Tải bản đầy đủ (.doc) (77 trang)

giao an lich su dia phuong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (400.79 KB, 77 trang )


Lịch sử


I. Mục tiêu:

!" #$ !%&'
" ()*
+,-./.012*&#%2$
34(1 56)78 9
II. Đồ dùng dạy học:
+ Tranh : ;(
<9= >?@
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Lớp hát.
2. Kiểm tra bài cũ: A-:2B;$ C&
3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng.
+ Giảng bài mới.
a) Hoạt động 1:
!"#"$%&'"()*&+
,-(Làm việc cả lớp)- 7 D2E
-
- FG 7)@ 98
620 ;H
IJH
4H
- F&G 7)@ 9862
0 ;H
b) Hoạt động 2: K./%2$
(Làm việc theo nhóm)- 7 D
2+


LM2 N O98 /$ D
H
498 /(98H
L,-)D/ $-2*&#
0PQ $;H
LA- !&RS$H
c) Hoạt động 3: 4 (Làm
việc cả lớp)- 7 D2
-,A ;J2H
-T0
U(J7 -U (
G ;B O()*R.&
&#
L?VWXUA 7)@ 98&62
0U(-T04Y4 9 &
Z05@

L@ ['98G,Y,298
Q,Y98>2#
98@ >
L?7 -T\XX33 / 80P
T&U"U8 -U-U
9U)Y]2
L?RST^_1 ;2U `_1
;2UG 9&R
*V\W);02
*VWXLVabT cG; P ))$
defD2
gVhWT@ 9G ;2L
)"02& &#


1
-(i (Q -$
d,Yj?-L4 dP
L8 9
d) Hoạt động 4: (Làm
việc cả lớp)- 7 D2
L( !i (=H
L ;H
- Giáo viên nêu ý nghĩa bài học.
4. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học.
+ Về nhà chuẩn bị bài sau.
Lịch sử
./012343501'3/'
61789
I. Mục tiêu:
*9$f@ 98
i*G B k$ ) ; #@ 98
+,-2*&#9$ 7)@ 98 ;
34(1 5 l9 )N ;=2R
II. Đồ dùng dạy học:
+ Tranh : ;(
<9= >?@
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Lớp hát.
2. Kiểm tra bài cũ: M2 N-2*&#%2$&G
7)@ 98620H
3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng.
+ Giảng bài mới.

a) Hoạt động 1: :#(;"$%&
'"()<(Làm việc cả lớp)- 7
D2E-+
- 4 &C0D
L@ 98)N( !*9=#
L4 ?R0
L, S6ijGi0S

b) Hoạt động 2: 4*G B k-
(Làm việc theo nhóm)- 7 D
2
L?C0D
LV+b@ 98%9 #. 2*
P01 /
LJ2B Y_#0*\#
_03
L<'0"9 #.P
L4 `22 mn
G
L 7 D / &9 ))o
".
L?C0D
2
L4 &C0D
L,--$*G B kU
U)o;$9*G B k
L4 (2R0
L, S6iUGi0S
- Giáo viên nêu ý nghĩa bài học.
L4*G B kp$,

>lq,r& XhbL0B
d,&#PG,Y
VbLVUYS8 8Wb k
_U0-E9 @ 98)
'0
g4*8 G/ $Yd#LdY
;-_SBdYjc
L+bsbsV\3US8G/ PN5
>o


4. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học.
+ Về nhà chuẩn bị bài sau.
Lịch sử
6=.>?338>3@897A
B>72
I. Mục tiêu:
;Q,0 0 ;0$,2*
t-U ; # 7)@ 98de62
0
+,-./ ;0$Q,
,-2*&#*G B k-$,
37 "2R " # $Q,
II. Đồ dùng dạy học:
+ Tranh : ;(
<9= >?@
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Lớp hát.
2. Kiểm tra bài cũ: L*9$f@ 98

H
A-9*A, # 7)@ 98BH
3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng.
+ Giảng bài mới.
a) Hoạt động 1: C#D
"E7F(Làm việc cả lớp)- 7
D2E-+
L4 ?C0D
Ln,(./ ;0 ;
H

-Q,(./ ;0_
C>(U S_L0
l_tN$O @ >


3
b) Hoạt động 2: , )Q,
JVa+B (Làm việc theo nhóm)-
7 D2+
L4 &C0D
L,-9*G B k-$
Q,H
LA;_R2_U)Q,N


c) Hoạt động 3: , 7
D23
-n, ;H
- Giáo viên nêu ý nghĩa bài học.

-Va+2: ,(9*
J' ;).
d,
L4 ;RD5R2R
; 0 Y&#
LVaVLVhb ` 7 D
_iU#8 9i8* )8
;09)G/ N- &
07. uRD)
L'lRh29\aS0 v
;8;0l 7U #2c
**
assVhXn,( S
) D 070p
)
L,Z2J

4. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học.
+ Về nhà chuẩn bị bài sau.
Lịch sử
7?3GHA3I/37J
I. Mục tiêu:
; t$ )2(88 t*G 9 ;
#de5$)*
Y0$)2
+,-= = G ;$2& #de
37 "2R 9 $)2
II. Đồ dùng dạy học:
+ Tranh : ;(

<9= >?@
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Lớp hát.
2. Kiểm tra bài cũ: -,- !((8$,*G 9 ;
#de 5H
3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng.
+ Giảng bài mới.
a) Hoạt động 1: D+DD
"E7FL 7 D2E-
L4 ?C0D
L,-%2"2R
2
-20F2*&( v( lbb *

4
L2N(8&5=*
G 9 ; #de5H

b) Hoạt động 2: 2& #
deH - 7 D2+
L4 &C0D
L2N02= ';
l ; H

c) Hoạt động 3: , 7
D23
-2( )7=H

-2( 9Z;H


- Giáo viên nêu ý nghĩa bài học.
-2N c)9 2P<N
2P(8 **Y
_
L'2 #YU 0S8
0 ; #. _i
-28 [G ;UVVaNB
w 2*6N2U02G; Pt
2Z2U(D
0U\bx)&y)E&P
L+Xs\s+bbb2 )7(
S) Dz 070p
)
L2 ZJ
D 9
T; -&(2 .
L4 ;RD5R2R
; 0 Y&#


4. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học.
+ Về nhà chuẩn bị bài sau.
Lịch sử
/KLMNOGPM
I. Mục tiêu:
,'2&7$9l&BRB
1 k$&70N P$RB
+,-9l&BRt-B
,-2*&# P*$l&BR

34(1 5 CS8U;8#
II. Đồ dùng dạy học:
+ Tranh : ;(
<9= >?@
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Lớp hát.
5
2. Kiểm tra bài cũ: -2N(8&5=G 9 ; #de5
H
3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng.
+ Giảng bài mới.
a) Hoạt động 1: Q<RS #T
<L 7 D2E-
+
L4 ?C0D
LA-9l&BRt-B
L4l&BRt-B
0S8 ;H

b) Hoạt động 2: P*$9l
&BR - 7 D2+
L4 &C0D
L,-2*&# P*$l&BR

c) Hoạt động 3: { k$9l&B
RB 7 D2
3


- Giáo viên nêu ý nghĩa bài học.

L?C
-hsVWaY:&2*&#R-2
T|UU?9R}0-
6)7l&BRB
Q)YW &#B&
S>jA
L+sVWa 0S83 *
L\sVWX8 9 -22C&#l&B
R-2 P*0n
.


-VWVR(+2pY9 P
*L2p P*/2S
0nQ9)*j2p+ P
*G
L> P#vR2t29
)&7$Z 5R&7
P$defD2


4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
+ Về nhà chuẩn bị bài sau.
U#V
Lịch sử
6=343W/37I
I. Mục tiêu:
#, 05 St49 dP*G 9
; #de5

#, N(8 " ;YD9 '%
de620
; #, ;
+,-./.01 #, 05 St49 dP
*G 9 ; #de5
,- ! ;Y$ #, G 9 ; #de
6
,-%2$ #,
37 "2R #,
II. Đồ dùng dạy học:
+ Tranh : ;(
<9= >?@
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Lớp hát.
2. Kiểm tra bài cũ: -A-9l&BRt-BH
-,- ~*$l&BRt-BH
3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng.
+ Giảng bài mới.
a) Hoạt động 1: X%"
"E"YZ"$"#[+\
#T ]^_^
L4 ?C0D
LN #, ]2B8 /$
98 !H
LG 9 ; #de6N
#, (n ;H
b) Hoạt động 2 : Y [,
G 9 ; #de5
7 D2E-+3
L4 &C0D

LG 9 ; #de5
#, ( ! ;Y
=H
L Y -2 &q<>?@
L?C
- #, ]28 /2$
49 D0+\G2
LG 9 ; #de #
, 0 St$l
d",2J ;J&R6


L #, ;+aSUR2
RG P2U D&5&5
$ G 9 ;
L4 DabPU+a'8U(
7
3+Wbbbb Y)7X
l&B49 dP' 936c
a29 EG |8 9
LN #, 8
%) D 070
K,f

LM2[7 "2R )
#,

-?C
-, #, N ';
l ; U6)7_-

l2*8

LN #, 8
%8 t B2_1=
G 9 ; #deH
LM2( 9* ;G ;"
! ;Y$ #,
G 9 ; #des
c) Hoạt động 3: #, j
7 D2E-+

-4 &C0D
L # ;H

- Giáo viên nêu ý nghĩa bài học.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
LK 6c20~
8
#`
Lịch sử
ab3@GOGPMc3GWd>8
I. Mục tiêu:
,'2Q#U= = S ;BG 5,$>
+,'2)o;UG;_RU1 k$S ;
3; #, ;
+,-Q#U= = S ;BG 5,$>
+,-)o;UG;_RU1 k$S ;
3<9)E1 5'2'0. &y.8 l
II. Đồ dùng dạy học:

+ Tranh R ;(
<9= >?@
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Lớp hát.
2. Kiểm tra bài cũ: -,-&7((8$ #, *G 9
; #de5H
3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng.
+ Giảng bài mới.
a) Hoạt động 1: Z"$"#[+\#T
]^]_^]
L4 ?C0D
LP&G 5(-(-0
,$>
LG 9 ; #de6N
#, (n ;H
L= = ;BG 5
,y> ;H
b) Hoạt động 2 : L 7 D2E-
+++3
L4 &C0D
L,-)o;$* ;H

-,-G;_R$* ;H

,-1 k$S ;
L?C
-D&5&5$
;2",2VsVWV
u(9*J'


L*V c2pB'
JnN l 9
G Y0-0P'
-8 R_"G, 0S85
LG Z P2#'02
YU2^2^ O$
0P

LsVa\U2*$. (6c
U299 5,$
>#/ . ;tQ
28 ( v .
. .&E t2 YUP26i
0u. 9 . G ( ;25
9 0P) '0
L?-
9
4. Cñng cè- dÆn dß:
- NhËn xÐt giê häc.
-VÒ nhµ xem la~i baFi .
10
Bi 8
6=c3>G?Wef>8gh@
I. Mục tiêu:
((8$G, G 9 ;
+; tG $ )G, (88 tP-
; '
+,-((8$G, G 9 ;
+,- tG $ )G, (88 tP-
; '

3<9)E1 5'2'0. &y.8 l
II. Đồ dùng dạy học:
+ Tranh R ;(
<9= >?@
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Lớp hát.
2. Kiểm tra bài cũ: -P&(G 5,$>H
-,-G 9_9S ;BG 5,y>
3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng.
+ Giảng bài mới.
a) Hoạt động 1: Z"$"#[+\#T
]^_^
L4 ?C0D
LG, ]2B8 /$$
D05@
G, G 9 ;(
5Z;=H
%, (5Z;=H
Lf((8$ )G,
9 2P ;H
L?C
-49 D05@ 3bG2"
''0G2J`
G, j>P #!
,-Y,2*

45$> t
G-G R
L*p-"2B
0-'J l2* 9

G Y'0-0PJ'
>l 7NPGD-8 R
0S85BG,
LG; ; 2SL
P t*9 mQ$
defD2# ; 9 2P

L;8 Ut0*
+TL 7 D2E-3
LG, ;H
11
M2(& k="2R
G, G 9 ;
U6)7_- l "Y
= (9.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
LK 6c20~
#i
Lịch sử
3@0j3'3k8Z.6l]iVmn
I. Mục tiêu:
&789 8 R 7 D ;).
+;2659 9$ P&kQ
+,-&789 8 R 7 D ;).
+,- t ;$)2
3<9)E1 5'2'0. &y.8 l
II. Đồ dùng dạy học:
+ Tranh R ;(
<9= >?@

III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Lớp hát.
2. Kiểm tra bài cũ: -,-&7((8$G, *G 9 ;
#de5H
Cn c Na Lon ra i nh th no?
3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng.
+ Giảng bài mới.
a) Hoạt động 1: Z"$"#[+\
#T ]^]_^]
L4 &C0D
LKD89 ;). 0
=H
b) Hoạt động 2 : L 7 D2E-
+++3
L4 &C0D
L, )2N02=
;).

-,-G;_R$*S*H

L?C
-)G, #G
5,h3>;8E ;).
@ >QKS t
"0l 7 **089
t0*G |l$
)2Ju9
_;2-2NP8 EE
**


L+bbb690`UXbbbb#2=UN0`
PR0-2"
GD29U8 9 6-
'8 9
12
L{ k&7$ 9;
-&(2
LA ' C= R -2
%$*-
t$ ;&eS
;_;0D
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
-Về nhà xem la~i baFi .
#]o
Lịch sử
aG2h@pG1h0bH
7>6G1]iVq
I. Mục tiêu:
*9N2$%&7 B5*Z;_
Z)S26VaX
+;G;_R1 k$*;Y
+,-*9N2$%&7 B5*Z;_
Z)S26VaX
+,-G;_R1 k$*;Y
3<9)E1 5'2'0. &y.8 l
II. Đồ dùng dạy học:
+ Tranh R ;(
<9= >?@
III. Hoạt động dạy học:

1. Tổ chức: Lớp hát.
2. Kiểm tra bài cũ: -,-&789 $ ;). @ >jQ

,-G;_R1 k$ ;). H
3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng.
+ Giảng bài mới.
a) Hoạt động 1: Z"$"#[+\
#T ]^]_^]
L4 &C0D
L<%( !*9
)2VaX
b) Hoạt động 2 : L 7 D2E-
+++3
L4 &C0D
L,-G;_R1 k*Z)S
26VaX
L?C
-VaWsVaX. 2B9*
_i-)D070$4 `
)7 O Z*6#
G 7 ` R2P
* ( C $)D
&7&#4 `2^E
Q /-
L?C
-23ssVaXq J>70
$0P0-/2SU9
8,UKk DU
dYUl_tNp.
13



Y
L>2- & 07. U `
G Yn # 9


4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
-Về nhà xem la~i baFi .

Đạo đức
Em là học sinh lớp 5 (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Nắm đợc vị thế của học sinh lớp 5 để đề ra đợc phơng hớng phấn đấu về
mọi mặt xứng đáng là học sinh lớp 5.
- Kể đợc một số tấm gơng học sinh gơng mẫu.
- Giáo dục học sinh tình yêu đối với trờng lớp.
II. Đồ dùng dạy học:
14
+ Phiếu, nhóm.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Lớp hát.
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu lại bài học nghi nhớ.
3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng.
+ Giảng bài mới.
a) Hoạt động 1: Thảo luận về kế hoạch
phấn đấu.
+) Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng đặt mục tiêu.

- ý thức vơn lên về mọi mặt để xứng
đáng là học sinh lớp 5.
+) Cách tiến hành:
- Giáo viên nhận xét chung và kết luận:
Để xứng đáng là học sinh lớp 5,
chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu,
rèn luyện một cách kế hoạch.
b) Hoạt động 2: Kể về các tấm gơng
học sinh lớp 5 gơng mẫu.
+) Mục tiêu: Học sinh biết thừa nhận
và học tập theo các tấm gơng.
+ Cách tiến hành:
- Giáo viên có thể giới thiệu thêm một
số tấm gơng.
- Giáo viên kết luận: Chúng ta cần học
tập theo các tấm gơng tốt của bạn bè để
mau tiến bộ.
c) Hoạt động 3: Hát, múa, đọc thơ
chủ đề trờng em.
+) Mục tiêu: Giáo dục học sinh tình
yêu và trách nhiệm đối với trờng lớp.
+) Cách tiến hành:
- Giáo viên nhận xét, kết luận: Chúng
ta rất vui và tự hào là học sinh lớp 5
đồng thơi ta càng thấy rõ trách nhiệm
phải học tập, rèn luyện tốt để xứng
đáng là học sinh lớp 5.
- Từng học sinh trình bày kế hoạch cá
nhân của mình trong nhóm đôi.
+ Nhóm trao đổi phải góp ý.

+ Học sinh trình bày trớc lớp, học sinh
trao đổi cùng nhận xét.
- Học sinh kể về các học sinh gơng
mẫu (trong lớp, trong trờng hoặc su
tầm).
- Thảo luận cả lớp về những thành viên
đó.
- Học sinh giải thích tranh vẽ của mình
với cả lớp.
- Học sinh múa hát, đọc thơ chủ đề
Trờng em.
4. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Về nhà chuẩn bị bài sau
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe. đã đọc
I. Mục tiêu:
- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình giọng diễn cảm nói về các anh hùng
danh nhân đất nớc.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện.
- Rèn kĩ năng nghe, nhận xét lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số sách truyện, bài báo viết về các anh hùng, danh nhân đất nớc.
15
- Bảng viết, giấy khổ to.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Lớp hát.
2. Kiểm tra bài cũ: - 2 học sinh thi kể lại chuyện Lý Tự Trọng + câu hỏi.
3. Bài mới: + Giới thiệu bài ghi bảng.
+ Giảng bài mới.

a) Hớng dẫn học sinh kể chuyện.
* Hớng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu
của đề bài .
- Giáo viên đọc dới nhiều từ ngữ cần
chú ý:
Đề bài: Hãy kể 1 câu chuyện đã nghe
hãy đã đọc về một anh hùng, danh
nhân của nớc ta.
- Giáo viên giải nghĩa từ (danh nhân)
- Giáo viên nhắc lại.
- Kiểm tra học sinh đã chuẩn bị ở nhà.
Hớng dẫn học sinh thực hành kể
chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Giáo viên nhắc nhở học sinh.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét theo các
tiêu chuẩn.
- Cả lớp bình chọn câu chuyện hay
nhất, tự nhiên nhất, hấp dẫn nhất.
+ Học sinh đọc lại đề bài.
+ Học sinh nêu lại các từ trọng tâm.
+ Một số học sinh đọc nối tiếp các gợi
ý 1, 2, 3, 4 trong sgk.
+ Một số học sinh nối tiếp nhau kể trớc
lớp tên chuyện, giới thiệu truyện đó em
đã nghe, đã đọc truyện về danh nhân
nào?
- Học sinh kể chuyện theo cặp.
+ Học sinh thi kể chuyện trớc lớp và
nói ý nghĩa câu chuyện, trao đổi, giao
lu cùng các bạn trong lớp về nhân vật,

ý nghĩa câu chuyện
4. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ.
- Về nhà kể lại chuyện và chuẩn bị bài sau.
Toán
ôn tập: phép cộng và phép trừ hai phân số
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố các kĩ năng thực hiện phép cộng, trừ hai phân số.
- Vận dụng cho làm bài tập nhanh, chính xác.
- Giáo dục học sinh có ý thức trong giờ ôn tập.
II. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Lớp hát.
2. Kiểm tra bài cũ: Vở bài tập.
3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng.
+ Giảng bài mới.
* Hoạt động 1: Ôn phép cộng trừ hai
phân số.
- Giáo viên đa ra các ví dụ. Yêu cầu
học sinh phải thực hiện.
- Tơng tự giáo viên đa các ví dụ.
- Giáo viên chốt lại.
W
3
L
h
W

15
10


7
3
+
- Học sinh nêu lại cách tính và thực
hiện phép tính trên bảng.
- Học sinh khác làm vào nháp.
9
7
-
8
7

10
3

9
7
+
- Học sinh làm ra nháp.
16
- Nêu nhận xét
Cộng trừ hai phân số
Cùng mẫu số
+ Cộng hoặc trừ hai tử số.
- Giữ nguyên mẫu số
Khác mẫu số
+ Quy đồng mẫu số.
+ Cộng hoặc trừ 2 tử số, giữ nguyên
mẫu số.
b) Hoạt động 2: Luyện tập

Bài 1: Tính
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
Bài 2: Tính.
- Lu ý cách viết:
W
h
=
+
=+
3
2 15
5
2
3 a,


W
Wa
L
3


+
=+









5
2
- 1 c,

W
\

W
LW

W

L ===
Bài 3:
- Giáo viên theo dõi đôn đốc.
- Giáo viên có thể lu ý cách giải khác.
- Học sinh làm vào vở bài tập.
- Trình bày kết quả.
- Học sinh nêu lại cách thực hiện.
- Học sinh trao đổi nhóm đôi.
- Nêu bài làm.
+ Học sinh nêu lại cách tính.
- Học sinh đọc yêu cầu bài toán. Trao
đổi nhóm.
- Một học sinh lên bảng làm.
Giải
Phân số chỉ số bóng màu đỏ và màu
xanh là:


W

6
3
1

2
1
=+
(số bóng trong hộp)
Số bóng chi màu vàng là:
6
1
6
5
1 =
(số bóng trong hộp)
Đáp số:
6
1
số bóng trong hộp.
4. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ. + Học sinh nêu lại cách tính cộng trừ 2 phân số.
+ Về nhà làm vở bài tập.
Thể dục
đội hình đội ngũ: trò chơi: Chạy tiếp sc
I. Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác đội hình đội ngũ, kết hợp trò chơi
Chạy tiếp sc.

- Vận dụng vào tập đúng, chơi đúng luật.
- Giáo dục học sinh rèn luyện thể dục thờng xuyên.
II. Địa điểm- ph ơng tiện:
1. Sân trờng.
2. Còi, cờ đuôi nheo.
III. Hoạt động dạy học:
A - Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ. + Học sinh khởi động tại chỗ vỗ tay
17
B - Phần cơ bản:
* Đội hình đội ngũ.
- Ôn cách chào, báo cáo khi bắt đầu kết
thúc, cách xin phép ra vào, tập hợp hàng
dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm
nghỉ, quay phải, quay trái, sau.
- Lần 1: Giáo viên điều khiển lớp tập, sửa
chữa những chỗ sai sót.
- Giáo viên bao quát nhận xét.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
* Trò chơi vận động.
- Trò chơi: Chạy tiếp sức.
- Giáo viên nêu tên trò chơi, tập hợp học
sinh theo đội hình chơi, giải thích cách
chơi.
- Giáo viên quan sát nhận xét, biểu dơng.
C - Phần kết thúc:
- Giáo viên hệ thống bài, nhận xét đánh
giá.
hát
+ Học sinh theo dõi nội dung ôn tập

và nhớ lại từng động tác.
+ Học sinh tập luyện theo các tổ.
+ Các tổ thi đua trình diễn.
+ Cả lớp chơi thử: 2 lần.
+ Cho cả lớp thi đua chơi 2 đến 3
lần.
+ Học sinh th giãn thả lòng.
Âm nhạc
Học hát : Gieo vang bình minh
( GV bộ môn soạn giảng )
Thứ sáu ngày 21 tháng 9 năm 2007
Luyện từ và câu
Luyện tập về từ đồng nghĩa
I. Mục đích - yêu cầu:
- Biết ví dụ những hiểu biết về từ đồng nghĩa, làm đúng các bài tập phân loại
các từ đã cho thành những nhóm từ đồng nghĩa.
- Biết viết đoạn văn miêu tả khoảng 5 câu có sử dụng 1 số từ đồng nghĩa.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Bảng phụ, phiếu nhóm.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Lớp hát.
2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh làm bài tập 4.
3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng.
18
+ Giảng bài mới.
a) Hớng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1:
- Giáo viên dán tờ phiếu lên bảng, các
từ cần tìm là: (mẹ, mà, u, bầm, ma, bu)
là các từ đồng nghĩa.

Bài 3: - Giáo viên hớng dẫn.
- Viết 1 đoạn văn miêu tả có dùng 1 số
từ ở bài 2. Đoạn văn khoảng 5 câu trở
lên. Càng nhiều càng tốt.
- Giáo viên và cả lớp cùng nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1. Cả lớp
đọc thầm và làm bài cá nhân.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- 1 học sinh lên bảng gạch đúng vào
những từ đồng nghĩa trong đoạn văn.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập. Phân
tích yêu cầu bài.
- Học sinh làm việc cá nhân vào vở bài
tập.
- Từng học sinh nối tiếp nhau đọc bài
tập.
4. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét củng cố bài học.
- Về nhà làm bài tập 2.
Tập làm văn
Luyện tập làm báo cáo thống kê
I. Mục đích - yêu cầu:
- Học sinh hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và tác dụng của các số
liệu thống kê.
- Biết thống kê đơn giản gắn với các số liệu về từng tổ học sinh trong lớp.
- Biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn văn.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Vở bài tập tiếng việt.
+ Bút dạ, phiếu ghi mẫu thống kê ở bài tập 2.

III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Lớp hát.
2. Kiểm tra bài cũ: - Một số học sinh đọc đoạn văn tả cảnh một buổi trong
ngày.
3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng.
+ Giảng bài mới.
a) Hớng dẫn học sinh luyện tập.
Bài 1:
Cả lớp và giáo viên nhận xét.
Ví dụ: Từ 1075 đến 1919, số khoa thi ở
nớc ta: 185, số tiến sĩ: 2896,
+ Các số liệu thống kê đợc trình bày
nh thế nào?
+ Tác dụng của các số liệu thống kê?
Bài 2: Thống kê số học sinh trong lớp
theo những yêu cầu sau:
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chỉnh
- Một học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.
- Học sinh làm việc cá nhân hoặc trao
đổi cặp.
- Nhìn bảng thống kê trong bài Nghìn
năm văn hiến, trả lời câu hỏi.
+ Nhắc lại các số liệu thống kê trong
bài.
- Số khoa thi.
- Số bia và tiến sĩ.
+ Dới 2 hình thức: Nêu số liệu, trình
bày bảng.
+ Giúp ngời đọc dễ tiếp nhận thông tin,
dễ so sánh.

+ Tăng sức thuyết phục cho nhận xét
về truyền thống văn hiến lâu đời của n-
ớc ta.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
- Hoạt động nhóm trong thời gian quy
định.
- Các nhóm đại diện lên bảng, lớp trình
19
sửa, biểu dơng.
- Giáo viên mời một học sinh nói tác
dụng của bảng thống kế.
bày kết quả.
+ Giúp ta thấy rõ kết quả, đặc biệt là
kết quả có tính so sánh.
+ Học sinh viết vào vở bài tập.
4. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Học sinh ôn lại bài.
Toán
Hỗn số (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết cách chuyển một hỗn số thành phân số.
- Vận dụng vào chuyển đổi thành thạo.
- Giáo dục học sinh lòng say mê học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Các tấm bìa cắt nh hình vẽ trong sgk.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Lớp hát.
2. Kiểm tra bài cũ: - Chữa bài tập 2b.
3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng.

+ Giảng bài mới.
a) Hoạt động 1: Cách chuyển một
hỗn số thành một phân số.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh dựa
vào hình ảnh trực quan trong sách để
nhận ra 2
8
5
viết dới dạng phân số.
- Giáo viên nêu cách chuyển hỗn số
thành phân số:
+ Tử số bằng phần nguyên nhân với
mẫu số, rồi cộng với tử số ở phần
phân số.
+ Mẫu số bằng mẫu số ở phần phân
số.
b) Hoạt động 2: Thực hành:
Bài tập 1: Chuyển các hỗn số sau
thành phân số:
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
Bài 2: Chuyển các hỗn số thành phân
số rồi tính.
a,
3
20

3
13

3

7

3
4

3
1
2 =+=+
- Học sinh theo dõi.
8
5
2
+ Học sin tự giải quyết vấn đề. Tự viết.
8
21

5 8 2

8
5
2
8
5
2 =

=+=
X
+ Viết gọn là:
8
21


5 8 2

8
5
2 =

=
X
+ Học sinh tự nêu cách chuyển.
+ Học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.
+ Học sinh làm bài ra nháp rồi nêu kết
quả.
5
22

2 5 4

5
2
4
3
7

1 3 2

3
1
2 =


==

=
W

3
7
68

5 7 9

7
5
4
13

1 4 3

4
1
3 =

==

=
h
V
\



103

10
3
10
b
=
- Học sin hoạt động nhóm.
- Các nhóm đại diện trình bày.
20
Bài 3: Giáo viên hớng dẫn mẫu.
a,
4
49

4
21

2
5

5
1
5
1
2
2
=ì=ì
- Giáo viên chấm một số bài.
c,

10
150

10
47

10
103

10
7
4 -
10
3
10 =+=
- Học sinh nhận xét.
- Học sinh làm tiếp phần c vào vở bài tập.
30
98

2
5
:
6
49

2
1
2 :
6

1
8 ==
- Học sinh nêu lại cách chuyển hỗn số
thành phân số.
4. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ.
- Về nhà làm bài tập 2, 3b.
Hoạt động TT
ATGT- Bài 1: Biển báo hiệu giao thông đờng bộ
I, Mục đích yêu cầu :
- Giúp học sinh nhận thấy u khuyết điểm của mình trong tuần qua để từ đó có h-
ớng phấn đấu cho tuần sau .
- Qua bài học ATGT , học sinh nắm đợc các loại biển báo hiệu giao thông đờng
bộ ( 23 biển ) .đồng thời hiểu ý nghĩa , nội dung và sự cần thiết của 10 biển báo
hiệu giao thông mới .
- Có ý thức tuân theo và nhắc nhở mọi ngời thân tuân theo hiệu lệnh của biển
báo hiệu giao thông khi đi đờng .
II, Đồ dùng :
- Câu hỏi phỏng vấn
- 2 bộ biển báo
- Phiếu học tập
III, các hoạt động dạy học
1, Gv phổ biến nội dung giờ học :
a , sinh hoạt lớp
- Giáo viên nhận xét tình hình trong tuần qua :
+ Đi học đúng giờ , không có học sinh naò nghỉ học
+ Ăn mặc gọn gàng ,sạch sẽ .
+ Đồ dùng học tập tơng đối đầy đủ
+ Về nhà cần làm bài tập đầy đủ và chăm chỉ hơn nữa
b, Học ATGT bài 1

*HĐ1 :trò chơi phóng viên
- Gv nêu câu hỏi
+ Gần nhà bạn có những biển báo
hiệu nào ?
+ Những biển báo đó đợc đặt ở đâu ?
+ Họ có cho rằng những biển báo đó
là cần thiết và cần thiết không ?
những biển báo để ở vị trí đó có đúng
không ?
- HS trả lời
21
+ Theo bạn nên làm thế nào để mọi
ngời thực hiện theo hiệu lệnh của
biển báo giao thông ?
KL : Muốn phòng tránh tai nạn giao
thông mọi ngời cần có ý thức chấp
hành những hiệu lệnh và chỉ dẫn của
biển báo hiệu giao thông
*HĐ 2: Ôn lại các biển báo hiệu đã
học .
- Gv chọn 4 nhóm ( mỗi nhóm 5 em)
- Gv viết tên 4 nhóm biển báo hiệu
lên bảng
+ Biển báo cấm
+ Biển báo nguy hiểm
+ Biển báo lệnh
+ Biển chỉ dẫn
- Khi Gv hô bắt đầu
- Gọi HS nhận xét
- Gv nhận xét kết quả của các nhóm

và biểu dơng
*HĐ 3 : Nhận biết các biển báo hiệu
giao thông
Bớc 1 :Nhận dạng các biển báo hiệu
Bớc 2 : Tìm hiểu tác dụng của các
biển báo hiệu mới
- Biển báo cấm
- Biển báo nguy hiểm
- biển chỉ dẫn
*HĐ 4 : luyện tập
- GV gỡ biển và tên biển xuống
- Gắn 10 tên ở các vị trí khác nhau
( ko cùng nhóm )
*HĐ 5: trò chơi :
- Gv : có 33 biển báo hiệu GT đã học
và 33 bảng tên của từng biển báo
- Kết thúc trò chơi cả lớp hát 1 bài về
ATGT
- trò chơi nhớ tên biển báo
- Mỗi nhóm 1 em cầm biển lên xếp
biển báo đang cầm vào đúng nhóm
biển ( gắn lên bảng ) rồi đọc tên của
biển báo hiệu .
- Học sinh nhắc lại hình dáng , màu
sắc , nội dung của 1 -2 biển báo
trong số các biển báo này
- HS làm vào phiếu học tập
- Lớp chia 6 nhóm :
Mỗi nhóm nhận 5 -6 bảng tên biển
báo thi nhóm nào làm nhanh và đúng

nhất , nhóm nào làm chậm hơn hoặc
sai phải nhảy lò cò 1 vòng
2, GV nhận xét giờ
3, liên hệ thực tế , dặn dò về nhà thực hiện tốt
22
Tuần 3
Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2007
Kĩ thuật
( GV chuyên soạn giảng )
Tập đọc
Lòng dân (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Biết đọc ngắt giọng, phân biệt tên nhân vật, lời nói nhân vật, đọc đúng ngữ
điệu câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến. Biết đọc diễn cảm đoạn kịch
- Hiểu nội dung, ý nghĩa phần 1 vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mu trí
trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Lớp hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Sắc màu em yêu + câu hỏi
3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng.
+ Giảng bài mới.
a) Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Luyện đọc:
- Giáo viên đọc diễn cảm đoạn trích
kịch.
- Chú ý thể hiện giọng của các nhân vật.
- Giáo viên chia đoạn:

+ Đoạn 1: Từ đầu đến dì Năm (chồng
tui, thằng này là con)
+ Đoạn 2: Lời cai (chồng chì à Ngồi
xuống! Rục rịch tao bắn).
+ Đoạn 3: Phần còn lại:
- Giáo viên kết hợp sửa lỗi + chú giải.
- Một học sinh đọc lời mở đầu giới
thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian, tình
huống diễn ra vở kịch.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh quan sát tranh những nhân
vật trong vở kịch.
- Ba, bốn tốp học sinh đọc nối tiếp
nhau từng đoạn của màn kịch.
+ (Cai, hổng thấy, thiệt, quẹo vô, lẹ,
ráng).
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
23
* Tìm hiểu bài:
? Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm?
? Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu chú
cán bộ?
? Chi tíêt nào trong đoạn kịch làm em
thích thú nhất? Vì sao?
b) Đọc diễn cảm:
- Giáo viên hớng dẫn một tốp học sinh
đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân
vai: 5 học sinh.
Theo 5 vai (dì Năm, An, chú cán bộ,
lính, cai) học sinh thứ 6 làm ngời dẫn

chuyện.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
- Một, hai học sinh đọc lại đoạn kịch.
- Học sinh thảo luận nội dung theo 4
câu hỏi sgk.
+ Chú bị bọn giặc rợt đuổi bắt, chạy
vào nhà dì Năm.
+ Đa vội chiếc áo khoác cho chú thay
Ngồi xuống chõng vờ ăn cơm, làm
nh chú là chồng.
- Tuỳ học sinh lựa chọn.
- Học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài
đoạn kịch.
4. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học. Khen những em đọc tốt.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố chuyển hỗn số thành phân số.
- Kỹ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số, so sánh các hỗn số.
- Giáo dục học sinh lòng say mê học toán.
II. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Lớp hát.
2. Kiểm tra bài cũ: - Bài tập 2, 3/b
3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng.
+ Giảng bài mới.
Bài 1: Chuyển các hỗn số sau thành
phân số.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.

Bài 2: So sánh các hỗn số.
Mẫu:
b
+V

b
V
+ ==
10
39

10
9
3 a,

b
+V
+
b
V
3 >> nnê
10
29

10
39

Bài 3: Chuyển các hỗn số sau thành
- Học sinh làm bài ra nháp.
- Trình bày bài bằng miệng.

8
75

8
3
9 ;
9
49

9
4
5 ;
5
13

5
3
2 ===
- Học sinh làm nhóm,.
- Đại diện các nhóm trình bày.

5
2
3
10
4
3 d,
10
9
2

10
1
5 b,
=
<>
b
V
3
b
\
3U
- Học sinh làm vào vở phần a,b.
24
phân số rồi thực hiện phép tính:


+
+
U

a
W
+
=
=+
7
4
1 -
3
2

2
3
1
1
2
1
1 a,
4. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ củng cố lại kiến thức.
- Về nhà làm bài tập 3/c,d.
Lịch sử
Cuộc phản công ở kinh thành huế
I. Mục tiêu:
- Thấy đợc cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết
và một số quan lại yêu nớc tổ chức, đã mở đầu cho phòng trào Cần Vơng.
- Trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nớc, bất khuất của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Lợc đồ kinh thành Huế năm 1885.
+ Bản đồ Việt Nam, hình trong sgk, phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học:
1. Tổ chức: Lớp hát.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu những đề nghị chủ yếu canh tân đất nớc của Nguyền Trờng Tộ?
3. Bài mới: + Giới thiệu bài, ghi bảng.
+ Giảng bài mới.
a) Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp)
- Giáo viên trình bày 1 số nét chính về tình
hình nớc ta sau khi chiều đình nhà Nguyễn
kí với Pháp hiệp ớc Pa-tơ-nốt
- Giáo viên nêu nhiệm vụ học tập cho học

sinh.
? Phân biệt điểm khác nhau về chủ chơng
của phái chủ chiếm và phái chủ hoà trong
chiều đình nhà Nguyễn?
? Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị
chống Pháp?
? Tờng thuật lại cuộc phản công ở Kinh
thành Huế?
? ý nghĩa của cuộc phản công ở Kinh thành
Huế?
b) Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm)
c) Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp)
- Học sinh theo dõi giáo viên giảng.
- Các nhóm thảo luận các nhiệm vụ
học tập.
- Các nhóm trình bày kết quả thảo
luận.
+ Phái chủ hoà chủ trơng hoà với Pháp, phải chủ chiến chủ chơng chống
Pháp.
+ Tôn Thất Thuyết cho lập căn cứ kháng chiến.
+ Tờng thuật lại diễn biến theo: Thời gian, hành động của Pháp, tinh thần
quyết tâm chống Pháp của phái chủ chiến.
+ Điều này thể hiện lòng yêu nớc của một bộ phận quan lại trong chiều đình
Nguyễn, khích lệ nhân dân đấu tranh chống Pháp.
- Giáo viên nhấn mạnh thêm:
+ Tôn Thất Thuyết quyết định đa vua Hàm Nghi và đoàn tuỳ tùng lên vùng núi
Quảng Trị. Tại căn cứ kháng chiến một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu (kết hợp
sử dụng bản đồ)
d) Hoạt động 4: (Làm việc cả lớp)
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×