tranh thế giới lần II, hội nghị Bretton
Woods được tổ chức với sự tham dự của 44 quốc gia, theo đó:
Thành lập IMF và WB
Xây dựng hệ thống tỉ giá cố định với US$ gắn với
vàng theo tỉ lệ 35 US$ = 1 ounce vàng.
Các đồng tiền khác gắn với US$
US$ hiển nhiên trở thành đồng tiền thanh toán quốc
tế và được lưu hành ngoài lãnh thổ nước Mỷ.
Tỉ giá cố định đã loại trừ hoàn toàn rủi ro biến động tỉ giá
trong kinh doanh quốc tế nhưng lại ẩn chứa nhiều nguy cơ khủng
hoảng tỉ giá
Các chế độ tỉ giá:
3. Chế độ tỉ giá thả nổi:
Đầu thập niên 1970, các yếu tố gây khủng hoảng
tỉ giá trở nên xuất hiện rõ nét:
Nghịch lý Griffin: mâu thuẩn giữa phát
triển kinh tế thế giới và động tiền US$ gắn với vàng
dự trữ tại Mỷ.
Chiến tranh Việt Nam khiến ngân sách Mỷ

bội chi nghiêm trọng.
OPECs được thành lập và giá dầu thế giới
tăng từ 4 US$/thùng lên 20 US$/thùng.
Các chế độ tỉ giá:
3. Chế độ tỉ giá thả nổi:
Kết quả là:
1971: Mỷ đơn phương phá giá US$ 10%
1972: Mỷ lại đơn phương phá giá US$ thêm
20%
1973: Mỷ tuyên bố US$ không còn gắn với
vàng
Như vậy hệ thống tỉ giá cố định Bretton Woods
sụp đổ hoàn toàn, nhường chỗ cho hệ thống tỉ giá thả
nổi theo thị trường tự do. Tỉ giá được xác định theo
cung và cầu ngoại tệ trên thị trường.
Các chế độ tỉ giá:
3. Chế độ tỉ giá thả nổi:
Tỉ giá thả nổi không còn nguy cơ khủng hoảng
nhưng lại đẩy kinh doanh quốc tế vào rủi ro biến động
tỉ giá – Các chính phủ đi tìm giải pháp dung hòa bằng
hệ thống tỉ giá thả nổi có quản lý.
Các chế độ tỉ giá:
4. Chế độ tỉ giá thả nổi có quản lý:
Tỉ giá được kiểm soát bằng nguồn dự trữ ngoại tệ
quốc gia và các biện pháp hành chính có thể. Tùy mức
độ can thiệp và mục tiêu can thiệp, trong thực tế có các
dạng tỉ giá sau:
Tỉ giá trong khung
Tỉ giá bậc thang
Tỉ giá neo theo một ngoại tệ

Tỉ giá neo theo một giỏ ngoại tệ
Chính sách tỉ giá:
Trong trường thả nổi hoàn toàn tỉ giá, một quốc gia đã
hy sinh chính sách tỉ giá.
Chính sách tỉ giá là việc thay đổi mức tỉ giá trong ngắn
hạn nhằm tác động vào xuất khẩu ròng và qua đó ảnh
hưởng đến sản lượng thực:
E↕→ε↕→NX↕→AE↕→ Y↕
Chính sách tỉ giá:
Phá giá tiền tệ giúp cải thiện xuất khẩu ròng, làm tăng
tổng chi tiêu và sản lượng thực.
Nâng giá tiền tệ làm xuất khẩu ròng giảm, tổng chi tiêu
giảm và sản lượng thực giảm.
Tuy nhiên chính sách này sẽ có tác dụng ngược nếu cầu
xuất khẩu và cầu nhập khẩu không co giản theo tỉ giá
thực.

×