Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Kinh tế vĩ mô - Lý thuyết xác định sản lượng quốc gia docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (466.51 KB, 12 trang )

Sản lượng quốc gia trong ngắn hạn được xác định như thế nào? Các
nhân tố nào quyết định mức sản lượng này của một nền kinh tế?
Chương này sẽ giúp trả lời các câu hỏi trên đồng thời làm rõ cách
thức nền kinh tế điều chỉnh trong ngắn hạn.
Giả định trong ngắn hạn:
Giá không thay đổi
Lương không thay đổi
Để dễ dàng tiếp cận với lý thuyết này, chúng ta bắt đầu với một nền
kinh tế đơn giản chỉ có 2 thành phần: Hộ gia đình và Doanh nghiệp.
Khi nền kinh tế cân bằng:
Tổng cung (Y) = Tổng chi tiêu kế hoạch (AE)
Y = C+I
Hàm tiêu dùng và tiết kiệm:
C(Y, i) = Co + CmY
d
Với C: tiêu dùng tự định
Cm= ΔC/ΔY
d
: Khuynh hướng tiêu dùng biên.
Y
d
: thu nhập khả dụng
S(Y, i) = Yd-Co = -Co + (1-Cm)Y
d
= -Co + SmY
d
Với Sm = ΔS/ΔY
d
: Khuynh hướng tiết kiệm biên
LT xác định sản lượng quốc gia
LT xác định sản lượng quốc gia


Hàm tiêu dùng và tiết kiệm:
Y, C,S
Co
Đ ng 45ườ
-
Co
C=Co+CmYd
S=-Co+SmYd
Yd
LT xác định sản lượng quốc gia
LT xác định sản lượng quốc gia
Hàm đầu tư: I = I(Y, i) = Io
Y, C,S,I
Io
Yd
I=Io
Theo nguyên tắc cân đối:
Tổng cung thực tế (Y) = Tổng chi tiêu thực tế (AE)
Tuy nhiên, nền kinh tế chỉ cân bằng khi:
Tổng cung kế hoạch (Y)=Tổng chi tiêu kế hoạch (AE)
Hay Y
E
= C + I = Co + CmYd + Io
Vì nền kinh tế là đơn giản, Y = Yd = Y
E
Hay Y
E
= Co + CmY
E
+ Io

Y
E
= (1/1-Cm)(Co+Io)
Đặt (1/1-Cm) = k: số nhân của tổng chi tiêu
Và (Co+Io) = AEo: tổng chi tiêu tự định
Ta có k = ΔY
E
/ΔAEo
Tức là khi tổng chi tiêu tự định thay đổi 1 đơn vị thì sản lượng cân
bằng thay đổi k đơn vị
Vì k=1/(1-Cm) và Cm<1 nên k>1
Do đó mô hình này có tên gọi là mô hình số nhân
LT xác định sản lượng quốc gia
LT xác định sản lượng quốc gia
Mô hình số nhân trên đồ thị: Y=AE hay I=S
Y,AE,I,S
Đ ng 45ườ
AE=C+I
S=-Co+SmYd
I=Io
Y
E
Io
Co+Io
-Co
Y
Mô hình số nhân cho nền kinh tế đóng
Y = C + I + G
G = Go (biến ngoại sinh) do Chính phủ quyết định.
T= To + TmY Với To: Thuế tự định

Tm = ΔT/ΔY: Thuế suất biên
TR = TRo: Chuyển nhượng.
NT = T-TR = NTo + TmY: Thuế ròng
Do đó Yd = Y – T + TR và
C = Co + Cm(1-Tm)Y – CmNTo
Y
E
= Co+Cm(1-Tm)Y
E
–CmNTo+Io+Go
Y
E
={1/[1-Cm(1-Tm)]}(Co+Io+Go-CmNTo)
Mô hình số nhân cho nền kinh tế mở
Y = C + I + G + X – M
X(Y*, ε) = Xo (biến ngoại sinh) do nước ngoài quyết định
M(Y, ε) = Mo + MmY
với Mo: Nhập khẩu tự định
Mm = ΔM/ΔY: khuynh hướng nhập khẩu biên.
Y
E
= Co+Cm(1-Tm)Y
E
–CmNTo+Io+Go+Xo-Mo-MmY
E
Y
E
={1/[1-Cm(1-Tm) +Mm]}(Co+Io+Go+Xo-Mo-CmNTo)
Mô hình số nhân cho nền kinh tế mở
Y = C + I + G + X – M

Y
E
= k * AEo
k = 1/[1-Cm(1-Tm) +Mm]
AEo = (Co+Io+Go+Xo-Mo-CmNTo)
Nghịch lý của tiết kiệm:

Tiết kiệm là một đức tính tốt, tiết kiệm 1$ tức là làm ra 1$.

Tuy nhiên những nổ lực tiết kiệm của cộng đồng sẽ không
làm tăng tiết kiệm mà chỉ làm giảm thu nhập và tiêu dùng
của họ.

Tiết kiệm khiến mỗi gia đình cảm giác an toàn hơn nhưng
cộng đồng sẽ sa sút hơn.

Giải pháp:
Phải chuyển hóa được các khoản tiết kiệm thành đầu tư để
tổng chi tiêu không bị thất thoát.
Nên nhớ: AE = C+I

×