Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

KInh tế vĩ mô-Thị trường & chính sách tiền tệ pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (684.29 KB, 14 trang )

Tiền tệ hay thanh khoản được xem là dầu nhớt bôi trơn các giao dịch
trong nền kinh tế. Thừa hoặc thiếu tiền đều gây khó khăn. Vậy làm
thế nào để tổ chức và vận hành tốt một hệ thống thanh khoản quốc
gia? NHTW có thể làm gì cho các mục tiêu kinh tế? Đây là những
vấn đề chính trong chương này. Trước hết chúng ta cùng xem xét
hoạt động của thị trường tiền tệ.
Thị trường tiền tệ:
Cung tiền (M
1
hay M
2
) được xác lập bởi công thức:
M
S
= K
M
*(C+R)
= Số nhân tiền tệ * cơ sở tiền tệ
Do đó M
S
được xem là biến ngoại sinh do NHTW quyết định.
Đường cung tiền theo lãi suất có dạn thẳng đứng tại mức cung tiền
do NHTW xác lập.
Thị trường tiền tệ:
Cầu tiền hay thanh khoản (Liquidity: L)
Là tổng lượng tiền (C+D) mà người dân muốn nắm giử trong các
điều kiện kinh tế nhất định.
Vì sao người ta muốn giử tiền?
Có 03 động cơ cho việc giử tiền:
1. Động cơ giao dịch: P*L(Y)
2. Động cơ dự phòng: P*L(Y, i)


3. Động cơ đầu cơ (hay tài sản): P*L (i)
Thị trường tiền tệ:
Cầu tiền hay thanh khoản (Liquidity: L)
Vậy lượng tiền người dân muốn nắm giử phụ thuộc vào 3 yếu tố
chính:
1. Mức giá
2. Khối lượng giao dịch (hay GDP thực)
3. Lải suất
Hàm cầu tiền: L = P*L(Y, i)
Thị trường & chính sách tiền tệ
Thị trường & chính sách tiền tệ
Cân bằng trên thị trường tiền tệ:
i
i
E
M M
M
S
L
Thay đổi trên thị trường tiền tệ:
1. Mức giá thay đổi:
P tăng → cầu tiền tăng (đường cầu tiền dịch chuyển sang phải)
→ lãi suất tăng.
2. Sản lượng thực thay đổi:
Y tăng → cầu tiền tăng → lãi suất tăng.
3. Cung tiền thay đổi:
M
S
tăng → cung tiền tăng (đường cung tiền dịch chuyển sang phải)
→ lãi suất giảm

Chính sách tiền tệ:
Là việc NHTW điều chỉnh cung tiền nhằm thay đổi lải suất, qua đó
tác động lên nền kinh tế thực qua kênh truyền dẫn:
Lải suất thay đổi → tiêu dùng và đầu tư thay đổi
→ tổng chi tiêu thay đổi
→ sản lượng thực thay đổi
Chính sách tiền tệ:
Lưu ý: M
S
= K
M
*(C+R).
NHTW có thể điều chỉnh cung tiền bằng các công cụ cơ bản sau đây:
1. Tỉ lệ dự trữ bắt buộc:
r
r
tăng → K
M
giảm → M
S
giảm
r
r
giảm → K
M
tăng → M
S
tăng
2. Lãi suất chiết khấu:
LSCK tăng → r

a
tăng → K
M
giảm → M
S
giảm
LSCK giảm → r
a
giảm → K
M
tăng → M
S
giảm
3. Hoạt động trên thị trường mở:
Mua vào trái phiếu chính phủ → (C+R) tăng → M
S
tăng
Bán ra trái phiếu chính phủ → (C+R) giảm → M
S
giảm
4. Các công cụ khác: như hạn mức tín dụng, tín phiếu bắt buộc, …
Chính sách tiền tệ tích cực theo quy tắc phản hồi:
1. Khi kinh tế thiểu dụng hay suy thoái:
NHTW : hạ tỉ lệ dự trữ bắt buộc
hạ mức lãi suất chiết khấu
mua vào trái phiếu chính phủ
Nhằm tăng cung tiền, giảm lãi suất, kích thích chi tiêu tiêu dùng và
đầu tư, tăng tổng cầu và tăng sản lượng thực.
Một chính sách như vậy được gọi là mở rộng (hay nới lỏng) tiền tệ
Chính sách tiền tệ tích cực theo quy tắc phản hồi:

2. Khi kinh tế trên mực toàn dụng hay lạm phát:
NHTW : tăng tỉ lệ dự trữ bắt buộc
tăng mức lãi suất chiết khấu
bàn ra trái phiếu chính phủ
Nhằm giảm cung tiền, tăng lãi suất, hạn chế chi tiêu tiêu dùng và đầu
tư, giảm tổng cầu và hạn chế sản lượng thực.
Một chính sách như vậy được gọi là thu hẹp (hay siết chặt) tiền tệ
Hạn chế của chính sách tiền tệ tích cực theo quy tắc phản hồi:
Tương tự như chính sách tài chính tích cực theo quy tắc phản hồi,
chính sách dạng này cũng có những hạn chế:
1. Phải hiểu biết nền kinh tế: Yf? Km? Un? (ΔC/Δi)?, (ΔI/Δi)?
2. Các công cụ dự trữ bắt buộc và lãi suất chiết khấu có độ điều chỉnh
hạn chế.
3. Tiêu dùng và đầu tư có thể không nhạy cảm với lãi suất
4. Nguy cơ rơi vào bẫy thanh khoản
5. Nguy cơ lạm phát.
Chính sách tiền tệ theo quy tắc cố định:
Được đề xướng bởi phái trọng tiền (Monetarism) và có nền tảng từ
thuyết định lượng về tiền tệ:
MV = PY
Với: M: cung tiền do NHTW kiểm soát
V: vận tốc quay trung bình của 1 đơn vị tiền
P: mức giá chung
Y: sản lượng thực
Chính sách tiền tệ theo quy tắc cố định:
Giả thiết:

Nền kinh tế đang ở mức toàn dụng và tăng trưởng ở
mức bình thường của sản lượng (g
y

).

Vận tốc quay của tiền gần như không đổi: V=const

Mục tiêu kinh tế là toàn dụng và ổn định giá.
Như vậy: %ΔP = %ΔM - %ΔY
π
t
= g
mt
- g
y
Chính sách tiền tệ theo quy tắc cố định:
Gợi ý chính sách:
1. NHTW chỉ cần tăng cung tiền hàng năm theo tỉ lệ bằng
với tỉ lệ tăng trưởng bình thường của sản lượng nhăn duy trì
toàn dụng và ổn định giá.
2. NHTW có thể đề ra mục tiêu lạm phát và theo đuổi mục
tiêu này. Khi lạm phát có nguy cơ vượt quá mức mục tiêu,
NHTW siết cung tiền; ngược lại khi lạm phát xuống dưới
mức mục tiêu, NHTW sẽ nới lỏng cung tiền

×