Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

MT 9 ca nam (2 cot)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.95 KB, 39 trang )

Ngµy so¹n:
Ngµy gi¶ng:
Tiết 1: Thường thức mó thuật
Sơ lược về mó thuật thời Nguyễn
(1802-1945)
&
I- Mơc tiªu: - Häc sinh hiĨu mét sè kiÕn thøc s¬ lỵc vỊ MT thêi Ngun.
- Ph¸t triĨn kh¶ n¨ng tÝch hỵp kiÕn thøc cđa häc sinh, kh¶ n¨ng
ph©n tÝch vµ suy ln.
- Häc sinh cã nhËn thøc ®óng ®¾n vỊ trun thèng NTDT, cã t×nh
c¶m yªu q, tr©n träng di tÝch lÞch sư, v¨n ho¸ cđa quª h¬ng
II- Nh÷ng th«ng tin c¬ b¶n:
1. Tµi liƯu thiÕt bÞ:
a. Gi¸o viªn:
- Tµi liƯu “lỵc sư MT vµ MT häc”- NXB gi¸o dơc.
- Mét sè tranh ¶nh, bµi viÕt vỊ MT thêi Ngun (cè ®« H).
b. Häc sinh: Vë ghi, SGK, tranh ¶nh liªn quan ®Õn MT thêi Ngun
2. Ph¬ng ph¸p: Trùc quan, vÊn ®¸p, thut tr×nh.
III- Nh÷ng ho¹t ®«ng d¹y häc chđ u:
* Tỉ chøc: (1’) KiĨm tra sÜ sè
9A: 9F: 9M:
9B: 9G:
9C: 9H:
9D: 9I :
9E: 9K:
* KiĨm tra: (2’)
nh¾c nh÷ng yªu cÇu ®èi víi bé m«n (Tinh thÇn, th¸i ®é, kiÕn thøc)
* Khëi ®éng vµo bµi míi: (1’)
N¨m 1802 tËp ®oµn phong kiÕn Ngun ¸nh ®¸nh b¹i triỊu ®×nh T©y
S¬n, lËp ra v¬ng triỊu Ngun, ®Ỉt niªn hiƯu lµ Gia Long, x¸c lËp sù thèng trÞ trªn
ph¹m vi c¶ níc.1804 ®Ỉt qc hiƯu lµ ViƯt Nam. (1811: trë l¹i tªn §¹i ViƯt- 1838


Minh M¹ng ®ỉi thµnh §¹i Nam). Nam 1858 Ph¸p x©m lỵc VN ®Õn 1885 triỊu
®×nh H chÝnh thøc kÝ hµng chÊp nhËn sù ®« hé cđa Ph¸p trªn c¶ níc. (§øng vỊ
mỈt chÝnh trÞ chÕ ®é qu©n chđ nhµ Ngun chÊm dót n¨m 1885, nhng do TD Ph¸p
thùc hiƯn cai trÞ theo chÕ ®é nưa PK nưa thc ®Þa nªn c¸c vua Ngun vÉn tån t¹i
díi tÝnh chÊt bï nh×n ®Õn tËn CM th¸ng 8-1945). Tõ t×nh h×nh x· héi trªn ®· ¶nh
hëng ®Õn sù ph¸t triĨn VHNT mµ chóng ta sÏ ®ỵc t×m hiĨu kÜ h¬n trong bµi h«m
nay.
Hoạt động 1 :( 5)
- Những việc làm của nhà
Nguyễn sau khi thống nhất
đất nớc?
(Thời gian đầu: 5 chấn cực
Nam hợp thành tổng chấn
Gia Định Thành. 11 chấn
phía Bắc hợp thành tổng
chấn Bắc Thành.1830-1831
Minh Mạng chia cả nớc
thành 30 tỉnh trực thuộc
trung ơng. Vua nắm mọi
quyền: Không đặt tể tớng,
không lấy trạng nguyên,
không phong tớc vơng cho
những ngời ngoài họ vua)
Hoạt động 2 ( 28)
- Kinh đô Huế nằm ở vị trí
nào?
-Các công trình tạo nên
quần thể kiến trúc kinh đô
Huế ?
( Minh hoạ SGK tr55 )

* GV giải thích : Hoàng
Thành là nơi làm việc của
triều đình và SH của Hoàng
gia, đồng thời là nơi thờ
phụng. Điện Thái Hoà là nơi
thiết triều. Lăng tẩm gồm:
Lăng Gia Long (1814-
1820), Lăng Minh Mạng
(1840-1843) Lăng Tự Đức
(1864-1867)
( minh hoạ SGK tr56 )
- Đặc điểm của điêu khắc
cung đình Huế?
1. Vài nét về bối cảnh lịch sử:
- Nhà Nguyễn chọn Huế là Kinh đô.
- Thiết lập chế độ quân chủ chuyên quyền chấm
dứt nạn cát cứ, nội chiến.
- Đề cao t tởng nho giáo.
- Cải cách nông nghiệp: Khai hoang, lập đồn
điền
- Hạn chế: chính sách Bế quan toả cảng:
. Đất nớc chậm phát triển
. Nguy cơ mất nớc
+ Đây là triều đại cuối cùng của CĐPK trong
LSVN.
1. Một số thành t u về mĩ thuật:
a. Kiến trúc kinh đô Huế:
- Khởi công xây dựng năm 1804. Nằm bên bờ
Sông Hơng ( là NT kiến trúc cung đình duy
nhất của VN còn lại đến nay).

- Là một quần thể kiến trúc rộng lớn gồm: Hoàng
Thành, các cung điện và lăng tẩm (chu vi gần
2500m)
- Xu hớng kiến trúc: hớng tới những công trình
có qui mô to lớn, sử dụng những mẫu hình
trang trí mang tính quy phạm, gắn với t tởng
nho giáo.
- Nét đặc trng riêng của Huế là sự coi trọng yếu
tố thiên nhiên và cảnh quan.
- 12/11/1993 cố đô Huế đợc UNESCO công nhận
là di sản văn hoá thế giới tại Côlômbia.

b. Điêu khắc và đồ hoạ, hội hoạ:
* Điêu khắc:
Mang tính tợng trng cao: Con nghê, cửu đỉnh đúc
bằng đồng. Ngoài ra ở các lăng mộ còn có nhiều t-
ợng ngời, tợng các con vật: voi, ngựa.
- Kể tên một số tác phẩm
ĐK còn lại đến ngay
nay?
- NT đồ hoạ thời Nguyễn
có những thành tựu gì?
(Tranh dân gian là sản phẩm
trí tuệ tập thể, ẩn chứa nội
dung GD đạo đức, nhân
cách)
- Nội dung bộ tranh
khắc : Bách khoa th
văn hoá vật chất của
VN?

( Minh hoạ SGK tr 58 )
- Hội hoạ thời kỳ này đạt
đợc nhng thành tựu gi?
( Minh hoạ SGK tr 57, 58
và 59 )
Hoạt động 3 ( 2)
- Từ những nội dung
trên, em hãy nêu đặc
điểm chung nhất của
MT thời Nguyễn?
- Các tợng thờ còn đế ngày nay: Tợng Hộ pháp,
Kim cơng, La hán, tợng Thánh mẫu ( Chùa Trăm
gian ), tợng Tuyết sơn ( Chùa Tây phơng)
* Đồ hoạ, hội hoạ:
+ Đồ hoạ:
- Ra đời 2 dòng Tranh dân gian: Kim Hoàng (Hoài
Đức- Hà Tây ) và Làng Sình ( Phúc Mậu - Huế ).
- Ra đời bộ tranh khắc: Bách khoa th văn hoá vật
chất của Việt Nam . Gồm hơn 4000 bức vẽ (Có
700 trang in đen trắng do ngời Pháp thực hiện
cùng 1 thợ vẽ và 30 thợ khắc Việt Nam )
- Nội dung: Miêu tả về các sinh hoạt XH ở các
vùng đồng bằng Miền Bắc VN, các ngành nghề và
đồ dùng gia đình, dụng cụ lao động của ngời dân
thời kỳ đó.
+ Hội hoạ:
- Tranh vẻ trên tờng, trên kính, gắn với các công
trình kiên trúc cho thấy có sự tiếp xúc hội hoạ
Châu Âu.
- Hoạ sĩ duy nhất là: Lê Huy Miến.

- 1925 thành lập trờng cao đăng MT Đông Dơng đã
mở ra một hớng mới cho nền MT VN
3. Đặc điểm của MT thời Nguyễn:
+ Kiến trúc: Hài hoà với thiên nhiên, luôn kết
hợp với NT trang trí có keets cấu tổng thể chặt chẽ
(Kinh đô Huế ).
+ ĐK, đồ hoạ, hội hoạ: Phát triển đa dạng, kế
thừa truyền thống dân tộc, bớc đầu tiếp thu NT Châu
Âu
Hoạt động 4 ( 5) Đánh giá kết quả học tập:
Câu hỏi trắc nghiệm:
* Nhà Nguyễn sau khi thống nhất đất nớc đã làm gì?
A- Xây dựng kinh đô mới ở Huế.
B- Thiết lập chế độ quân chủ chuyên quyền.
C- Lấy t tởng chính thống là Nho giáo.
D- Cả 3 ý trên đều đúng. *
* Kinh đô Huế:
A- Là quần thể kiến trúc cung đình duy nhất còn sót lại ở VN?
B- Là quần thể kiến trúc có sự kết hợp hài hoà giữa yếu tố thiên nhiên với
các công trình
C- Là quần thể kiến trúc gồm Hoàng thành, các cung điện và lăng tẩm
D- C¶ 3 ý trªn ®Ịu ®óng *
* MT thêi Ngun:
A- Kh«ng g¾n víi tªn ti cđa ho¹ sÜ nµo.
B- G¾n liªn víi tªn ti cđa mét ho¹ sÜ. *
C- G¾n liỊn víi tªn ti cđa 2 ho¹ sÜ.
D- C¶ 3 ý trªn ®Ịu sai.
DỈn dß ( 1’ )
- NhËn xÐt giê häc
- BTVN: häc bµi, Su tÇm nh÷ng t liƯu liªn quan ®Õn MT thêi Ngun.

- Xem tríc bµi 2

Ngµy so¹n:
Ngµy gi¶ng:
Bµi 2: Vẽ theo mẫu
Tónh vật lọ hoa và quả (Vẽ hình)
&
I. Mơc tiªu: - Häc sinh biÕt quan s¸t, nhËn xÐt t¬ng quan trªn mÉu ( h×nh
d¸ng, tû lƯ…)
- BiÕt bè cơc ®Đp, dùng h×nh c©n ®èi, ®óng mÉu.
- BiÕt c¶m nhËn vµ yªu tranh tÜnh vËt.
II- Nh÷ng th«ng tin c¬ b¶n:
1. Tµi liƯu thiÕt bÞ:
a. Gi¸o viªn: - MÉu vÏ, ( Lä hoa, qu¶ cã tû lƯ, d¸ng ®Đp )
- Tranh tÜnh vËt cđa c¸c ho¹ sÜ, bµi vÏ cđa häc sinh.
- H×nh minh ho¹ c¸ch vÏ ( cã thĨ minh ho¹ b¶ng )
b. Häc sinh: GiÊy vÏ, ch×, tÈy, vë ghi, SGK
2. Ph¬ng ph¸p: Trùc quan, vÊn ®¸p, lun tËp
III- Nh÷ng ho¹t ®«ng d¹y häc chđ u:
* Tỉ chøc: (1’) KiĨm tra sÜ sè
9A: 9F: 9M:
9B: 9G:
9C: 9H:
9D: 9I :
9E: 9K:
* KiĨm tra: (1’)
- Sù chn bÞ cđa häc sinh vỊ ®å dïng häc tËp
* Khëi ®éng vµo bµi míi: (1’)
Tranh tÜnh vËt lµ mét thĨ lo¹i tranh biĨu hiƯn rÊt râ kh¶ n¨ng bè cơc cđa c¸c
häa sÜ mµ c¸c em ®· tõng lµm quen tõ líp 6,7,8. Tõ nh÷ng ®å vËt gÇn gòi xung

quanh m×nh ®Õn nh÷ng b«ng hoa, lo qu¶ còng cã thĨ t¹o nªn vỴ ®Đp cđa tranh
tÜnh vËt ( Cho HS xem nh÷ng tranh vÏ cđa c¸c ho¹ sÜ ) trong bµi h«m nay chóng ta
sÏ tiÕp tơc lµm quen víi tranh tÜnh vËt qua bµi vÏ lä, hoa vµ qu¶.
Ho¹t ®éng 1: (10’)
* Gi¸o viªn bµy mÉu ( Cho
1. Quan s¸t nhËn xÐt:
HS cùng tham gia bày mẫu )
- Mẫu vễ gồm có những
gì?
- Các vật mẫu đợc xắp
xế nh thế nào?
- Tả hình dáng , đặc
điểm riêng của lọ, hoa
và quả?
( HS quan sát mẫu để trả
lời )
- Khung hình chung của
mẫu là khung hình gì?
- Khung hình riêng của
lọ, hoa và quả?
- So sánh chiều ánh sáng
chính, phân độ đậm
nhạt lớn?
( So sánh với từng vật mẫu
và so sánh với nền )
Hoạt động 2: (6)
- Nguyên tắc: vẽ từ bao quát
đến chi tiết ( Xem minh
hoạ SGK tr61 ).
- Học sinh nhắc lại các bớc

- Mẫu gồm: Lọ
Hoa sen ( Hoa cúc ): 3 bông
Quả: 2 quả
- Mẫu xắp xếp cân đối:
Hoa cắm trong lọ
Quả nằm phía trớc và đặt bên phải lọ
- Lọ hoa dạng hình trụ, gồm có 4 bộ phận: miệng, cổ,
thân, đáy lọ. Hoa gồm 3 bông dáng tròn. Quả dạng
khối cầu
- Khung hình chung của vật mẫu là khung hình chữ
nhật đứng. Tỷ lệ:.
- Khung hình riêng: Lọ: CN đứng. Tỷ lệ.
Bông hoa: CN đứng
Quả: vuông, CN nằm
2. Cách vẽ:
- Bớc 1: Ước lợng tỷ lệ của toàn mẫu, vẽ khung
hình chung.
- Bớc 2: vẽ khung hình riêng của lọ, hoa và quả
bằng nét chì mờ. Phác trục giữa cho lọ hoa.
- Bớc 3: Tìm kích thớc của miệng, cổ, vai thân, đáy
lọ, kích thớc của từng bông hoa, khóm lá và quả
( Khung hình chung của mẫu
tuỳ thuộc vào vị trí ngồi của
từng học sinh để xác định )
- Sử dụng giáo cụ trực quan
hoặc minh hoạ bảng.
Hoạt động 3: ( 20)
- Giáo viên nêu yêu cầu bài
tập, hớng dẫn và quan sát
học sinh làm bài

- Liên tục kk học sinh hoàn
thành bài tại lớp.
- Bớc 4: Vẽ phác hình từ tỷ lệ, kích thớc vừa tìm đợc
- Bớc 5: sửa nét và hoàn chỉnh hình
3. Bài tập:
- Dựng hình lọ hoa và quả nh mẫu bày trong thời
gian 20 vào giấy vẽ.

Hoạt động 4: (5) Đánh giá kết quả học tập:
- Giáo viên hớng dẫn học sinh nhận xét bài vẽ theo các gợi ý sau:
+ Bố cục?
+ Hình dáng và tỷ lệ
* Giáo viên kết luận, biểu dơng tinh thần học tập của các học sinh có ý thức tốt
Dặn dò: (1)
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị giờ sau: hình vẽ tiết1.
- Su tầm thêm tranh tĩnh vật màu phục vụ bài sau.
Tuần 3
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Bài 3: Vẽ theo mẫu
tĩnh vật ( lọ, hoa và quả - vẽ màu )
&
i. Mục tiêu: - Học sinh biết dùng màu ( Sáp, dạ, bột màu) để vẽ tĩnh vật.
- Học sinh vẽ đợc một bài tĩnh vật màu nh mẫu bày
- Yêu thích và có hứng thú với thể loại tranh tĩnh vật.
II- Những thông tin cơ bản:
1. Tài liệu thiết bị:
a. Giáo viên: - Mẫu vẽ ( nh tiết vẽ hình )
-Tranh tĩnh vật màu của các hoạ sĩ, tranh của thiếu nhi, bài

vẽ của học sinh
b. Học sinh: - Bài vẽ hình ở tiết 1.
- Giấy vẽ, chì, tẩy, vở ghi, SGK.
2. Phơng pháp: Gợi mở, luyện tập.
III- Những hoạt đông dạy học chủ yếu:
* Tổ chức: (1) Kiểm tra sĩ số
9A: 9F: 9M:
9B: 9G:
9C: 9H:
9D: 9I :
9E: 9K:
* Kiểm tra: (1)
- Bài vẽ hình tiết 1
- Đồ dùng học tập, màu vẽ
* Khởi động vào bài mới: (1)
Dùng tranh vẽ của các hoạ sĩ về tĩnh vật để vào bài
Hoạt động 1: (8)
- Từ những bức tranh các
em vừa đợc quan sát, e
có cảm nhận ntn về
màu sắc trong các bức
tranh đó?
- Các mảng màu trong
tranh đợc các hoạ sĩ
biểu hiện nh thế nào?
1. Quan sát nhận xét:
- Trong tranh tĩnh vật,màu sắc cần có đủ các sắc độ
đậm nhạt, phản ánh đợc sự ảnh hởng của màu sắc
khi đặt cạnh nhau.
- Màu đợc biểu hiện bằng các mảng lớn nhỏ khác

nhau, độ đậm nhạt khác nhau theo chiều của ánh
sáng
* Quan sát mẫu:
- Giáo viên bày mẫu nh tiết
trớc, gợi ý cho HS quan
sát
Hoạt động 2: (7)
- Dùng minh hoạ hớng dẫn
học sinh cách vẽ màu
( Minh hoạ SGK tr61 )
Hoạt động 3: (20)
- Giáo viên nêu yêu cầu bài
tập. Hớng dẫn HS sửa bài và
vẽ màu.
- Nhận xét về màu sắc của lọ, hoa và quả ntn?
- Xác định hớng ánh sáng chính chếu đến mẫu. Nhận
xét về đậm nhạt chung và đậm nhạt của lọ, hoa và
quả.
2. Cách vẽ màu:
- Bớc 1: Phác nét phân chia mảng các màu đậm nhạt
chính ở lọ, hoa, quả và nền
- Bớc 2: Vẽ mầu theo các mảng đậm nhạt sao cho
gần đúng với mẫu.
3. Bài tập:
- Sửa hình bài vẽ tiết 1
- Vẽ màu
- Thời gian làm bài 20
Hoạt động 4: (5) Đánh giá kết quả học tập:
- Treo một số bài vẽ của học sinh. Giáo viên hớng dẫn nhận xét:
Màu sắc của toàn bài?

Em thích bài vẽ nào nhất ? Tại sao?
- Biêu dơng, khích lệ học sinh bằng cách chấm điểm một số bài vẽ đẹp
Dặn dò:( 1)
- Nhận xét giờ học
- BTVN:xem trớc bài 4.Tập phác thảo tạo dáng cái túi xách vào nháp.
Tuần 4
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Bài 4: Vẽ trang trí
tạo dáng và trang trí túi xách
&
i. Mục tiêu: - Học sinh biết tạo dáng và trang trí một cái túi xách
- Hiểu đợc sự phong phú của hình dáng chiếc túi xách và cách thức
trang trí nó.
- Có ý thức làm đẹp trong cuộc sống.
II- Những thông tin cơ bản:
1. Tài liệu thiết bị:
a. Giáo viên: - Mẫu túi xách có cách trang trí và kiểu dáng khác nhau
- Một số mẫu hoạ tiết trang trí, một số bài vẽ của học sinh

b. Học sinh: Giấy vẽ, chì, tẩy, bài phác thảo, vở ghi, SGK.
2. Phơng pháp: Gợi mở, vấn đáp, trực quan, luyện tập.
III- Những hoạt đông dạy học chủ yếu:
* Tổ chức: (1) Kiểm tra sĩ số
9A: 9F: 9M:
9B: 9G:
9C: 9H:
9D: 9I :
9E: 9K:
* Kiểm tra: (1) Chấm bài vẽ tĩnh vật

* Khởi động vào bài mới: (1)
Mỗi con ngời chúng ta đều tiềm năng trong mình một khả năng sáng
tạo vô tận ở các lĩnh vực khac nhau. Trong ngành MT, thiết kế đồ hoạ là một
ngành mang tính sáng tạo cao nên ngời hoạ sĩ Tkế phải luôn nắm bắt đối tợng
vè nhu cầu, mẫu mãBài học hôm nay các em sẽ làm công việc của một hoạ
sĩ Tkế qua việc tạo dáng và trang trí chiếc túi xách, một vật dụng rất cần thiêt
trong cuộc sống.
Hoạt động 1: (5)
* Chia 4 nhóm
- Treo một số mẫu túi xách
kết hợp minh hoạ H1 -
SGK tr56
* Câu hỏi theo 4nhóm: thảo
luận trong 2
- Nêu cấu trúc, đặc điểm,
hình dáng chiếc túi xách?
- Hoạ tiết, màu sắc, hình
thức trang trí của chiếc
túi xách ntn?
- Chất liệu của chiếc túi
xách?
- Em thích loại túi xách ntn?
hãy tả lại hình dáng của
chiếc túi xách đó?
(Học sinh thảo luận xong,
nhóm trởng trình bày, các
nhóm khác bổ xung ý kiến,
giáo viên KL )
Hoạt động 2: ( 8)
* Dựa vào kthức đã học ở

bài tạo dáng và trang trí
chậu cánh ở L8, em hãy nêu
các bớc tạo dáng và trang trí
cái túi xách?
1. Quan sát nhận xét:
- Cấu trúc: Túi xách gồm các bộ phận: Quai (xach
hoặc đeo), miệng (xéc kéo hoặc nắp ),thân túi, dáy
túi.
- Hình dáng: Rất phong phú: vuông, chữ nhật, bán
nguyệt
- Nội dung hoạ tiết: Sử dụng các hình hoa lá, con
vật, các hình hình học, chữ, các miếng màu xắp
xếp hợp lý, phù hợp với dáng túi
- Màu sắc: Phối hợp tinh tế, hoặc 1 màu hoặc nhiều
màu. Màu sắc có thể rực rỡ hoặc nhẹ nhàng.
- Hình thức trang trí: Có thể trang trí từng bộ phận
hoặc trang trí toàn bộ túi xách
- Chất liệu: Túi đợc làm bằng nhiều chất liệu khác
nhau: Da, vải, nhựa, đan bằng mây, tre, sâu bằng
hạt cờm, cớc, cói len
2. Cách tạo dáng và trang trí túi xấch:
a. Tạo dáng:
- Bớc 1: Tìm hình dáng túi xách
- Bớc 2: Vẽ trục đối xứng và tìm tỷ lệ, vị trí các bộ
phận
( Giáo viên kết hợp minh hoạ
chuẩn bị trớc và hình 3 minh
hoạ SGK tr67
* Chú ý: Tìm hoạ tiết để
trang trí sao cho phù hợpvới

cáng túi
* GV dùng một số bài vẽ của
HS cho các em tham khảo.
Phân tích về màu sắc, hoạ
tiết trang trí. Đói tợng phục
vụ: Trẻ em, ngời già, thanh
niên, thiếu niên, các vùng
miền khác nhau
Hoạt động 3:( 20)
- Giáo viên nêu yêu cầu bài
tập. Học sinh làm việc cá
nhân
- Bớc 3: Vẽ phác hình dáng túi
- Bớc 4: Hoàn thiện hình dáng túi xách.
b. Trang trí:
- Bớc 1: Tìm các hình mảng trang trí
- Bớc 2: Tìm các hoạ tiết vẽ vào mảng
- Bớc 3: Hoàn chỉnh hình trang trí và vẽ màu.
3. Bài tập:
- Hãy tạo dáng và trang trí một chiếc túi xách
Thời gian: 20
Hoạt động 4:( 5) Đánh giá kết quả học tập
- Nhận xét bài vẽ của học sinh theo các nội dung sau:
+ Hình dáng túi ntn?
+ Hoạ tiết và cách xắp xếp?
+ Cách sử dụng màu?
- HS tự nhận xét, GV KL
Dặn dò ( 1) BTVN: Hoàn thiện nốt bài ở lớp
Chuẩn bị giờ sau: Quan sát cảnh vật xquanh em và stầm một số tranh
Pcảnh VN để phục vụu bài sau. Chuẩn bị giấy KT 15


Tuần 5
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Bài 5: Vẽ tranh
đề tài phong cảnh quê hơng
&
i. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về tranh phong cảnh.
- Học sinh vẽ đợc một bức tranh phong cảnh đề tài quê hơng.
- Bồi dỡng tình cảm quê hơng, biết yêu hơn nơi mình đang sống.
II- Những thông tin cơ bản:
1. Tài liệu thiết bị:
a. Giáo viên: - Su tầm một số tranh về các đề tài sinh hoạt, chân dung, để
học sinh so sánh.
- ảnh chụp một số danh lam thắng cảnh, phong cản đẹp của
quê hơng.
- Một số bài vẽ của học sinh cũ.
- Hình gợi ý cách vẽ tranh.
b. Học sinh: Giấy vẽ, chì, tẩy, màu, vở ghi, SGK.
Su tầm bài vẽ tranh phong cảnh quê hơng
2. Phơng pháp: Gợi mở, trực quan, luyện tập.
III- Những hoạt đông dạy học chủ yếu:
* Tổ chức: (1) Kiểm tra sĩ số
9A : 9F :
9B : 9G :
9C : 9H :
9D : 9I :
9E : 9K :
* Kiểm tra: (1)
Chấm bài, KT phần su tầm của học sinh.

* Khởi động vào bài mới: (1)
Ngời VN chúng ta từ bao đời nay, dù đi đâu cũng luôn hớng về nguồn
cội., có gì thân thơng hơn hai tiếng quê hơng ngọt ngào. Hình ảnh quê hơng luôn
là nguồn cảm hứng dồi dào với các nghệ sĩ Quê hơng là chùm khế ngọtCon
về rợp bớm vàng bay . Với các hoạ sĩ thì càng dễ thể hiên cảm xúc của mình về
QH qua sắc màu, qua hình ảnh. Bài hôm nay chúng ta cùng thể hịên một bức
tranh QH em từ sắc màu và hình ảnh thân thơng đó.
Hoạt động 1: (6):
* GV dùng ảnh chụp, tranh
vẽ về phong cảnh quê hơng
các vùng miền khác nhau.
- Có thể vẽ những nội dung
nh thế nào để thể hịên đợc
phong cảnh quê hơng?
- Khi vẽ những phong cảnh
thuộc các vùng miền khác
nhau cần thể hiện ntn?
( Nêu một vài VD cụ thể )
Cho HS xem một số tranh
minh hoạ về các nội dung
vừa gợi ý để HS so sánh
Hoạt động 2: (5)
* Cho HS nhắc lại nội dung
kiến thức đã học về cách vẽ
tranh phong cảnh
Chú ý: Có thể vẽ trực tiếp
bên ngoài hoặc dụa vào các
kí hoạ, vẽ theo trí nhớ
- Chọn cắt cảnh nên lợc bỏ
những chi tiết rờm rà, không

nói rõ nội dung để bố cục
đẹp hơn.
( GV minh hoạ bằng đồ dùng
trực quan về các bớc vẽ )
Cho HS xem them một ss
tranh của các hoạ sĩ vẽ về đề
tài TPC kết hợp với hình
minh hoạ SGK tr 71
Hoạt động 3: (25)
1. Tìm và chọn nội dung đề tài:

- Có thể vẽ tranh phong cảnh của các vùng miền
khác nhau trong cả nớc: nông thôn. thành phố,
miền biển, miền núi cao nguyên
- Cần thể hện đợc đặc điểm và vẻ đẹp riêng của
từng vùng miền đó ( VD: Miền núi có đồi núi, nhà
sàn, ruộng bậc thang ;Thành phố có: Nhà cao
tầng, đờng phố tấp nập ).
2. Cách vẽ:
- Chọn nội dung đề tài.
- Sắp xếp bố cục, các hình mảng chính, phụ.
- Vẽ hình vào mảng.
- Vẽ màu theo cảm xúc ( Có đủ đậm nhạt hài hoà )
3. Bài tập:
* GV nêu yêu cầu bài tập,
học sinh cố gắng hoàn thành
bài tại lớp
- Hãy vẽ một bức tranh về đề tài phong cảnh quê
hơng ( Vẽ màu tự do tho ý thích )


Hoạt động 4: (5) Đánh giá kết quẩ học tập:
- Nhận xét bài của học sinh theo các nội dung:
+ Chọn và cắt cảnh đã hợp lý cha?
+ Sắp xếp bố cục đã hợp lý cha?
+ Nhận xết về màu sắc trong tranh?
Dặn dò: (1)
- Nhận xét giờ học
- BTVN: Tiếp tục hoàn thiện bài
- Chuẩn bị giờ sau: Đọc trớc bài 6, su tầm các t liệu nói về Đình làng
Việt nam
Tuần 6
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Bài 6: Thờng thức mĩ thuật
Chạm khắc gỗ đình làng việt nam
&
i. Mục tiêu: - Học sinh hiểu sơ lợc về NT chạm khắc gỗ Đình làng VN.
- Có cảm nhận về vẻ đẹp của nghệ thuật chạm khắc gỗ
- Bồi dỡng thái độ chân trọng, yêu quí và ý thức giữ gìn các di sản
văn hoá của quê hơng đất nớc.
II- Những thông tin cơ bản:
1. Tài liệu thiết bị:
a. Giáo viên: - Một số t liệu về đình làng VN và các bức chạm khắc Đình
làng trong các cuốn sách: Ngời Việt duyên xinh ; To nh cái Đình của NXB
Kim Đồng
b. Học sinh: Vở ghi, SGK, su tầm các tài liệu liên quan đến bài học.
2. Phơng pháp: Vấn đáp, trực quan, thuyết trình
III- Những hoạt đông dạy học chủ yếu:
* Tổ chức: (1) Kiểm tra sĩ số
9A : 9F :

9B : 9G :
9C : 9H :
9D : 9I :
9E : 9K :
* Kiểm tra: (5)
- Hãy nêu những thành tựu về MT mà nhà Nguyễn Đã làm đợc
- Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh.
* Khởi động vào bài mới: (1)
Từ bao đời nay, ngời xa quê khi nhớ về quê hơng của mình bao giờ
cũng nhớ đến hình ảnh Cây đa, bến nớc, sân Đình. Đó nh là nét đặc sắc riêng
của nền văn hoá cổ. Đình làng không chỉ là nơi thờ phụng mà còn là nơi diễn ra
các lễ hội văn hoá đặc sắc của địa phơng đó. Bởi vậy, trong đình đợc trang trí rất
đẹp với nhiều bức chạm khắc có giá trị NT cao. Bài hôm nay chúng ta cùng tìm
hiểu về NT chạm khắc gỗ Đình làng Việt Nam
Hoạt động 1: (13)
- ở vùng đồng bằng miền
Bắc và niền trung VN, theo
truyền thống mỗi làng xã
thờng XD một ngôi Đình
riêng. Theo em hiểu ngời ta
xây Đình để làm gì?
- Kiến trúc đình làng th-
ờng đợc gắn liền với
loại hình nghệ thuật
nào?
-Đối với ngời dân, hình
ảnh ngôi Đình đợc họ coi
ntn?
- Hãy kể tên một só ngôi
Đình làng mà em biết?

* Sử dụng minh hoạ Sách
Tiên cảnh ở trần gian và
bức To nh cái Đình "
Hoạt động 2: (14)
- Các bức chạm khắc gỗ
Đình làng thời Lê
phản ánh những đề tài
gì là chủ yếu?
- Các bức chạm khắc th-
ờng đặt ở những chỗ
1. Vài nét khái quát:
- Đình làng là nơi thờ Thành Hoàng làng, Đồng thời
là nơi bàn bạc, giải quết việc làng, tổ chớc các lễ hội
hàng năm ( Hội mùa, hội xuân, hội làng)
- Kiến trúc Đình làng thờng đợc kết hợp với NT
chạm khắc trang trí, do những ngời nông dân sáng
tạo nểnất mộc mạc, duyên dáng, sinh động
- Đình làng là niềm tự hào, là hình ảnh thân thuộc,
gắn bó trong tình yêu của ngời dân đối với quê h-
ơng mình
- Những ngôi Đình đẹp và nổi tiếng ở VN: Đình
Đình Bảng ở Bắc Ninh; Đình Tây Đằng, Chu Quyến
ở Hà Tây. Đình Lỗ Hạnh, Thổ Hà ở Bắc Giang
2. Nghệ thuật chạm khắc gỗ Đình làng VN:
- Chạm khắc Đình làng là 1 dòng NT dân gian độc
đáo và đặc sắc.
- Nội dung chủ yếu phản ánh cảnh SH của ngời dân:
Trai gái vui đùa, cảnh chơi cờ, uống rọu
- Trên các đầu đao, đầu cột: Chạm hình đầu rồng,
nào trong đình

- Nghệ thuật thể hện của
các bức chạm khắc?

Hoạt động 3: (2)
- Từ nhũng nội dung đã
đợc tìm hiểu ở trên, em hãy
đa ra kết luận chung nhất
về đặc điểm nghệ thuật
chạm khắc gỗ Đình làng
VN?
hình hoa văn. Dọc các trục, các bức vách gỗ của
Đình phần lớn là các bức chạm khắc với nọi dung
SH XH phong phú, giàu tính hiện thực.
* Nghệ thuật: +Nét chạm: Dứt khoát, chắc tay
nhng phóng khoáng, tạo chỗ nông, chỗ sâu khiến bức
chạm đẹp lung linh huyền ảo.
+ Tạo hình: Khoẻ khoắn, mạch
lạc và tự do, Sáng tác theo cảm hứng, thoát khỏi
khuôn mẫu của NT nhng vẫn mang đậm tính dân
gian
3. Một vài đặc điểm của nghệ thuật chạm
khắc gễ Đình làn VN:
+ Nội dung: Chủ yếu phản ánh nhũng sinh hoạt
trong cuộc sống đòi thờng của nhân dân
+ Nhgệ thuật: Mộc mạc, khoẻ khoắn,bộc lộ tâm hồn
của ngời sáng tạo
Hoạt động 4: (5) Đánh giá kết quả học tập
Câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1:
Đình làng là nơi thờ ai?

A. Thờ phật
B. Thờ Thành Hoàng làng *
C. Thờ các vị anh hùng
Câu 2 :
Chạm khắc gỗ Đình làng VN do
:
A. Nhũng ngời công nhân sáng tạo nên.
B. Những nghệ sĩ sáng tạo nên.
C. Nhũng ngời nông dân sáng tạo nên. *
Câu 3:
Nghệ thuật chạm khắc gỗ Đình làng VN:
A. Sáng tác theo khuân mẫu của NT.
B. Sáng tác không theo khuôn mẫu của NT. *
C. Sáng tác trên cơ sở kết hợp giữa NT dân gian với NT hện đại.
Dặn dò:( 1) - Nhận xét giờ học
- BTVN: Học thuộc bài
- Giờ sau: Chuẩn bị chì, tẩy, giấy vẽ. xem trớc bài 7

Tuần 7
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Bài 7: Vẽ theo mẫu
Vẽ tợng chân dung ( tợng thạch cao- vẽ hình )
&
i. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về tỷ lệ các bộ phận trên khôn mặt ngời.
- Làm quen với cách vẽ tợng chân dung và vẽ đợc hình với tỷ lệ các
phần chính gần đúng mẫu.
- Học sinh thích vẽ tợng
II- Những thông tin cơ bản:
1. Tài liệu thiết bị:

a. Giáo viên: - Mẫu vẽ: tợng chân dung bằng thạch cao ( Mẫu nữ )
- Minh họa các bớc vẽ.
- Một số bài tợng chân dung ở các hớng khác nhau của các
hoạ sĩ, của học sinh. Sách Rèn luyện cơ sở kí hoạ cho thiếu nhi
b. Học sinh: Vở ghi, SGK, giấy vẽ, chì, tẩy.
2. Phơng pháp: Vấn đáp, trực quan, luyện tập
III- Những hoạt đông dạy học chủ yếu:
* Tổ chức: (1) Kiểm tra sĩ số
9A : 9F :
9B : 9G :
9C : 9H :
9D : 9I :
9E : 9K :
* Kiểm tra: (1) - Sự chuẩn bị của học sinh
* Khởi động vào bài mới: (1)
Điêu khắc là một loại hình NT độc đáo, bộc lộ khả năng hình hoạ của
ngời hoạ sĩ, đặc biệt là tợng chân dung vừa thể hện chuẩn mực tỷ lệ của các bộ
phận trên khuôn mặt ngời, vừa thể hiện những nét tình cảm phong phú. Hôm nay
các em sẽ tự khám phá những nét độc đáo đó qua bài vẽ tợng chân dung.
Hoạt động 1: (10 )
* Giáo viên GT qua một số
nét về tợng
- Em hãy kể tên một số bức
tợng mà em biết?
* Quan sát hình a,b,c SGK
tr78:
- Em có nhận xét gì về
từng góc nhìn của 3
hình đó?
* GV bày mẫu. HS quan sát

1. Quan sát nhận xét:
- Tợng là tác phảm nghệ thuật điêu khắc gồm tợng
đầu, tợng bán thân, tợng toàn thân đợc làm bằng
nhiều chất liệu khác nhau: đất nung, thạch cao,
gỗ, đá, đồng, xi măng
* Quan sát hình a,b,c SGK tr78:
- Ha: nhìn chính diện
- Hb: Nhìn nghiêng: Chỉ thấy bên trái
- Hc: Nghiêng 2/3: Nhìn thấy một phần của bên phải
* ở vị trí nào sẽ vẽ theo góc độ đó.
mẫu và trả lời các câu hỏi
của GV
( M.Hoạ sách Rèn luyện
cơ sở vẽ kí hoạ cho thiếu
nhi TR 53, 54, 55 phóng
to)
Hoạt động 2: ( 6)
* HS quan sát minh hoạ SGK
tr79 tự nêu các bớc vẽ theo
hình minh hoạ
( cho HS tham khảo minh
hoạ sách Rèn luyện cơ sở
vẽ kí hoạ cho thiếu nhitr 57)
* GV dùng bảng phụ minh
hoạ các bớc vẽ
* Quan sát mẫu:
- Cấu trúc của tợng mẫu? ( Gồm 3 phần đầu, cổ, đế t-
ợng )
- Tỷ lệ và đặc điểm của các phần? (Đầu, cổ, đế tợng,
tóc trán, mũi, cằm)

- Hớng a/sáng chính chiếu đến mẫu?
- Đậm nhạt chung của mẫu?
2. Cách vẽ hình:
- Bớc 1: Vẽ phác khung hình chung và đờng trục
ngang, dọc.
- Bớc 2: X.định tỷ lệ và phác hình khái quát các phần
bằng nét thẳng
- Bớc3: Ước lợng tỷ lệ, vẽ phác hình các bộ phận của
mặt.
- bớc 4: Nhìn mẫu, vẽ chi tiết
Hoạt động 3: ( 20)
* Cho HS xem 1 số bài vẽ
của các hoạ sĩ, của thiếu nhi
và của HS cũ
- Nêu yêu cầu bài tập
* Giao viên quan sát hoc
sinh trong quá trình làm bài.
3. Bài tập:
- Hãy dựng hình tợng chân dung bằng thạch cao vào
giấy khổ A4
- Yêu cầu: Vẽ hoàn chỉnh hình tại lớp
Chú ý diễn tả đặc điểm riêng của mẫu
- Thời gian : 20 phút
Hoạt động 4: ( 5) Đánh giá kết quả học tập:
- GV treo một số bài vẽ của HS, cho HS tự nhận xét:
+ Cách bố cục trên giấy?
+ Tỷ lệ các phần?
+ Đặc điểm của mẫu?
GV kết luận, đánh giá nhận xét chung.
Dặn dò: ( 1): - Nhận xét giờ học

- BTVN: Xem trớc nội dung bài 8
Tuần 8
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Bài 8: Vẽ theo mẫu
Vẽ tợng chân dung ( tợng thạch cao- vẽ đậm nhạt )
&
i. Mục tiêu: - Nhận biết đợc đậm nhạt trên mẫu.
- Vẽ đợc 3 độ đậm nhạt chính, bớc đầu tạo đợc khối
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp của mẫu qua đậm nhạt và cách tạo khối trên
bài vẽ tợng chân dung
II- Những thông tin cơ bản:
1. Tài liệu thiết bị:
a. Giáo viên: - Mẫu vẽ: tợng chân dung bằng thạch cao ( Mẫu nữ )
- Minh họa các bớc vẽ đậm nhạt
- Một số bài tợng chân dung của các hoạ sĩ, của học sinh.
Sách Rèn luyện cơ sở kí hoạ cho thiếu nhi
b. Học sinh: Vở ghi, SGK, giấy vẽ, chì, tẩy bài vẽ tiết 7
2. Phơng pháp: Vấn đáp, trực quan, luyện tập
III- Những hoạt đông dạy học chủ yếu:
* Tổ chức: (1) Kiểm tra sĩ số
9A : 9F :
9B : 9G :
9C : 9H :
9D : 9I :
9E : 9K :
* Kiểm tra: (1) - Bài vẽ của HS tiết trớc
* Khởi động vào bài mới: (1)
ở tiết 7 các em đã dựng hình và vẽ đợc chân dung qua tợng thạch cao.
Để hiểu hơn vẻ đẹp của khối trong tạo hình, bài hôm nay chúng ta sẽ tập vẽ đậm

nhạt cho bài chân dung đó.
Hoạt động 1: ( 6)
- GV dùng một số bài vẽ t-
ợng đã hoàn thành, cho
HS nhận xét đậm nhạt
theo cảm nhận riêng
* Đặt mẫu:
- HS quan sát mẫu tìm ra 3
độ đậm nhạt trên mẫu
- ở các góc độ khác nhau
thì đậm nhạt có giống
nhau không? Vì sao?
Hoạt động 2: ( 8)
1. Quan sát nhận xét:
- Quan sát hớng ánh sáng chiếu đến mẫu?
+ Xác định phần đậm, phần trung gian, phần sáng
theo góc độ ngồi.
- ở từng vị trí độ đậm, trung gian, sáng của tợng
không giống nhau về hình mảng và sắc độ vì đậm
nhạt phụ thuộc vào nguồn chiếu sáng.
- Khi vẽ đậm nhạt luôn luôn so sánh đậm nhạt của t-
ợng với nền.
2. Cách vẽ đậm nhạt:
a. Cách phác mảng:
- Dùng giáo cụ minh hoạ
cách phác mảng đậm
nhạt.
- Đạm nhạt thay đổi theo
khối VD: (GV dùng hình
minh hoạ phóng to trang

56, 58 sách Rèn luyện
cơ sở kí hoạ cho thiếu
nhi)
* Minh hoạ SGK tr 82 phóng
to
- Xác định vị trí các mảng đậm nhạt chính ở mặt, cổ
bệ tợng .
- Phác hình các mảng đậm nhạt theo cấu trúc khối
của mẫu. ( Mặt cong, phẳng, chỗ lồi lõm )
b. Cách vẽ đậm nhạt:
- Nét: Dùng nét chì đan xen nhau tạo đậm nhạt ( nét
tha: nhạt; nét dày: đậm )
Hoạt động 3: ( 23)
* Giáo viên: Nêu yêu cầu bài
tập, quan sát, hớng dẫn HS
vẽ đậm nhạt ( Dùng nét để
vẽ, không di chì )
- Mảng; Vẽ đậm trớc so sánh để vẽ mảng sáng.
- Quan sát kĩ mẫu điều chỉnh độ đậm nhạt cho hợp lí
3. Bài tập
- Lên đậm nhạt tợng chân dung đã vẽ ở tiết 7.
* Yêu cầu: - Quan sát mẫu sửa hình ( từ 5-7 phút )
- Vẽ đậm nhạt nh đã hớng dẫn
Hoạt động 4: ( 23) Đánh giá kết quả học tập:
- Lấy một số bài vẽ của học sinh ( Đạt và cha đạt ) để học sinh
nhận xét rút kinh nghiệm và hoàn chỉnh hơn
- Nhận xét: + Cách bố cục trong trang giấy.
+ Hình có đúng với các góc ngồi cha?
+ Có ra đặc điểm của tợng không?
+ Đã diễn tả đợc khối cha?

Dặn dò: ( 1) + Nhận xét giờ học ( Thái độ học tập, tinh thần chuẩn
bị bài )
+ Chuẩn bị giờ sau: Xem trớc nội dung bài 9, chuẩn
bị mỗi ngời một tranh mẫu để tập phóng. Thể loại: Chân dung, phong cảnh, tranh
cổ động
Tuần 9
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Bài 9: Vẽ trang trí
Tập phóng tranh ảnh
&
i. Mục tiêu: - Học sinh biết cách phóng tranh, ảnh phục vụ sinh hoạt và học tập
các bộ môn khác ( Địa, sử ).
- Học sinh phóng đợc tranh ảnh đơn giản.
- Rèn luyện thói quen quan sát và cách làm việc kiên trì, chính xác
II- Những thông tin cơ bản:
1. Tài liệu thiết bị:
a. Giáo viên: - Một số tranh ảnh mẫu và những tranh ảnh đã đợc phóng từ
mẫu
- SGK, chì, màu vẽ , thớc kẻ.
b. Học sinh: Vở ghi, SGK, giấy vẽ, chì, tẩy, màu vẽ, thớc kẻ, tranh ảnh
mẫu ( nhỏ và đơn giản )
2. Phơng pháp: Trực quan, gợi mở, luyện tập
III- Những hoạt đông dạy học chủ yếu:
* Tổ chức: (1) Kiểm tra sĩ số
9A : 9F :
9B : 9G :
9C : 9H :
9D : 9I :
9E : 9K :

* Kiểm tra: (2) - Chấm bài vẽ chân dung
- Kiểm tra bài vẽ củ HS
* Khởi động vào bài mới: (1)
Phóng tranh là một kĩ thuật mà khi thực hiện nó sẽ rèn luyện đợc khả
năng quan sát và cách làm việc kiên trì, chính xác, phục vụ nhu cầu của cuộc
sống. Bài hôm nay chúng ta sẽ học cách phóng tranh ảnh
Hoạt động 1: ( 5)
- Tác dụng của việc phóng
tranh ntn?
* Cho HS xem một số tranh,
ảnh đợc phóng
- Thế nào là phóng tranh
ảnh?
Hoạt động 2: ( 10)
* Giáo viên có thể dùng một
tranh mẫu minh hoạ trực tiếp
hoặc chuẩn bị sẵn từ nhà
( HS kết hợp xem minh hoạ
SGK h1+2 tr83 )
1. Quan sá nhận xét:
- Phóng tranh ảnh để phục vụ cho việc học tập
VD: Phóng tranh, ảnh, bản đồ phục vụ các môn học,
làm báo tờng, trang trí góc học tập.
- Phóng tranh ảnh phục vụ sinh hoạt: Phục vụ lễ hội
- Phóng tranh tạo ĐK phát triển khả năng quan sát
- Phóng tranh, ảnh là vẽ lại bức tranh ảnh, đó to lên
gấp nhiều lần theo một phơng pháp nhất định.
2. Cách phóng tranh, ảnh:
a. Cách kẻ ô vuông:
- Bớc 1: Đo chiề cao, chiều ngang của tranh mẫu,

chia các ô vuông cho bằng nhau
- Buóc 2: Kẻ ô vuông theo tỷ lệ định phóng to vào
giấy ( Muốn gấp bao nhiêu lần thì tăng tỷ lệ ô
vuông lên bấy nhiêu lần so với hình mẫu )
- Bớc 3: Dựa vào các ô vẽ hình cho giống mẫu
- Bớc 4: Vẽ màu
b. Cách kẻ đờng chéo:
- Giáo viên dùng hình minh
hoạ SGK hình 1+2 tr83
Hoạt động 3: ( 20)
* GV nêu yêu cầu: Học sinh
tự lựa chọn
- Quan sát cách làm của HS,
Bổ xung cách thực hiện khi
HS lúng túng
- Bớc 1: Kẻ các đờng chéo vào tranh ảnh mẫu
- Bớc 2: Đặt tranh ảnh mẫu vào góc bên trái, phía dới
tờ giấy, kéo dài các cạnh OA, OB và đờng chéo
OD
Từ điểm bất kỳtrên đờng chéo OD, kẻ các đờng
vuông góc với các cạnh OA, OB ta đợc hình đồng
dạng với hình định phóng
- Bớc 3: Kẻ đờng chéo, đờng trục nh tranh mẫu
- Bớc 4: Nhìn mẫu vẽ phác hình
- Bớc 5: Hoàn chỉnh và vẽ hình
3. Bài tập:
- Tập phóng tranh, ảnh theo ý thích
Yêu cầu: Tự lựa chọn tranh và cách phóng
Thời gian: 20: Hoàn chỉnh phần phóng tranh
( Nét kẻ ô bằng bút chì, không dùng bút bi, bút mực )

Hoạt động 4: ( 5) Đánh giá kết quả học tập:
- Giáo viên dùng một số bài vẽ của HS cho các em tự nhân xét:
+ Phơng pháp sử dụng để phóng tranh? Có thực hiện đúng
không?
+ Tranh phóng lên có giống mẫu không?
+ Thời gian có đảm bảo không?
- GV kết luận
Dặn dò: ( 1) - Nhận xét ý thức học tập của HS
- BTVN: Hoàn thiện bài vẽ ( tô màu)
- Chuẩn bị phác thảo giờ sau KT 1 tiết.
(Xem nội dung bài10 )

Tuần 10
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Bài 10: Vẽ tranh
đề tài lễ hội ( kiểm tra 1 tiết )
&
i. Mục tiêu: - Học sinh hiểu thêm về ý nghĩa và nội dung của một số lễ hội lớn ở
nớc ta.
- Học sinh vẽ đợc tranhvề đề tài lễ hội.
- Bồi dỡng tình yêu quê hơng và những lễ hội của dân tộc.
II- Những thông tin cơ bản:
1. Tài liệu thiết bị:
a. Giáo viên: - Tranh ảnh về một số lễ hội lớn trong nớc.
- Bài vẽ của học sinh cũ.
- Tranh của các hoạ sĩ, của thiếu nhi, bài vẽ của học sinh cũ
về đề tài này, SGK.
b. Học sinh: Vở ghi, SGK, giấy vẽ, chì, tẩy, màu vẽ, tranh ảnh về đề tài
lễ hội

2. Phơng pháp: Trực quan, gợi mở, luyện tập
III- Những hoạt đông dạy học chủ yếu:
* Tổ chức: (1) Kiểm tra sĩ số
9A : 9F :
9B : 9G :
9C : 9H :
9D : 9I :
9E : 9K :
* Kiểm tra: (2) Phần chuẩn bị của học sinh ( đồ dùng học tập, bài phác
thảo ở nhà )
* Khởi động vào bài mới: (1)
Lễ hội là nét đẹp văn hóa truyền thống của một dân tộc. ở Việt Nam
hàng năm có rất nhiều lễ hội đợc tổ chức. Có những lễ hội chung, có những lễ hội
riêng của từng vùng miền. Dù ý nghĩa khác nhau, dù lớn hay nhỏ thì lễ hội đều rất
tng bừng, nhộn nhịp và ấn tợng. Để lu lại không khí đó của ngày lễ hội, bài hôm
nay các em sẽ vẽ về đề tài lễ hội.
Hoạt động 1: ( 10)
- Theo em đợc biết ở nớc
ta hàng năm có những
lễ hội nào? Em hãy kể
tên một số lễ hội đó?
* Đa cho HS xem một số
hình ảnh về ngày hội làng
* GV hỏi và phân tích 2 khái
niệm: lễ và hội:
+ Phần lễ: Là những thủ
tục bắt buộc, đợc thực hiện
ngay từ đầu, do những ngời
có tuổi nhất trong làng đứng
ra thực hiện nh: Tế lễ, lễ

dâng hơng,
+ Phần hội: Là những hoạt
đông VHVN- TDTT, các
cuộc thi.diễn ra trong suốt
những ngày lề hội với sự
tham gia của tất cả ngời dân
- Từ những lễ hội kể
1. Tìm và chọn nội dung đề tài:
- Một số lễ hội đợc tổ chức hàng năm ở VN:
+Lễ hội Đền Hùng ( Phú thọ ).
+ Lễ hội đầu xuân.
+ Các lễ hội ở Tây Nguyên ( Đua voi, cồng
chiêng ).
+ Lễ hội rớc Thành Hoàng làng.
+ Lễ hội cầu ma, cầu mùa
trên, em hãy nói cụ thể
hơn về một lễ hội theo
gợi ý sau:
+ Nội dung của lễ hội là gì?
+ Hình thức tổ chức ntn?
+ Nhận xét về không khí
của lễ hội đó?
* Giới thiệu một số hình ảnh
lễ hội thông qua tranh dân
gian VN.
* Giới thiệu một số hình ảnh
lễ hội thông qua tranh vẽ của
các hoạ sĩ VN.
- Nêu một số hình thức tổ
chức của lễ hội?

- Với đề tài này, em sẽ vẽ
những nội dung ntn?
(Dựa vào hình thức để
trả lời )
Hoạt động 2: ( 5)
- GV dùng bảng phụ, cho
các bớc vẽ tranh không
theo thứ tự , yêu cầu HS
sắp xếp lại cho đúng.
+ Bớc 1: Vẽ phác các hình
mảng ( Mảng chính, mảng
phụ )
+ Bớc 2: Hoàn chỉnh hình,
vẽ màu.
+ Bớc 3: Tìm và chọn nội
dung đề tài.
+ Bớc 4: Tìm hình phù hợp
vẽ vào mảng
* cho HS tham khảo một số
tranh vẽ của thiếu nhi về đề
tài này ( Minh hoạ SGK tr87,
88 )
Hoạt động 3: ( 20)
( Lễ hội Đền Hùng là ngày Giỗ Tổ Hùng Vơng, đợc
tổ chức vào ngày 10- 3 Âm Lịch hàng năm. Từ năm
2002, nhà nớc chính thức quyết định lấy ngày này
làm ngày Quốc Giỗ. Thông thờng, cứ 5 năm tổ chức
lớn một lần. Vào ngày đó các vị lãnh đạo đứng đầu
nhà nớc tiến hành tế lễ, làm lễ dâng hơng. Vào phần
hội thờng tổ chức các hoạt động VHVN- TDTT, các

trò chơi, các cuộc thi rất tng bừng náo nhiệt Bởi
vậy, ngời ta thờng nói: Vui nh hội, đông nh hội ).
* Hình thức:
- Tổ chức lễ mít tinh, diễu hành, duyệt binh
- Lễ rớc cờ, rớc kiệu, múa lân, múa rồng, ca hát
- Tổ chức các hoạt động VHVN TDTT, các trò
chơi, các cuộc thi (Bơi thuyền, thổi cơm, đấu vật,
chọi gà, đâm trâu, ném còn, đánh đu, đánh cờ ng-
ời.)
* Có thể dựa vào hình thức tổ chức để vẽ theo những
nội dung sau:
- Vẽ cảnh lễ mít tinh, diễu hành, duyệt binh
- Vẽ cảnh tế lễ, rớc kiệu, múa lân, múa rồng, ca
hát.
- Vẽ về các hoạt động VHVN- TDTT, các trò chơi,
các cuộc thi
2. Cách vẽ tranh:
- Bớc 1: Tìm và chọn nội dung đề tài.
- Bớc 2: Vẽ phác các hình mảng ( Mảng chính,
mảng phụ )
- Bớc 3: Tìm hình phù hợp vẽ vào mảng
- Bớc 4: Hoàn chỉnh hình, vẽ màu.
* chú ý:
- Sắp xếp bố cục: Rõ mảng chính, phụ, chặt chẽ.
- Tìm hình: Hình ảnh sinh động, nói rõ nội
dung, có hình ảnh chính, hình ảnh phụ
- Tim màu: Thể hện đợc màu sắc đặc trng của lễ
hội ( rực rỡ, tơi sáng )
- Giáo viên nêu yêu cầu bài
tập.

Quan sát HS trong quá trình
các em làm bài, giúp các em
hoàn thành tốt bài vẽ.
3. Bài tập:
- Em hãy vẽ một bức tranh về đề tài lễ hội.
* Thời gian: 20
* Yêu cầu tại lớp: Làm từ bớc 1 đến bớc 3.
Hoạt động 4: ( 5) Đánh gií kết quả học tập
- Treo một số bài vẽ của HS ( Cả bài đạt và cha đạt )
Cho HS nhận xét theo nội dung sau:
+ Cách lựa chọn nội dung đề tài ( Có phù hợp không?)
+ Cách sắp xếp bố cục đã rõ chính, phụ cha?
+ Hình ảnh lựa chọn có phù hợp nội dung không?
Sau khi học sinh nhận xét, GV kết luận, rút kinh nghiệm giúp HS chủ động
tiếp thu kiến thức
Dăn dò:
- Nhận xét giờ học
- BTVN: Làm tiếp bớc 4 (Vẽ màu )
- Chuẩn bị giờ sau: Su tầm một số ảnh chụp về trang trí hội trờng
đẹp. Xem trớc bài 11
Tuần 11
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Bài 11: Vẽ trang trí
trang trí lễ hội, hội trờng
&
i. Mục tiêu: - Học sinh hiểu một số kiến thức sơ lợc về lễ hội, hội trờng.
- Học sinh vẽ đợc ma két cho một hoạt động tổ chức tại hội trờng
- Nhận ra vẻ đẹp và sự cần thiết của trang trí hội trờng.
II- Những thông tin cơ bản:

1. Tài liệu thiết bị:
a. Giáo viên: - ảnh chụp về một số mẫu trang trí hội trờng
- Bài vẽ của học sinh cũ về trang trí hội trờng.
- Gợi ý cách trang trí hội trờng, SGK.
b. Học sinh: Vở ghi, SGK, giấy vẽ, chì, tẩy, màu vẽ.
2. Phơng pháp: Trực quan, gợi mở, luyện tập
III- Những hoạt đông dạy học chủ yếu:
* Tổ chức: (1) Kiểm tra sĩ số
9A : 9F :
9B : 9G :
9C : 9H :
9D : 9I :
9E : 9K :
* Kiểm tra: (2) Trả bài kiểm tra 1 tiết
* Khởi động vào bài mới: (1)
Đối với một hoạt động tập thể, việc chuẩn bị dới mọi hình thức để
truyền thông tin về buổi hoạt động đó là việc làm cần thiết , nhằm thu hút sự
chú ý. Trong đó, để tăng vẻ trang trọng và để không khí tng bừng hơn thì việc
trang trí cho buổi lễ là rất cần thiết. Bài hôm nay, chúng ta cùng học cách trang
trí lễ hội, hội trờng làm sao cho phù hợp và đẹp.
Hoạt động 1: (7)
- Hội trờng là gì? ở trờng
ta có hội trờng không?
Em đã thấy ở đâu có hội
trờng?Tại sao phải
trang trí hội trờng?
- Ngời ta thờng trang trí ở
đâu? Gồm có những gì?
- Theo em phần nào chiếm
nhiều diện tích nhất?

- Hìh thức trang trí ntn?
Phụ thuộc vào cái gì?
* GV kết hợp phân tích hình
minh hoạ SGK tr 89. Cho HS
xem thêm một số ảnh chụp.
Hoạt động 1: (7)
* HS quan sát minh hoạ SGK
tr 91 và phần minh hoạ GV
chuẩn bị. Nêu cách vẽ?
- Hãy nêu 1 ví dụ về nội
dung buổi lễ và tìm tiêu
đề?
* GV giải thích cho HS phần
lu ý trong SGK để HS nắm
bắt đợc
1. Quan sát, nhận xét:
- Ngày lễ, ngày hội rất cần trang trí đẹp và trang
trọng, nó tạo nên sự thành công của buổi lễ.
- Phần đợc trang trí: Trên sân khấu.
Gồm: Phông, chữ, cờ, hoa, cây cảnh, bục nói
chuyện, bàn ghế. tợng Bác Hồ
- Hình thức trang trí: Trang trí đối sứng hoặc không
đối sứng. Hình thức trang trí phụ thuộc vào nội dung
buổi lễ.
2. Cách trang trí:
- Bớc 1: Xác định nội dung buội lễ.
Tìm tiêu đề ( ngắn gọn, xúc tích ).
- Bớc 2: Lựa chọn kiểu chữ và chuẩn bị các hình ảnh
liên quan đến nội dung buổi lễ.
- Bớc 3: Phác thảo mảng chữ, cờ, bục, cây cảnh

- Bớc 4: Kẻ chữ, hoàn thiện các hình ảnh và vẽ màu.
* Lu ý:
- Cần nắm vững tỷ lệ hội trờng để trang trí sao
cho cân đối
- Tìm chữ: Phù hợp nội dung, đủ dấu, dễ đọc.
Sắp xếp chữ phù hợp về khoảng cách
- Màu sắc: Hài hoà. phù hợp nội dung.
Hoạt động 3: (21)
* GV nêu yêu cầu bài tập.
Gợi ý một số nội dung. Quan
sát, hớng dẫn học sinh cách
làm bài.
3. Bài tập:
- Hãy trang trí hội trờng cho một buổi lễ. Tự lựa chọn
nội dung và hình thức trang trí.
* Yêu cầu tại lớp: Hoàn thành phác thảo
Hoạt động 4: (5) Đánh giá kết quả học tập:
- GV thu một số bài vẽ của HSđể nhận xét theo trình tự sau:
* HS tự nhận xét, đánh giá.Phân loại bài vẽ
* GV nhận xét trên cơ sở của HS. Kết luận và chấn một số bài
* GV định hớng cho HS hiểu về cách bố cục đẹp thông qua bài vẽ.
Dặn dò: Nhận xét giờ học
BTVN: Đọc trớc bài 12. Su tầm các t liệu liên quan đến
nội dung bài.

Tuần 12
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Bài 12: Thờng thức mĩ thuật
sơ lợc về mĩ thuật các dân tộc ít ngời ở việt nam

&
i. Mục tiêu: - Học sinh hiểu sơ lợc về mĩ thuật của các dân tộc ít ngời ở VN.
- Học sinh nhận thấy sự phong phú, đa dạng của nền nghệ thuật dân
tộc VN.
- Học sinh có thái độ trân trọng, yêu quí và ý thức bảo vệ, giữ gìn di
sản nghệ thuật của Dân tộc.
II- Những thông tin cơ bản:
1. Tài liệu thiết bị:
a. Giáo viên: - Một số tranh ảnh phiên bản về mẫu thêu, thổ cẩm của các
dân tộc ít ngời. ảnh về tợng nhà mồ, nhà sàn, nhà rông, tháp Chăm và điêu khắc
Chăm.
- Một số sản phẩm của ngời dân tộc về mĩ thuật, SGK, bộ đồ
dùng dạy học MT 6.

b. Học sinh: Vở ghi, SGK, những t liệu su tầm đợc liên quan đến bài.
2. Phơng pháp: Trực quan, vấn đáp
III- Những hoạt đông dạy học chủ yếu:
* Tổ chức: (1) Kiểm tra sĩ số
9A : 9F :
9B : 9G :
9C : 9H :
9D : 9I :
9E : 9K :
* Kiểm tra: (2) Hãy nói về nghệ thuật chạm khắc gỗ Đình làng VN?
* Khởi động vào bài mới: (1)
Việt Nam là một đất nớc có nền văn hoá đậm đà bản sắc Dân tộc bởi
vì trên đất nớc Việt Nam có 54 dân tộc anh em cùng sinh sống, chính điều đó
đã tạo nên sự phát triển của nền văn hoá đa dân tộc, với những đặc trng riêng
rất độc đáo. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu nét đặc sắc đó từ nội dung bài học hôm
nay.

Hoạt động 1: ( )
* GV giới thiệu với học sinh:
- Lịch sử đã cho thấy điều
gì về MQH giữa các
dân tộc VN trong quá
trình dựng nớc và giữ
nớc?
- Hãy kể tên các Dân tộc
anh em sinh sống trên
đất nớc VNam?
- Bên cạnh những đặc
điểm chung về KT -XH,
em có nhận xét gì về
văn hoá của các Dân
tộc?
* GV lấy VD minh hoạ
Hoạt động 2: ( 35)
* Mnúi phía Bắc nớc ta trải
dài theo biên giới phía Bắc
và phía Tây Bắc Bộ, trong đó
vùng Việt Bắc, Tây bắc là
quê hơng của CM VN
- Hãy kể tên một số dân
tộc anh em sinh sống ở
vùng miền núi phía Bắc?
- Thế nào là tranh thờ?
1. Vài nét khái quát:
- Đất nớc VN gồm 54 dân tộc anh em.
- Các dân tộc VN luôn kề vai sát cánh trong quá
trình đấu tranh chống giặc ngoại xâm, đấu tranh

với thiên nhiên khắc nghiệt để báo vệ và xây dựng
đất nớc.
- Mỗi dân tộc có nền văn hoá riêng rất đặc sắc, tạo sự
phong phú, đa dạng cho nền văn hoá VN
2. Một số loại hình và đặc điểm của MT các
dân tộc ít ng ời ở VN.
a. Tranh thờ và thổ cẩm:
* Tranh thờ:
- Tranh thờ của đồng bào sinh sống ở vùng núi Phía
Bắc gồm: Ngời Dao, HMông, Tày, Nùng, Cao Lan
- Tranh thờ là tranh phản ánh ý thức hệ lâu đời của
đồng bào dân tộc, nhằm hớng thiện, răn đe cái ác và
* Minh hoạ H1-SGK tr 92.
- Nội dung các bức tranh
thờ thể hiện quan niệm
gì?
VD: Bên cạnh những tranh
Ô. Thiện và Ô. ác, Phật bà
Quan Âm còn có các tranh:
Thần nông, địa trạch, ngời
chim, Vơng tinh
- Cách làm tranh thờ?
cầu may mắn, phúc lành cho mọi ngời.
- Nội dung các bức tranh thờ thể hện quan niệm dân
gian là sự dung hoà giữa Phật giáo và Đạo giáo.
- Cách làm: Vẽ bằng tay hoặc in nét rồi vẽ màu.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×