Ngày soạn: 01/02/2010 Ngày dạy: 6/02/2010
Tiết 47: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
-Rèn kỹ năng nhận biết góc có đỉnh ở bên trong, bên ngoài đường tròn
-Rèn kỹ năng áp dụng các định lý về số đo góc có đỉnh ở bên trong đường
tròn, ở bên ngoài đường tròn vào giải một số bài tập
-Rèn kỹ năng trình bày bài giải, kỹ năng vẽ hình, tư duy hợp lý
-Giáo dục thái độ học tập tự giác tích cực.
II.Chuẩn bị:
GV:Nghiên cứu tài liệu, Bảng phụ, thước, com pa
HS:Thước, com pa, thước đo góc – làm các bài tập
III.Phương pháp giảng dạy: Thực hành, hợp tác nhóm, vấn đáp.
IV.Các hoạt động dạy và học:
1.Kiểm tra:(5')
-Phát biểu định lý về số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn; định lý
về số đo góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
2.Bài mới:
Hoạt dộng của giáo
viên
Hoạt động của học sinh Nội dung ghi
Hoạt động 1: Chữa bài
tập
GV:Y/c HS lên chữa bài
38(SGK-82) đã được
chuẩn bị ở nhà
GV:Tiến hành kiểm tra
việc chuẩn bị bài ở nhà
của HS
-Y/c HS theo dõi nhận
xét
?Nêu các kiến thức vận
dụng
HS đọc nội dung và Y/c
của bài toán
-Vẽ hình, ghi gt – kl của
bài toán
1 HS lên bảng trình bày
lời giải của bài toán
-Lớp theo dõi, nhận xét,
bổ sung
-Góc nội tiếp
-Góc tạo bởi tia tiếp
tuyến và dây cung
-Góc có đỉnh ở bên ngoài
đường tròn
-HS lắng nghe
Bài 38(SGK-82)
Cho (O);
»
» »
0
60AC CD DB= = =
AC cắt BD tại E; tiếp tuyến
tại B cắt t/tuyến tại C ở T
a)
·
AEB
=
·
BTC
b)CD là tia p/g của
·
BCT
C/m
a)
·
AEB
là góc có đỉnh E ở
bên ngoài (O) nên
·
AEB
=
»
»
2
Sd AB SdCD−
=
0 0
180 60
2
−
= 60
0
·
BTC
là góc có đỉnh T ở bên
ngoài (O)
·
BTC
=
¼
¼
2
Sd BAC Sd BDC−
GV:Theo dõi, kiểm tra,
uốn nắn và kết luận
-Chốt lại kiến thức vận
dụng và phương pháp
C/m
GV:Nêu nhận xét, đánh
giá việc chuẩn bị bài ở
nhà của HS trong lớp
-Lưu ý những sai sót
thường gặp
=
( ) ( )
0 0 0 0
180 60 60 60
2
+ − +
= 60
0
Vậy
·
AEB
=
·
BTC
= 60
0
b)
·
DCT
là góc tạo bởi tia
tiếp tuyến và dây cung
⇒
·
DCT
=
1
2
Sđ
»
CD
=30
0
·
DCB
là góc n/tiếp chắn
»
DB
⇒
·
DCB
=
1
2
Sđ
»
DB
= 30
0
⇒
·
DCT
=
·
DCB
hay CD là
tia p/g của
·
BCT
Hoạt động 2: Luyện tập
HĐ 2 – 1: Giải bài 39
GV:Cho HS làm bài 39
(SGK-83)
-Y/c HS đọc và tìm hiểu
bài
-Hướng dẫn HS vẽ hình,
ghi gt – kl của bài toán
-CHo HS thảo luận tìm
hướng C/m
Gợi ý:
? Muốn C/m ES = EM ta
C/m thế nào
? ES và EM là 2 cạnh
của tam giác nào
?Để ES= EM thì cần
C/m
∆
EMS là
∆
gì
? Muốn có
∆
EMS cân ta
cần có ?
-Y/c đại diện HS trình
bày
-Cho lớp nhận xét bổ
sung
GV:Theo dõi, kiểm tra,
uốn nắn và kết luận
Chốt lại kiến thức và
phương pháp C/m
HĐ 2 – 2:Giải bài 42
HS đọc và tìm hiểu nội
dung bài toán
-Vẽ hình ghi gt – kl của
bài
Suy nghĩ tìm hướng C/m
ES = EM
⇑
∆
EMS cân
⇑
·
ESM
=
·
EMS
-Đại diện 1 HS lên trình
bày
HS Đọc và tìm hiểu nội
Bài 39(SGK-83)
(O); đường kính AB; CD
AB
⊥
CD; M
∈
»
BD
tiếp
tuyến tại M cắt AB tại E;
CM cắt AB tại S
⇒
ES = EM
C/m
·
ESM
có đỉnh S nằm trong
đường tròn (O) nên
·
ESM
=
¼
»
2
Sd BM Sd AC+
(1)
·
CME
là góc tạo bởi tia tiếp
tuyến và dây cung
·
CME
=
1
2
Sđ
¼
CM
=
»
¼
2
Sd BC Sd BM+
(2)
mà Sđ
»
CA
= Sđ
»
CB
(3)
Từ (1) (2) (3) ta có
·
ESM
=
·
EMS
hay
∆
EMS
cân tại E
⇒
ES = EM
Bài 42(SGK-83)
-Y/c HS đọc và tìm hiểu
Y/c của bài toán
-Hướng dẫn HS vẽ hình
ghi gt – kl
-Gợi ý hướng dẫn HS
C/m phần a
? AP
⊥
QR khi nào
Tính AKR
-Tổ chức cho HS làm
theo nhóm
-Thu bài nhóm và cho
nhận xét
GV:Theo dõi, kiẻm tra,
uốn nắn và kết luận –
chốt kiến thức
-Y/c HS về nhà làm
phần b
dung bài toán
-Vẽ hình, ghi gt – kl
HS thảo luận nhóm C/m
Đại diện nhóm trình bày
Lớp nhận xét
C/m
a)Gọi giao điểm của AP và
RQ là K. Ta có
·
AKR
là góc
có đỉnh bên trong đường
tròn
·
AKR
=
»
»
»
2
Sd AR SdQC SdCP+ +
=
»
»
»
( )
1
2
2
Sd AB Sd AC SdCB+ +
=
0
360
4
= 90
0
Vậy
·
AKR
= 90
0
hay
AP
⊥
QR
3.Củng cố: (2')GV chốt các KT được vận dụng trong bài
-Các phương pháp C/m hình nhờ số đo góc nội tiếp.
4.Hướng dẫn học bài:(2')
-Học và nắm vững các kiến thức về góc nội tiếp, góc tạo bởi tia tiếp
tuyến và dây cung, góc có đỉnh nằm trong đường tròn, góc có đỉnh ở bên
ngoài đường tròn, góc ở tâm
-Hoàn thành các bài tập 40; 41; 43 (SGk-83)
************