Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

BÀI 5: CĂN BẢN VỀ LẬP TRÌNH pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (615.18 KB, 14 trang )

8/26/2009
1
TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CNTT iSPACE Website:
MH/MĐ : TIN HỌC ĐẠI CƢƠNG
Bài 1: CƠ BẢN VỀ MÁY TÍNH
Bài 2: TỔNG QUAN VỀ HỆ ĐIỀU HÀNH
Bài 3: SỬ DỤNG HỆ ĐIỀU HÀNH MS WINDOWS
Bài 4: VIRUS MÁY TÍNH
Bài 5: CĂN BẢN VỀ LẬP TRÌNH
ÔN TẬP
BÁO CÁO ĐỒ ÁN
THI
TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CNTT iSPACE Website:
BÀI 5: CĂN BẢN VỀ LẬP TRÌNH
Khái niệm cơ bản về lập trình
Tổng quan về ngôn ngữ lập trình Pascal
Các kiểu dữ liệu
Khai báo biến, hằng
Lệnh nhập và xuất dữ liệu
Lệnh có cấu trúc
Chương trình con: Thủ tục và Hàm
Hiểu biết cơ bản nhất về lập trình và sử dụng ngôn ngữ lập trình Pascal
để giải quyết một số bài toán
8/26/2009
2
TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CNTT iSPACE Website:
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Hiểu rõ các kiến thức cơ bản về lập trình.
Nắm rõ cấu trúc và phương pháp lập trình bằng ngôn ngữ
Pascal.
Xây dựng được các chương trình con và ứng dụng nhỏ bằng


Pascal.
TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CNTT iSPACE Website:
Khái niệm cơ bản về lập trình
Ngôn ngữ lập trình
Lập trình: soạn thảo ra chương trình, lập kế hoạch, lên phương
án,…
Ngôn ngữ lập trình: là hệ thống các từ ngữ, quy tắc, cú pháp mà
người lập trình phải tuân theo.
Ngôn ngữ máy: là các chỉ thị dưới dạng nhị phân.
Hiểu rõ những khái niệm thường dùng trong lập trình
8/26/2009
3
TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CNTT iSPACE Website:
Khái niệm cơ bản về lập trình
Ngôn ngữ lập trình
Ngôn ngữ bậc cao: là ngôn ngữ gần với ngôn ngữ của người.
Ngôn ngữ bậc thấp: là ngôn ngữ gần với ngôn ngữ máy được
viết ra bằng các ký hiệu hết sức ngắn gọn mô tả các thao tác vật
lý máy.
Thông dịch: là cách dịch từng lệnh một, dịch tới đâu thực hiện tới
đó.
Biên dịch: dịch toàn bộ chương trình thành ngôn ngữ máy sau đó
máy tính thực hiện.
TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CNTT iSPACE Website:
Khái niệm cơ bản về lập trình
Kiểu dữ liệu
Kiểu dữ liệu là một tập hợp các giá trị có cùng một tính chất và
tập hợp các phép toán thao tác trên các giá trị đó.
Kiểu dữ liệu sơ cấp là kiểu dữ liệu mà giá trị của nó là đơn nhất.
Kiểu dữ liệu có cấu trúc là kiểu dữ liệu mà giá trị của nó là sự kết

hợp các giá trị khác.
8/26/2009
4
TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CNTT iSPACE Website:
Khái niệm cơ bản về lập trình
Giải thuật
Giải thuật là trình tự giải quyết một bài toán cụ thể.
Ngôn ngữ biểu diễn giải thuật là tập hợp các ký hiệu để biểu
diễn giải thuật.
 Ngôn ngữ tự nhiên
 Ngôn ngữ sơ đồ (lưu đồ)
TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CNTT iSPACE Website:
Khái niệm cơ bản về lập trình
Giải thuật
Ngôn ngữ sơ đồ (lưu đồ)
Bắt đầu/kết thúc
Nhập/xuất
Thi hành
Lựa chọn
Đường đi
Chương trình con
Khối nối
8/26/2009
5
TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CNTT iSPACE Website:
Tổng quan về ngôn ngữ lập trình Pascal
Giới thiệu
Pascal là một ngôn ngữ lập trình cấp cao.
Pascal là một ngôn ngữ cấu trúc.
 Cấu trúc về mặt dữ liệu

 Cấu trúc về mặt lệnh
 Cấu trúc về mặt chương trình
Hiểu biết tổng quan nhất về ngôn ngữ lập trình Pascal
TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CNTT iSPACE Website:
Tổng quan về ngôn ngữ lập trình Pascal
Cấu trúc chung của chƣơng trình Pascal
Tính diện tích hình vuông cạnh A.
Phần tiêu đề
chương trình
Phần khai
báo
Phần thân
chương trình
Program DienTich;
Var
A, DienTich: Real;
Begin
Write (‘Canh hinh vuong A=’);
Readln(A);
DienTich:=A*A;
Writeln (‘Dien tich hinh vuong=’,
DienTich);
End.
8/26/2009
6
TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CNTT iSPACE Website:
Tổng quan về ngôn ngữ lập trình Pascal
Các bƣớc khi viết chƣơng trình
Bước 1: Soạn thảo chương trình
Bước 2: Dịch chương trình

Bước 3: Cho chạy chương trình và thử
TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CNTT iSPACE Website:
Các kiểu dữ liệu
Kiểu dữ liệu cơ sở
Kiểu Boolean
 Giá trị TRUE hoặc FALSE
 Các phép toán: AND, OR, NOT, XOR, các phép toán quan hệ.
Kiểu số nguyên (Interger).
 Phạm vi biểu diễn: -32768(-2
15
) đến +32767(2
15
-1)
 Các phép tính số học: +, -, *, /, DIV, MOD, ODD
 Các phép tính quan hệ: kết quả của phép tính là kiểu BOOLEAN
 Mô tả số nguyên với BYTE
Hiểu rõ về các kiểu dữ liệu để sử dụng trong việc khai báo biến, hằng khi
viết một chương trình
8/26/2009
7
TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CNTT iSPACE Website:
Các kiểu dữ liệu
Kiểu dữ liệu cơ sở
Kiểu số thực (REAL)
 Các phép toán: +, -, *, / và các phép toán quan hệ.
 Không tồn tại phép toán DIV, MOD
 Các dạng viết của số thực: dạng thập phân, dạng có phần mũ.
Các hàm số học chuẩn (cho số nguyên và số thực)
 ASB (x): giá trị tuyệt đối x
 SQR(x): giá trị x

2
 SQRT(x): giá trị căn bậc hai của x
 …
TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CNTT iSPACE Website:
Các kiểu dữ liệu
Kiểu dữ liệu cơ sở
Kiểu kí tự (character)
 ORD(„c‟): trả về số thứ tự của kí tự „c‟ trong bảng mã ASCII.
 CHR(n): trả về kí tự có số thứ tự n trong bảng mã ASCII.
 PRED(Ch): trả về kí tự nằm trước kí tự Ch trong bảng mã.
 SUCC(Ch): trả về kí tự nằm sau kí tự Ch.
8/26/2009
8
TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CNTT iSPACE Website:
Khai báo hằng và biến
Khai báo hằng
Hằng là đại lượng không thay đổi giá trị
Cách khai báo:
Const
Tên_hằng=giá_trị_của_hằng;
Ví dụ:
Const
B=True;
PI=3.14;
Ch=„Z‟;
Nắm rõ cách thức khai báo hằng, biến và xác định kiểu dữ liệu của biến và hằng
TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CNTT iSPACE Website:
Khai báo hằng và biến
Khai báo biến
Biến là đại lượng có thể thay đổi giá trị. Tên biến của chương trình là

tên của ô nhớ cất dữ liệu
Cách khai báo biến:
Tên_biến: Kiểu_dữ_liệu_của_biến;
Ví dụ:
Var
x, y: Real;
i: Interger;
My_Name: String[25];
kq: Boolean;
8/26/2009
9
TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CNTT iSPACE Website:
Lệnh nhập và xuất dữ liệu
Lệnh xuất dữ liệu
Cách viết:
 Write (Item1, Item2, …, ItemN);
 Writeln(Item1, Item2, …, ItemN);
 Writeln;
Trong đó Item1, Item2,…là các mục cần viết ra có thể là một
Biến, Hàm, Biểu thức, Hằng,…
Sử dụng thành thạo lệnh Nhập và Xuất dữ liệu
TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CNTT iSPACE Website:
Lệnh nhập và xuất dữ liệu
Lệnh nhập dữ liệu
Cách viết:
 Read (Biến1, Biến2,…, BiếnN);
 Readln (Biến1, Biến2,…, BiếnN);
 Readln;
8/26/2009
10

TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CNTT iSPACE Website:
Lệnh có cấu trúc
Các câu lệnh điều kiện
Câu lệnh điều kiện IF…THEN…ELSE…
 IF <biểu thức Boolean> THEN <việc 1>;
 IF <biểu thức Boolean> THEN <việc 1> ELSE <việc 2>;
Hiểu rõ ý nghĩa và sử dụng thành thạo các lệnh có cấu trúc để giải quyết bài toán
Việc 1 Việc 2
Biểu thức
logic
TRUE
FALSE
TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CNTT iSPACE Website:
Lệnh có cấu trúc
Vòng lặp có số bƣớc xác định: FOR…
Cú pháp: FOR Biến_điều_khiển:=Giá_Trị_Đầu TO Giá_trị_cuối DO
<việc>;
Begin
Biến_điều_khiển:=Giá_trị_đầu
Biến_điều_khiển
<Giá_trị_cuối
Do <công việc>
Biến_điều_khiển:= Biến_điều_khiển+1
End
8/26/2009
11
TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CNTT iSPACE Website:
Lệnh có cấu trúc
Vòng lặp có số bƣớc không xác định: REPEAT và WHILE
REPEAT…UNTIL…

Begin
Công việc
Biểu thức
Boolean có giá
trị TRUE?
End
Đúng
Sai
REPEAT
<Công việc>;
UNTIL <Biểu thức Boolean>;
TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CNTT iSPACE Website:
Lệnh có cấu trúc
Vòng lặp có số bƣớc không xác định: REPEAT và WHILE
WHILE…DO…
Begin
Công việc
Biểu thức
Boolean có giá
trị TRUE?
End
Đúng
Sai
WHILE <Biểu thức Boolean> DO
BEGIN
<Công việc>;
END
8/26/2009
12
TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CNTT iSPACE Website:

Chƣơng trình con: Thủ tục và Hàm
Khái niệm chƣơng trình con
Là một đoạn chương trình giải quyết một vấn đề chuyên biệt mà
chương trình chính thực hiện lặp lại.
Chương trình con bao gồm cả Thủ tục và Hàm
Hàm luôn luôn trả về một giá trị duy nhất thông qua tên hàm.
Thủ tục không trả về giá trị nào thông qua tên thủ tục và nó được sử
dụng như một lệnh đơn giản.
Hiểu rõ ý nghĩa của chương trình con, cách sử dụng thủ tục và hàm để viết
chương trình
TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CNTT iSPACE Website:
Chƣơng trình con: Thủ tục và Hàm
Hàm (Function)
Các đặc trưng của Hàm: Tên Hàm, kiểu dữ liệu của các tham số, kiểu
dữ liệu của giá trị Hàm
Khai báo Hàm:
FUNCTION TênHàm(TênThamSố: KiểuThamSố):KiểuGiáTrị;
{Các khai báo dùng trong Hàm}
Const…
Type…
Var…
Begin
{Các lệnh của Hàm}
End;
8/26/2009
13
TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CNTT iSPACE Website:
Chƣơng trình con: Thủ tục và Hàm
Thủ tục (Procedure)
Các đặc trưng của Thủ tục: Tên Hàm, khai báo các tham biến, khai

báo các tham trị
PROCEDURE TênThủTục (TênThamTrị: KiểuThamTrị; Var
TênThamBiến: KiểuThamBiến);
{Các khai báo dùng trong Hàm}
Const…
Type…
Var…
Begin
{Các lệnh của Hàm}
End;
TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CNTT iSPACE Website:
Chƣơng trình con: Thủ tục và Hàm
Các bƣớc cần làm khi viết một Chƣơng trình con
Bước 1: Đặt câu hỏi: CTC là Procedure hay Function?
 Là Function khi ta muốn nhận một kết quả hoặc cần dùng tên CTC
(chứa kết quả) để viết trong các biểu thức.
 Nếu không thõa mãn các tính chất trên thì CTC là Procedure.
Bước 2: Giải quyết vấn đề tham số của CTC: Nếu có tham số thì tham
biến hay tham trị?
 Các tham số đóng vai trò cung cấp “tư liệu đầu vào” sẽ là các tham
trị.
 Các kết quả thu lại được thì đó là tham biến.
8/26/2009
14
TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CNTT iSPACE Website:
TÓM LƢỢC BÀI HỌC
Khái niệm cơ bản về lập trình
Ngôn ngữ lập trình Pascal
Kiểu dữ liệu, biến hằng
Lệnh nhập xuất, điều kiện, cấu trúc, sử dụng chương trình con

Kết luận
Nhận xét, đánh giá bài học
Liên kết ứng dụng bài học vào thực tiễn DN
TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CNTT iSPACE Website:
HỎI - ĐÁP

×