NHỮNG MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
CHỦ ĐIỂM: NGÀNH NGHỀ
1 Phát triển thể chất: Chăm sóc trẻ để trẻ phát triển đều đặn về chiều cao và cân nặng.
- Rèn luyện các cơ tay, chân, biết khả năng sử dụng của cơ tay để đẩy vật ném ra xa bằng cả một tay, hai tay.
Biết sử dụng khả năng của cơ tay, chân để bật sâu, bật người ra xa.
- Rèn luyện sự khéo léo của cơ thể khi trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục.
2 Phát triển nhận thức:
- Trẻ nhận biết phân biệt được các loại khối (Khối trụ, khối vuông) (Khối vuông với khối hình chử nhật).
- Biết đếm đến 7, nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 7. Biết nhóm đồ vật có số lượng 7 thành 2
phần.
- Nhận biết một số ngành nghề phổ biến trong xã hội và ý nghĩa của các ngày lễ: “Ngày nhà giáo Việt Nam”;
“Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22-12”.
- Biết phân biệt đồ dùng, sản phẩm theo ngành nghề.
3 Phát triển ngôn ngữ:
- Trẻ phát âm được câu dài, câu khó. Hiểu được câu chuyện dài và biết đếm số lượng nhân vật, tên nhân vật.
- Biết đọc thơ hay, diển cảm, hiểu được những từ khó.
- Biết đặt các câu hỏi dài hơn như (Lớn lên cháu làm nghề gì? Nhân vật đó như thế nào?).
4 Phát triển tình cảm xã hội:
- Biết mô phỏng được cuộc sống của người lớn vào trong trò chơi, hiểu được mối quan hệ tình cảm giữa mọi
người, giữa các ngành nghề với nhau. Cách giao tiếp văn minh, ứng xữ lịch sự.
5 Phát triển nghệ thuật thẩm mỹ:
- Trẻ hứng thú hăng say tham gia hoạt động nghệ thuật.
- Thể hiện cảm xúc qua giọng hát, đọc thơ, kêt chuyện, động tác minh hoạ.
- Biết vẽ nặn, cắt, xé, dán những bức tranh đẹp, sản phẩm đẹp có tính sáng tạo, màu sắc tươi sáng.
* ĐỒ DÙNG CỦA CÁC NGHỀ.
- Biết được tên gọi, chất liệu, các loại
đồ dùng của các laọi ngành nghề khác
nhau.
- Biết yêu quý, giữ gìn, sữ dụng tiết
kiệm thành quả, sản phẩm lao động.
* NGHỀ NGHIỆP CỦA NGƯỜI
THÂN TRONG GIA ĐÌNH.
- Nghề nghiệp của bố, mẹ, ông bà,
anh chị…
- Biết dụng cụ của các nghề.
- Quý trọng người lao động, bảo vệ,
giữ gìn thành quả của người lao động.
* NGHỀ TRUYỀN THỒNG Ỡ ĐỊA
PHƯƠNG.
- Đặc trưng của nghề.
- Những hoạt động chính của ngành
nghề.
- Công cụ và sản phẩm của các nghề.
- Mối quan hệ giữa các ngành nghề.
- Ý nghĩa của các ngành gnhề đối với
cuộc sống của con người.
- Sản phẩm của nghề truyền thống ở
địa phương.
NGÀNH
NGHỀ
1 MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH
- Trẻ khám phá và biết trong xã hội có
nhiều ngành nghề khác nhau. Trò
chuyện, đàm thoại một số nghề phổ
biến trong xã hội và nghề truyền
thống ở địa phương.
- Làm quen, phân biệt các đồ dùng
phục vụ các ngành nghề, mối quan hệ
giữa các ngành nghề với nhau. Ý
nghĩa của các ngành nghề với cuộc
sống của con người. Sản phẩm và quy
trình hoạt động của các ngành nghề.
4 ÂM NHẠC
- Hát múa các bài hát về ngành nghề
trong và ngoài chương trình.
- Nghe hát các bài hát về ngành nghề
trong và ngoài chương trình.
- Chơi các trò chơi âm nhạc.
2 THỂ DỤC
- Ném xa bằng một tay.
- Bật xa
- Bâth sâu
- Trườn sấp kết hợp với trèo qua nghế
thể dục.
5 TOÁN
- Đếm các đồ dùng phục vụ ngành
nghề, phân loại các đồ dùng, sản
phẩmcó số lượng.
- Nhận biết, phân biệt một số hình
dạng kích thước của một số đồ dùng
phục vụ các ngành nghề.
7 TRÒ CHƠI
- Chơi các trò chơi dân dan ở địa
phương
-Phân vai một số nghề: Cô giáo, bác sĩ
3 TẠO HÌNH
- Vẽ người lam những công việc khác
nhau của các ngành nghề.
- Làm các đồ dùng phục vụ các ngành
nghề khác nhau bằng các nguyên vật
liệu sẳn có ở địa phương,
6 PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VĂN
HỌC
- Đọc thơ, kể chuyện về mọt số ngành
nghề.
NGÀNH NGHỀ
- Đọc đồng giao, ca giao, tục ngử về
ngành nghề.
- Làm quen chử cái U; Ư
Tên bài dạy Mục đích yêu cầu Phương pháp hướng dẩn Hoạt động của
trẻ
GÓC
PHÂN VAI
GÓC
XÂY DỰNG
GÓC
NGHỆ THUẬT
GÓC
- Trẻ biêt thể hịên vai chơi
rỏ nét của ngành nghề.
- Chuẩn bị: Dụng cụ lao
động chính của một số
nghề.
- Trẻ biết xây dựng các
công trình chào mừng 20-
11
- Chuẩn bị: Các khối nhựa
cây xanh, thảm cỏ.
- Trẻ biết hát múa các bài
hát có nội dung chủ điểm
ngành nghề. Vẽ, nặn, cắt,
xé dán những đề tài về chủ
điểm.
- Chuẩn bị: Giấy, bút màu,
đất nặn, bài hát, bài thơ,
băng nhạc về các ngành
nghề.
- Trẻ biết hoàn thiện các
1 THOẢ THUÂN CHƠI:
- Cho trẻ ngồi tự do gần cô. Hát bài “Cháu yêu cô chú
công nhân”.
- Hỏi trẻ về một số ngành nghề phổ biến và dụng cụ củng
như các sản phẩm của ngành nghề đó.
- Cô cho trẻ tự chọn nhóm chơi, góc chơi và hướng cho
trẻ về góc chơi của trẻ đã chọn.
- Trẻ tự về góc chơi, cùng nhau phân vai chơi và lấy đồ
chơi để chơi.
2 QUA TRÌNH CHƠI.
- Cô bao quát, hướng dẩn xử lý một số tình huống xãy ra
trong quá trình chơi.
- Góc phân vai: Tuần 1; 2 tổ chức cho trẻ chơi “Cô giáo,
bán hàng, Bác sĩ….”. Tuần 3; 4; 5: Tổ chức cho trẻ chơi
“Người đưa thư, cô cấp dưỡng, cô bán hàng, quầy hàng
bách hoá”.
- Góc xây dựng: + Tuần 1: xây dựng vườn hoa của bé
chao mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20-11.
+ Tuần 2; 3; 4: Xây dựng nhà hàng, quầy bán hàng thực
phẩm, lắp ráp một số đồ dùng dụng cụ chính của một số
- Trẻ hát
- Thoả thuận
cùng cô
- Về góc chơi
- Trẻ lấy đồ chơi
và cùng chơi.
- Trẻ chơi thể
hiện mối quan hệ
giữa các vai
chơi.
HỌC TẬP bài học của trẻ.
- Chuẩn bị: Tranh lô tô về
các ngành nghề, vỡ tập tô,
tranh dạy trẻ tập tô.
- Chuẩn bị các loại hình
khối, các nhóm đồ vật có
số lượng 7, các loại sách,
bút, vỡ.
nghề.
+ Tuần 5: Xây dựng doanh trại bộ đội.
- Góc nghệ thuật: Tổ chức cho trẻ cắt dán, xé dán, vẽ,
nặn…. về người làm nghề khác nhau, và một số dụng cụ
hoặc sản phẩm lao động.
+ Vẽ nặn, cắt dán hoa làm bưu thiếp để tặng cô giáo
nhân ngày 20-11.
- Góc học tập: Chơi xếp lô tô, xếp người làm các nghề và
dụng cụ chính.
- Trẻ biết chơi
ngoan thể hiên
dung vai chơi.
Tên bài dạy Mục đích yêu cầu Phương pháp hướng dẩn Hoạt động của
trẻ
GÓC
THƯ VIỆN
- Trẻ biết xem tranh, tập
đọc sách, các sách tranh
vẽ chủ điểm, ngành nghề.
- Các loại sách đầy đủ cho
trẻ xem.
* Phương pháp:
- Đàm thoại
- Hướng dẩn vui chơi.
+ Xem tranh ảnh một số sản phẩm của các nghề.
- Góc thư viện: Trẻ xem sách, tập đọc sách, báo, xem
tranh ảnh về một số ngành nghề.
3 NHẬN XÉT SAU KHI CHƠI.
- Cho trẻ nhận xét ý thức hoạt động của nhau trong khi
chơi, cách thu xếp đồ chơi.
- Cô nhận xét chung về cách thể hiện vai chơi của trẻ,
cách thu dọn đồ dùng, đồ chơi của từng nhóm. Cách thể
hiện mối quan hệ qua lại giữa các nhóm chơi.
- Chơi thể hiện
mối quan hệ giữa
các nhóm chơi
- Nhận xét cùng
cô
CHỦ ĐỀ: CHÁU YÊU CÔ CHÚ CÔNG NHÂN
1 Đón trẻ
- Cô đón trẻ vào lớp, hướng dẩn trẻ cất đồ dùng cá nhân gọn gàng, trò chuyện với trẻ một số ngành
nghề trong xã hội, và một số đò dùng sản phẩm của nghề.
2 Hoạt động
chung
* Thứ 2: Thể dục: Ném xa bằng hai tay, chạy nhanh 15m
Môi tường xung quanh: Phân loại đồ dùng, sản phẩm theo nghề.
* Thứ 3: Tạo hình: Vẽ trang trí hình vuông
* Thứ 4: Âm nhạc: Hát múa: Hát, gõ tiết tấu kết hợp bài “Cháu yêu cô chú công nhân”.
Nghe hát: “Xe chỉ luồn kim”
Trò chơi: “Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng”
Toán: Nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 7.
* Thứ 5: Dạy toán thứ 4
* Thứ 6: Làm quen chử cái U, Ư
3
Vui chơi ngoài
trời
* Quan sát, trò chuyện về đồ dùng sản phẩm một số nghề.
* Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê”, “Kết bạn”, “Mèo đuổi chuột”.
4 Hoạt động góc
- Xây dựng: “Cửa hàng bách hoá”, “Nhà máy”.
- Phân vai: “Cô bán hàng”, “Công nhân xây dựng”
- Học tập: Chơi với tranh lô tô: Dụng cụ sản phẩm các nghề, hoàn thiện vỡ.
- Thư viện: Xem sách tranh vẽ sản phẩm một số nghề.
- Thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh.
- Nghệ thuật: Vẽ, nặn, xé dán sản phẩm một số nghề.
5
Hoạt động
chiều
* Ôn luyện bài củ, giao nhiệm vụ tìm hiểu bài mới.
Thứ ngày Tên bài dạy Mục đích yêu cầu Phương pháp hướng dẩn
Hoạt động của
trẻ
Chú ý
Họp mặt đầu
tuần
- Trẻ biết trò chuyện
trao đổi cùng cô về
chủ đề, chủ điểm,
một số quy định, nội
quy của lớp.
- Cho trẻ ngồi gần cô hát bài “Sáng thứ 2”.
Cô hỏi thăm trẻ ngày nghĩ chủ nhật.
- Trò chuyện với trẻ về nội dung chủ đề về
các đồ dùng sản phẩm của một số ngành
nghề.
- Cô nhắc lại một số tiêu chuẩn bé ngoan
để khuyến khích trẻ chăn ngoan, học tập
tốt hơn.
- Trẻ hát.
- Trò chuyện
cùng cô.
- Chú ý.
1. Yêu cầu: 1. Khởi động:
Thể dục sáng - Trẻ tập đúng động
tác, nhịp nhàng.
- Rèn luyện các cơ
khớp giúp trẻ linh
hoạt, mạnh dạn,
nhanh nhẹn hơn.
- Rèn luyện đội hình
đội ngủ cho trẻ.
2. Chuẩn bị:
- Máy catset.
- Áo quần gọn gàng.
3. Phương pháp:
- Làm mẩu, phân
tích, giải thích.
- Trẻ chạy khởi động sau đó tập hợp 3 tổ
dản cách đều.
2. Trong động:
a) Bài tập phát triển:
- Hô hấp: Làm máy bay ù ù …
- Tay: Hai tay giang ngang gập sau gáy.
- Chân: Ngồi khuỵ gối.
- Bụng: Ngồi bệt, hai chân duổi thẳng, tay
đưa cao.
- Bật: Tách chân khép chân.
- Cho trẻ tập theo cô vài nhịp đầu, khi trẻ
tập được cho trẻ tập theo hiệu lệnh của cô.
- Cho trẻ tập mổi động tác 2lần x 8 nhịp
3. Hồi tỉnh:
- Làm đàn chim đi kiếm mồi, hít thở nhẹ.
- Trẻ khởi động.
- Tập các động
tác theo hiệu
lệnh.
- Trẻ tập theo
hiệu lệnh
- Đi lại nhẹ
nhàng.
Thứ ngày Tên bài dạy Mục đích yêu cầu Phương pháp hướng dẩn Hoạt động của
trẻ
Chú ý
THỨ 2
THỂ DỤC KỶ
NĂNG
“Ném xa bằng
hai tay. Chạy
nhanh 15 m”
1 Yêu cầu:
- Trẻ ném xa bằng 2
tay.
- Biết cầm hai tay,
biết cầm túi cát ném
ra xa - kết hợp chạy
nhanh 15 m.
1 Khởi động:
- Trẻ chạy khởi động sau đó tập hợp 3 tổ
dàn cách đều.
2 Trong động:
a) Bài tập phát triển chung:
- Tập bài thể dục sáng không tập động tác
hô hấp. Tập hổ trợ động tác tay chân.
- Khởi động
- Tập bài tập
phát triển chung.
2 Chuẩn bị:
- Túi cát
- Trẻ chạy nâng cao
đùi không lê chân.
3 Phương pháp.
-Làm mẩu, giải
thích, phân tích.
b) Vận động cơ bản: Gọi tên vận động.
- Cô làm mẩu vận động cho trẻ xem 2 lần.
- Phân tích động tác: Tay cầm túi cát đưa
ngang đầu hơi ngữa ra sau, đứng chân rộng
bằng vai, lấy sức ném túi cát ra trước và
chạy nhanh 15 m.
- Cho ba trẻ lên làm mẩu cho cảc lớp xem.
- Lần lượt cho trẻ thực hiện.
- Cô khuyến khích trẻ thực hiện đúng động
tác.
3 Hồi tỉnh:
- Cho trẻ làm đàn chim bay hít thở thỏ nhẹ.
- Kết thúc, củng cố, nhận xét giờ học.
- Chú ý xem cô
làm mẩu.
- Chú ý
- Chú ý.
- Thực hiện vận
động.
- Đi lại nhẹ
nhàng hít thở.
MÔI TRƯỜNG
XUNG QUANH
“Phân loại đồ
dùng sản phẩm
theo nghề.”
1. Yêu cầu:
- Trẻ biết gọi tên và
phân loại đồ dùng
sản phẩm theo các
nghề.
- Giáo dục trẻ biết
kính trọng người lao
động, biết giữ gìn
bảo vệ thành quả
người lao động.
2. Chuẩn bị:
1. Ổn định – giới thiệu bài:
- Cho trẻ hát bài “cháu yêu cô chú công
nhân”. Cô giới thiệu một hộp quà mà các
cô chú công nhân gửi tới. Giới thiệu tên
bài học.
2. Hoạt động nhận thức:
- Cho trẻ kể tên các công việc làm của cô
chú công nhân.
- Chú công nhân xây được nhiều công
trình, nhà cửa, … các chú cần những đồ
dùng gì để xây dựng.
- Trẻ hát.
- Chú ý
- Trẻ kể tên.
- Trẻ kể tên.
Thứ ngày Tên bài dạy Mục đích yêu cầu Phương pháp hướng dẩn Hoạt động của
trẻ
Chú ý
- Đồ dùng của nghề
nông, thợ mộc, xây
- Cô có nhiều đồ dùng đó và được thể hiện
qua các từ: Cuốc xẻng, bay, xoa – cho trẻ - Nhà cửa, cầu
dựng, nghề y.
- Các sản phẩm của
các nghề kể tên.
- Tranh lô tô sản
phẩm của các nghề.
gắn tranh theo từ.
- Từ các dụng cụ này các chú công nhân
xậy được những gì? Trẻ lên gắn tranh nhà,
cầu, công viên…
- Trên đây là những dụng cụ và sản phẩm
của nghề gì? Để biết ơn các cô chú công
nhân các con phải làm gì.
* Cô độc đoạn thơ “Hạt gạo”.
- Trong đoạn thơ ai đã làm ra hạt gạo?
- Vậy bác nông dân cần những dụng cụ gì
để làm ruộng: Cày, cuốc, xẻng, thóc giống.
- Sản phẩm của bác nông dân là gì?
- Trẻ kể tên, cô nhắc nhở, giáo dục trẻ yêu
quý người lao động, tôn trọng thành quả
của người lao động.
* Tương tự cô cho trẻ xem tranh về các
dụng cụ và sản phẩm của nghề thợ mộc.
* ĐTMR: Cho trẻ kể tên và sản phẩm một
số ngành nghề trong xã hội. Hỏi trẻ ước
mỏ của trẻ sau này làm nghề gì?
- Giáo dục chung: Giáo dục trẻ biết yêu
quý, kính trọng người lao động, tôn trọng
bảo vệ đồ dùng của người lao động.
3. Luyện tập:
- Cho trẻ chơi: Ai nhanh hơn.
- Cô gọi tên nghe - Trẻ gọi tên sản phẩm.
- Cô đưa sản phẩm cho trẻ gọi tên nghề.
* Trò chơi: Thi gắn dụng cụ cho từng
nghề.
- Kết thúc cũng cố nhận xét giờ dạy.
cống.
- Nghề thợ xây.
- Bác nông dân.
- Trẻ kể tên.
- Lúa gạo…
- Chú ý.
- Xem tranh
- Trẻ kể tên
- Chú ý.
- Trẻ chơi.
Thứ ngày Tên bài dạy Mục đích yêu cầu Phương pháp hướng dẩn Hoạt động của
trẻ
Chú ý
VUI CHƠI
NGOÀI TRỜI
* HĐCĐ: Quan
sát đồ dùng nghề
đầu bếp.
* TCVĐ: Người
đầu bếp giỏi.
* Chơi tự do.
1. Yêu cầu:
- Trẻ biết quan sát đồ
dùng của nghề đầu
bếp như: Soong, bát,
thìa, tô …
- Giáo dục trẻ biết
kính yêu người lao
động.
- Biết giữ gìn thành
quả người lao động.
2. Chuẩn bị:
- Dĩa, tô bát, môi,
soong.
1.Hoạt động chủ điểm:
- Cho trẻ ra sân ngồi tự do phía trước cô.
Cô lần lượt đưa các đồ dùng của nghề đầu
bếp ra cho trẻ quan sát, gọi tên nhận xét
đặc điểm của từng loại đồ dùng.
- Giáo dục trẻ biết kính trọng người đầu
bếp khi ăn uống phải biết cẩn thận.
2. Trò chơi vận động:
- Cho một nhóm cầm tô, một nhóm cầm
dĩa, một nhóm cầm bát. Cô hỏi trẻ và trẻ
đưa đồ dùng theo công cụ. Ví dụ: (Hỏi
bạn)
2
cơm đã nấu chín: (Bát đây)
2
3. Chơi tự do: Cô bao quát gợi ý trẻ chơi.
Kết thúc nhận xét hoạt động.
- Chú ý quan sát
đàm thoại cùng
cô.
- Chú ý.
- Trẻ chơi.
- Chơi theo sở
thích.
SINH HOẠT
CHIỀU.
- Nhận xét, giao
nhiệm vụ.
- Làm quen bài
hát “Cháu yêu cô
chú công nhân”
* Yêu cầu:
- Trẻ biết hát bài hát
nhịp nhàng theo lớp.
- Hiểu được nội
dung bài hát.
- Trẻ biết nhận xét ý
thức hoạt động của
nhau trong tuần.
* Tổ chức:
- Cô giới thiệu tên bài hát, tác giã.
- Tập cho trẻ hát theo từng câu, từng đoạn.
Hát theo tập thể, tổ, nhóm.
- Động viên trẻ hát đúng, nhịp nhàng.
* Gợi ý để trẻ nhận xét về nhau.
- Cô nhận xét chung.
- Nhắc nhỡ trẻ về tập vẽ, trang trí hình
vuông.
- Chú ý.
- Trẻ hát.
- Chú ý.
THỨ 3 * TẠO HÌNH.
1. Yêu cấu:
- Trẻ biết vẽ, trang
1. Hướng trẻ tới nhiệm vụ tiết học:
- Cho trẻ hát “Cháu yêu cô chú công nhân” - Trẻ hát.
“Vẽ trang trí hình
vuông” (Mẫu)
trí hình vuông theo
mẩu của cô: Chấm
tròn, gạch ngang
hoặc trang trí hoạ
tiết hoa lá.
- Trò chuyện với trẻ về mọt số vật liệu của
nghề xây dựng, nói về đặc điểm của gạch
ốp lát. Giới thiệu vào bài.
* Hỏi trẻ viên gạch có màu gì?
- Có mấy cạnh, mấy góc
- Chú ý.
- Hình vuông, 4
cạnh, 4 góc.
Thứ ngày Tên bài dạy Mục đích yêu cầu Phương pháp hướng dẩn Hoạt động của
trẻ
Chú ý
- Biết nhiều cách
trang trí đẹp khác
nhau.
2. Mẩu của cô:
- Hai mẫu.
- Vỡ bút màu cho
trẻ.
3. Phương pháp:
- Vẽ mẩu.
- Giải thích, thực
hành.
* Cho trẻ xem tranh mẩu của cô.
- Nhận xét tranh, các kỷ năng bố cục, màu
sắc, các hoạ tiết trang trí.
* Cô vẽ mẩu:
- Cô vừa vẽ vừa giải thích mẩu.
- Cho trẻ nhắc lại kỷ năng cô vừa vẽ.
2. Trẻ thực hiện.
- Trẻ vẽ vào vỡ, cô gợi mỡ thêm.
3. Nhận xét sản phẩm.
- Gợi ý để trẻ nhận xét tranh của nhau, cô
nhận xét chung.
- Kết thúc - củng cố - chuyển hoạt động.
- Trẻ xem tranh,
nhận xét tranh.
- Xem cô vẽ
mẩu.
- Vẽ vào vỡ.
- Nhận xét cùng
cô.
SINH HOẠT
CHIỀU.
- Làm quen bài
hát “Cháu yêu cô
chú công nhân”
* Yêu cầu.
- Trẻ biết hát nhịp
nhàng bài hát theo
lớp. Hiểu được nội
dung bài hát.
* Tổ chức:
- Cô giới thiệu tên bài hát, tác giã.
- Tập cho trẻ hát từng câu từng đoạn.
- Hát tập thể, tổ, nhóm.
- Động viên trẻ hát đúng, nhịp nhàng.
- Hat theo hướng
dẩn của cô.
NHẬN XÉT
CUỐI NGÀY,
GIAO NHIỆM
VỤ.
- Trẻ biết nhận xét
về nhau trong ngày.
- Gợi mỡ cho trẻ nhận xét ý thức hoạt
động của nhau trong ngày.
- Cô nhận xét chung, nhắc nhỡ trẻ về nhà
ôn luyện chữ cái, bài hát.
- Nhận xét.
- Trẻ chú ý.
Thứ 4 1. Yêu cầu: 1. Dạy hát + Vận động:
ÂM NHẠC
* Hát, gõ tiết tấu
kết hợp bài:
“Cháu yêu cô chú
công nhân”.
* Nghe hát “Xe
chỉ luồn kim”
* Trò chơi: “Thỏ
nghe hát nhảy
vào chuồng”.
- Trẻ biết hát múa
nhịp nhàng theo nhịp
điệu bài hát.
- Trẻ nghe hát hưởng
ứng theo và thể hiện
tình cảm của mình
với cô giáo.
- Hiểu được nội
dung bài hát, biết
yêu quý các cô chú
công nhân. Biết vỗ
- Cô trò chuyện về nghề xây dựng, nghề
thợ dệt…
- Giới thiệu tên bài hát, tác giã.
- Cô hát mẫu hai lần kết hợp đàn.
- Bắt nhịp cho trẻ hát theo tập thể, tổ,
nhóm, cá nhân.
* Cô cho trẻ hát cô vỗ tay theo tiết tấu kết
hợp cho trẻ xem hai lần.
- Tập cho trẻ thực hiện vận động.
- Khi trẻ thực hiện được cho trẻ thực hiện
theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân.
- Trò chuyện
cùng cô.
- Trẻ hát.
- Xem cô làm bài
mẫu.
- Trẻ thực hiện.
Thứ ngày Tên bài dạy Mục đích yêu cầu Phương pháp hướng dẩn Hoạt động của
trẻ
Chú ý
Tay theo tiết tấu kết
hợp.
- Trẻ thích nghe hát,
hưởng ứng theo bài
nghe hát.
2. Chuẩn bị:
- Máy catset.
- Bài hát bổ sung
“Cô giáo miền
xuôi”; “Bác đưa thư”
3. Phương pháp:
- Biểu diễn diễn
cảm, ôn luyên.
2. Nghe hát:
- Giới thiệu bài hát dân ca quan hon Bắc
Ninh.
- Cô hát cho trẻ nghe hai lần.
- Lần 3 nghe máy catset.
- Cho trẻ hát kết hợp “Cháu yêu cô chú
công nhân”.
* Giáo dục trẻ yêu quý các ngành nghề,
cho trẻ hát “Bác đưa thư vui tính”.
3. Trò chơi:
- Giới thiệu cách chơi, luật chơi cho trẻ
chơi 4 – 5 lần.
- Nhắc lại tên bài hát, tác giã.
- Trẻ hát lại bài hát một lần, chuyển hoạt
động.
-
- Nghe hát.
- Hát lại bài hát.
- Hát kết hợp.
- Trẻ chơi.
TOÁN
1. Yêu cầu:
- Dạy trẻ nhận biết
1. Luyện tập nhận biết các nhóm đồ vật
trong phạm vi 7:
- Nhận biết mối
quan hệ hơn
kém về số lượng
trong phạm vi 7
mối quan hệ hơn
kém các đối tượng
trong phạm vi 7.
- Luyện đếm đến 7
2. Chuẩn bị:
- Đồ dùng nghề bác
sĩ, nghề may.
- Mổi trẻ 7 bông hoa,
7 quả.
- 2 số 7, các thẻ số 4;
5; 6; 7.
- Các loại củ, quả
3. Phương pháp:
- Hoạt động với đồ
vật
- Bắt nhịp cho trẻ hát bài “Học đếm”.
- Cho trẻ lên đếm đồ dùng của các nghề và
sản phẩm làm ra có số lượng 7. Tìm số
tương ứng gắn vào, gõ xắc xô cho trẻ đếm.
2. Thêm bớt tạo nhóm có đồ vật có số
lượng 7.
- Cho trẻ xếp 7 bông hoa, 6 quả ra sân và
cho trẻ đếm so sánh, sau đó tạo sự bằng
nhau bằng cách thêm hoặc bớt số hoa quả.
Gắn số tương ứng: Cho cả lớp cùng thực
hiện.
- Cho từng tổ thực hiện và gắn số tương
ứng, cho từng lần thêm bớt.
- Cho trẻ vừa bớt lần lượt số hoa quả vào
rổ vừa nói kết quả.
3. Luyện tập.
- Học đếm.
- Trẻ đếm.
- Trẻ xếp hoa
quả ra sân và
thực hành thêm
bớt theo yêu cầu
của cô.
Thứ ngày Tên bài dạy Mục đích yêu cầu Phương pháp hướng dẩn Hoạt động của
trẻ
Chú ý
- Trò chơi: Dán quả cho hai cây (Một đội),
1 cây 6 quả 1 cây 7 quả. Trẻ so sánh.
- Trò chơi: Đi chợ mua sản phẩm của
nghề.
- Trẻ chơi.
VUI CHƠI
NGOÀI TRỜI.
* HĐCĐ: Trò
chuyện về sản
phẩm nghề nông.
* TCVĐ: Kéo co.
* Chơi tự do
1. Yêu cầu:
- Trẻ kể tên một số
sản phẩm của nghề
nông.
- Biết ích lợi của các
sản phẩm.
2. Chuẩn bị:
- Một số quả, gạo.
1. Hoạt động chủ điểm:
- Cho trẻ hát: “Đố quả”.
+ Trong bài hát có những quả gì?
+ Ai cò biết có những quả gì nữa?
+ Những quã các con vừa kể gio ai làm ra?
Cô hỏi lợi ích của các loại hoa quả, gạo
cung cấp chất gì?
2. Tổ chức vận động: Kéo co.
- Quả khế, mít,
trẻ kể tên.
- Bác nông dân.
- Hệ thống câu hỏi.
3. Phương pháp:
- Đàm thoại.
- Giới thiệu cách chơi, luật chơi, cho trẻ
chơi 4 – 5 lần.
3. Chơi tự do:
- Cô quan sát trẻ chơi, xữ lý tình huống.
- Tham gia kéo
co.
- Trẻ chơi với đồ
chơi trên sân.
SINH HOẠT
CHIỀU
Thực hành vỡ
“Bé làm quen
với toán”
* Yêu cầu:
- Trẻ biết tô số 7
trùng, khích, đẹp.
- Tô màu các tranh
theo yêu cầu.
* Chuẩn bị:
- Vỡ bút đầy đủ cho
trẻ.
* Tổ chức:
- Đếm các nhóm có số lượng 7 trong vỡ.
- Cho trẻ tô màu bức tranh.
- Cô viết số 7.
- Cho trẻ phát âm số 7.
- Cô tô mẫu, vừa tô vừa giải thích.
- Trẻ thực hành vào vỡ.
- Trẻ đếm
- Tô màu tranh
- Chú ý.
- Trẻ viết.
Nêu gương cuối
ngày.
- Biết nhận xét nêu
gương giữa các trẻ
với nhau.
- Cho trẻ nêu gương bạn.
- Cô đánh giá tổng kết cả lớp.
- Vui chơi tự do.
- Trẻ nêu gương
bạn.
Thứ ngày Tên bài dạy Mục đích yêu cầu Phương pháp hướng dẩn Hoạt động của
trẻ
Chú ý
THỨ 5 Hoạt động
chung
- Dạy tiết toán (Thứ 4)
VUI CHƠI
NGOÀI TRỜI.
* HĐCĐ: Quan
1. Yêu cầu:
- Trẻ nhận biết một
số đồ dùng làm bằng
1.HĐCĐ:
- Đọc thơ: “Cái bát xinh xinh”.
- Trò chuyện cùng trẻ về một số đò dùng
- Trẻ đọc thơ, trò
chuyện cùng cô.
sát đồ dùng bằng
sứ.
* TCVĐ: Cướp
cờ.
* Chơi tự do.
sứ.
- Trẻ chơi đúng luật
chơi.
2 Chuẩn bị:
- Bát, ly, dĩa, ấm.
- Hệ thống câu hỏi.
3. Phương pháp:
- Trực quan hình
ảnh.
làm bằng sứ, cho trẻ quan sát một số đồ
dùng đã chuẩn bị.
- Giáo dục cách sữ dụng
2. Tổ chức vận động:
- Cô giáo giới thiệu cách chơi, luật chơi và
cho trẻ chơi 4 – 5 lần.
3 Chơi tự do:
- Cô quan sát trẻ chơi.
- Chú ý.
- Trẻ chơi.
SINH HOẠT
CHIỀU
Vẽ theo ý thích.
* Yêu cầu:
- Trẻ vẽ theo trí
tưỡng tượng của
mình.
- Bố cục hợp lý.
* Tổ chức:
- Trò chuyện với trẻ xem trẻ vẽ gì?
- Gợi ý cách vẽ. Gợi ý một số chi tiết.
- Nhận xét tuyên dương.
- Trẻ vẽ vào
giấy.
1. Yêu cầu:
- Trẻ nhận biết phát
âm đúng âm chữ cái
u, ư.
- Trẻ biết chơi các
trò chơi đúng luật,
nhận xét chữ cái tốt.
2. Chuẩn bị:
- Tranh “Quả bưởi”
1. Ổn định - Giới thiệu:
- Cho trẻ hát “Quả gì”
2
, các laọi qủa do ai
làm ra? Trò chuyện về sản phẩm nghề
nông, giới thiệu tranh “Quả bưởi” và dưới
tranh có từ quả bưởi cô đọc mẫu cho trẻ
đọc. Cô ghép chử cái rời thành từ quả
bưởi. Cho trẻ lên rút hai chử cái gần giống
nhau. Cô giới thiệu nhóm chử cái cần làm
quen.
2. Hoạt động nhận thức:
- Trẻ hát.
- Trò chuyện
cùng cô.
- Trẻ đọc từ.
- Rút chữ cái u. ư
Thứ ngày Tên bài dạy Mục đích yêu cầu Phương pháp hướng dẩn Hoạt động của
trẻ
Chú ý
THỨ 6 HOẠT ĐỘNG
CHUNG
- Thẻ chử cái rời
ghép thành từ “Quả
* Làm quan chữ cái u, ư.
- Cô đưa lần lượt chử cái, cô phát âm, nêu
- Nghe cô phát
âm. Nhận xét đặc
* Làm quen chữ
cái U, Ư
bưởi”
- Thẻ chử cái u, ư,
các loại quả có tên
đặc điểm của chử cái u, ư. Giới thiệu chữ
u, ư viết thường.
điểm chữ cái.
chứa chử cái u, ư.
3. Phương pháp:
- Dùng lời.
- Hoạt động với đồ
vật.
- Cho trẻ phát âm theo lớp, tổ nhóm, cá
nhân.
* So sánh: Đặc điểm giống nhau và khác
nhau của chử u, ư.
3. Trò chơi củng cố:
* Tìm chử cái theo hiệu lệnh.
* Tìm và gạch chân chử cái u, ư trong bài
đồng giao.
- Trẻ phát âm.
- So sánh u, ư.
- Chơi trò chơi.
VUI CHƠI
NGOÀI TRỜI
* HĐCĐ: Quan
sát bầu trời.
* TCVĐ: Dấu
khăn.
* Chơi tự do.
1. Yêu cầu:
- Trẻ biết khám phá
những đặc điểm của
bầu trời.
2. Chuẩn bị:
- Hệ thống câu hỏi.
- Địa điểm quan sát.
3. Phương pháp.
- Đàm thoại, quan
sát.
1. Hoạt động chủ điểm:
+ Hát vận động “Thỏ đi tắm nắng”
- Các con nhìn xem bầu trời hôm nay như
thế nào?
- Trời có mây không? Có ông mặt trời
không? Cô gợi ý những câu hỏi kích thích
sự ham hiểu biết của trẻ để trẻ trả lời.
2. Tổ chức vận động:
- Cô giới thiệu trò chơi, nhắc lại cách chơi,
luật chơi, cho trẻ chơi theo hứng thú.
3. Chơi tự do:
- Cô bao quát trẻ chơi.
- Trẻ hát.
- Quan sát nhận
xét cùng cô.
- Tham gia chơi
trò chơi.
- Chơi với đồ
chơi trên sàn.
SINH HOẠT
CHIỀU
- Nêu gương cuối
tuần.
* Yêu cầu:
- Trẻ biết nhận xét,
nêu gương bạn cuối
tuần.
* Tổ chức:
- Hát “Chủ nhật của bé”.
- Cho trẻ nhận xét theo 3 tổ.
- Cô nhận xét bao quát cả lớp.
- Tặng phiếu bé ngoan.
- Trẻ hát.
- Trẻ nhận xét
cùng cô.
- Vui chơi tự do.
CHỦ ĐỀ: CHÁU YÊU QUÝ SẢN PHẨM LAO ĐỘNG.
1 ĐÒN TRẺ
- Trao đổi với phụ huynh về tìn hình của trẻ.
- Cho trẻ vui chơi tự do ở các góc.
- Thể dục sáng.
- Trò chuyện đầu tuần.
2
HOẠT ĐỘNG
CHUNG
* Thứ 2: TDKN: Bật sâu 25 m.
* Thứ 3: Tạo hình: Vẽ trang trí hình tròn theo mẫu.
* Thứ 4: Âm nhạc: - Hát vận động “Em tập lái ô tô”
- Nghe hát: “Anh phi công ơi”
- Trò chơi: Nghe tiếng hát tìm đồ vật.
Toán: Thêm bớt chia nhóm đồ vật có số lượng 7 làm 2 phần.
* Thứ 5: Văn học: Thơ “Cái bát xinh xinh”
* Thứ 6: Tập tô chử cái U, Ư.
3
VUI CHƠI
NGOÀI TRỜI
* Quan sát cây hoa lan, cây môn, bầu trời, trò chuyện về ngành nghề.
* TCVĐ: Ai nhảy xa, cướp cờ, kéo co.
4
HẠOT ĐỘNG
GÓC
* Chơi theo chủ đề: Cháu yêu quý sản phẩm lao động.
- Xây dựng cửa hàng trưng bày sản phẩm lao động.
- Chơi phân vai: Bán hàng các sản phẩm của các nghề: Mẹ con, y tá, bác sĩ, cô giáo.
- Làm đồ dùng một số nghề và sản phẩm của người lao động.
- Chơi học tập: Phân loại đồ dùng theo nghề.
5 SINH HOẠT
- Thực hiện vỡ toán, hát múa, ôn đọc thơ, kể chuyện cho trẻ nghe.
- Nêu gương cuối ngày.
- Vui chơi tự do, trả trẻ.
Thứ
ngày
Tên bài dạy Mục đích yêu cầu Phương pháp hướng dẩn Hoạt động của
trẻ
Chú ý
TRÒ
CHUYỆN
ĐẦU
TUẦN
* Yêu cầu:
- Kể về ngày chủ
nhật. Nói lên cảm
nhận ngày đầu tuần
mới.
* Tiếm hành:
- Trẻ hát: “Vui đến trường”
- Hỏi trẻ hôm nay là thứ mấy? Thứ 2 là ngày gì
của 1 tuần. Cho trẻ kể về ngày chủ nhật.
- Dặn dò trẻ một tuần mới có nhiều bài học mới,
cả lớp phải cố gắng học tập chăm ngoan.
- Điểm danh vào lớp.
- Trẻ hát.
- Thứ 2.
- Là ngày đầu
tuần.
- Kể về ngày nghĩ
chủ nhật.
- Chú ý.
THỂ DỤC
SÁNG
1. Yêu cầu:
- Trẻ tập đúng kỷ
thuật của từng động
tác.
- Tập trung chú ý,
đội hình đội ngũ
đẹp.
2. Chuẩn bị:
- Làm bải sạch sẽ.
- Áo quần gọn
gàng.
3. Phương pháp:
- Trực quan, mô
phỏng.
1. Khởi động:
- Trẻ đi chạy khởi động theo nhiều kiểu khác
nhau và xếp tành hàng ngang 3 tổ.
2. Trong động:
* Bài tập phát triển chung:
- Hô hấp 5: Máy bay ù ù …
- Tay: Tay thay nhau quay dọc thân.
- Chân 2: Ngồi khuỵ gối.
- Bụng 4: Đưnga đan tay sau lưng gập người về
phía trước.
- Bật: Tách chân, khép chân.
3. Hồi tỉnh:
- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng, hít thở
- Chạy khởi động
- Tập bài tập phát
triển chung theo
hướng dẩn và hiệu
lện của cô.
- Hít thở nhẹ
nhàng.
HOẠT 1. Yêu cầu: 1. Khởi động:
THỨ 2 ĐỘNG
CHUNG
THỂ DỤC
KỶ NĂNG
* Bật sâu 25
cm.
- Trẻ biết lấy đà
nhún bật, chạm đất
nhẹ nhàng bằng hai
mủi bàn chân.
- 98% Trẻ tham gia
luyện tập tốt.
- Cho trẻ chạy theo nhịp điệu bài “Em tập lái ô
tô”
2. Trong động:
a) Bài tập phát triển chung:
- Tay: Thay nhau quay dọc thân.
- Chân: Ngồi khuỵ gối.
- Bụng: Hai tay đan sau lưng cúi gập người về
phía trước.
- Trẻ khởi động.
- Tập bài tập phát
triển chung.
Thứ
ngày
Tên bài dạy Mục đích yêu cầu Phương pháp hướng dẩn Hoạt động của
trẻ
Chú ý
* TCVĐ:
Chuyền
bóng.
2. Chuẩn bị:
- Ghế thể dục.
- Bóng.
3. Phương pháp:
- Làm mẫu.
- Giải thích.
- Thực hành.
- Bật: Bật tiến về phía trước.
b) Vận động cơ bản:
- Cho trẻ đưnga thành hai hàng ngang quay mặt
vào nhau, ở giữa xếp ghế thể dục:
x x x x x x x x x x x
x
x
x x x x x x x x x x x
- Cô gọi tên vận động: Làm mẫu 3 lần, hai lần
giải thích các thao tác: Đứng trên ghế thể dục khi
có hiệu lệnh chuẩn bị thì tay từ trước đưa ra sau,
hai chân chùn xuống.
- Cô hiêụ lệnh bật lấy đà bật lên và rơi xuống nhẹ
nhàng bằng hai mủi bàn chân và tiếp tục hạ cả
bàn chân đồng thời đưa thẳng tay ra trước để giữu
thăng bằng.
- Mời 2 – 3 Trẻ lên thực hiện mẫu.
- Thứ tự cho trẻ lên thực hiện bài tập.
c) Trò chơi vận động: Chuyền bống
- Cô nêu cách chơi, tổ chức cho trẻ chơi truyền
- Đứng theo sơ đồ.
- Chú ý xem cô
làm mẩu.
- Chú ý.
- Thực hiện mẫu.
- Cả lớp thực hiện.
- Tham gia chơi.
bóng qua phải, qua trái.
3. Hồi tỉnh:
- Chơi: Gà mổ thóc, đi lại hích thở nhẹ.
- Củng cố, nhận xét giờ học.
- Làm gà mổ thóc.
VUI CHƠI
NGOÀI
TRỜI.
* HĐCĐ:
Quan sát cây
môn cảnh.
* TCVĐ:
1. Yêu cầu:
- Trẻ biết khám
phá, tìm hiểu, nhận
biết đặc điểm của
cây môn cảnh.
2. Chuẩn bị:
1. Hoạt động chủ điểm:
- Trước khi ra sân cô giáo giao nhiệm vụ cho trẻ
không chen lấn xô đấy nhau.
- Đến trước vườn cây cảnh cô cho trẻ gọi tên cây
môn, tự tìm tòi đặt những câu hỏi về đặc điểm
cây môn cảnh. Giáo dục trẻ.
2. Tổ chức vận động:
- Cô kẻ vạch phấn cho trẻ thi nhay xa.
- Trẻ gọi tên nhận
biết đặc điểm của
cây môn.
- Chơi ngoan.
Thứ
ngày
Tên bài dạy Mục đích yêu cầu Phương pháp hướng dẩn Hoạt động của
trẻ
Chú ý
- Ai nhảy xa. - Địa điểm qua sát,
câu hỏi.
3. Phương pháp:
- Quan sát, đàm
thoại.
3. Chơi tự do:
- Cô bao quát trẻ.
SINH
HOẠT
CHIỀU
- Rèn luyện
kỷ năng
trang trí hình
tròn.
* Yêu cầu:
- Trẻ biết vẽ trang
trí hình tròn theo
mẫu.
* Tổ chức:
- Giới thiệu tranh mẫu, cho trẻ nhận xét tranh. Cô
vẽ mẩu.
- Hướng dản trẻ vẽ vào giấy.
- Trẻ vẽ vào giấy.
THỨ 3
* HOẠT
ĐỘNG
CHUNG.
1. Yêu cầu:
- Trẻ biết xẽ trang tí
hình tròn bằng
1. Hướng trẻ tới nhiệm vụ tiết học:
- Cho cả lớp hát bài: “Cháu yêu cô chú công
nhân”
- Trẻ hát.
- Trò chuyện cùng
TẠO HÌNH
“Vẽ trang trí
hình trong”
(Mẫu).
những nét vòng
cung đậm và chấm
tròn xen kẻ 2 màu.
Ngoài ra còn biết
vẽ thêm một số
mẫu khác, đệp hơn,
sáng tạo hơn như
hoa lá…
- Thông qua vẽ
trang trí tạo chỏ trẻ
cảm nhận được cái
đẹp trong mĩ thuật
trang trí.
2. Chuẩn bị:
- Mẩu của cô 30 x
30 cm.
- Vỡ, bút cho trẻ.
- Hỏi trẻ bài hát nói về ai? Chú công nhân nhà
máy gốm sứ bát tràng làm ra được nhiều tô dĩa có
hoa văn rất đẹp
* Cô đưa mẩu cho trẻ quan sát nhận xét:
- Các chấm trong và hình vòng cung xen kẽ nhau
rất đều đặn.
- Nhận xét 1 – 2 mẫu có kiểu dáng hoạ tiết khác
nhau.
* Cô vẽ mẫu: Cô vẽ bốn chấm tròn cách đều là 4
trong tậm, sau đó vẽ các nét vòng cung nối liền
lại với nhau. Hoặc vẽ theo đường gấp khúc, sau
đó tô xen kẽ các mẩu làm cho hình tròn đẹp hơn.
2. Trẻ thực hiện nhiệm vụ tiết học:
- Trẻ tiến hành vẽ vào vỡ, cô nhắc nhỡ bố cục
tranh và tư thế ngồi học, cách tô tranh.
- Bao quát xữ lý, gợi mỡ.
3. Nhận xét sản phẩm:
cô.
- Quan sát mẫu,
nhận xét mẫu.
- Chú ý cô vẽ mẫu.
- Trẻ tiến hành vẽ
vào vỡ.
Thứ
ngày
Tên bài dạy Mục đích yêu cầu Phương pháp hướng dẩn Hoạt động của
trẻ
Chú ý
- Một số mẫu hoa
văn khác của gạch
men, dĩa.
3. Phương pháp:
- Làm mẫu
- Dùng lời.
- Cho trẻ nhận xét tranh của nhau. Cô nhận xét
tổng quát.
- Nhận xét tranh
cùng cô.
VUI CHƠI
NGOÀI
TRỜI.
* Quan sát:
1. Yêu cầu:
- Trẻ quan sát nhận
xét một số đặc
điểm của cây bàng:
1. Hoạt động chủ điểm:
- Cho trẻ ra sân đứng gần cây bàng.
- Cho trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân”.
Trò chuyện với trẻ về một số ngành nghề. Hỏi trẻ
- Trẻ hát.
- Tròng cây, chăm
Cây bàng.
*TCVĐ:
Cướp cờ.
Thân, cành, lá, rể
- Biết ích lợi của
cây bàng, chăm
sóc, bảo vệ.
2. Chuẩn bị:
- Địa điểm quan
sát.
- Câu hỏi
3. Phương pháp:
- Quan sát, đàm
thoại.
bác bảo vệ làm những xông việc gì?.
- Cô cho trẻ gọi tên cây bàng, nhận xét đặc điểm
của thân, cành, lá, rể nhiệm vụ của từng bộ
phận. Cho trẻ biết lợi ích của cây đối với môi
trường sống của con người.
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ cây.
2. Tổ chức vận động:
- Cho trẻ chơi lần lượt 2 nhóm, mổi nhóm 4 trẻ.
Cô bao quát.
3. Chơi tự do:
- Quan sát trẻ chơi.
sóc cây.
- Trẻ tham gia
chơi.
- Chơi với đồ chơi
SINH
HOẠT
CHIỀU
Kể chuyện
cho trẻ
nghe “Sự
tích dưa
hấu”
* Yêu cầu:
- Trẻ biết chú ý
nghe cô kể chuyện.
- Hiểu được nội
dung câu chuyện.
* Tổ chức:
- Cho trẻ ngồi gần cô.
- Cô giới thiệu tên chuyện và kể chuyện cho trẻ
nghe.
- Hỏi trẻ về nội dung câu chuyện.
- Chú ý nghê cô kể
chuyện.
NHẬN
XÉT CUỐI
NGÀY.
- Trẻ biết nhận xét.
- Tuyên dương bạn
cuối ngày.
- Gợi ý trẻ nhận xét về nhau.
- Cô nhận xét tổng quát.
- Trẻ vui chơi tự do. Trả trẻ.
- Nhận xét cùng
cô.
Thứ
ngày
Tên bài dạy Mục đích yêu cầu Phương pháp hướng dẩn Hoạt động của
trẻ
Chú ý
THỨ 4
HOẠT
ĐỘNG
CHUNG.
ÂM NHẠC
* Hát vận
1. Yêu cầu:
- Trẻ hát kết hợp
làm trò chơi tập lái
ô tô nhịp nhàng
theo nhịp điệu bài
1. Dạy hát + vận động.
- Trò chuyện: Cô cùng trẻ đàm thoại về các bác
tài xế lái xe ô tô, trong xã hội có rất nhiều ngành
nghề khác nhau. Nghề lái xe cũng là một nghề
được mọi người yêu quý vì đó là phương tiện mà
- Đàm thoại cùng
cô về một số
ngành nghề.
động bài:
“Em tập lái
ô tô”.
* Nghe hát
“Anh phi
công ơi”
* TC: “Nghe
tiếng hát tìm
đồ vật.”
BH bổ sung
“Cô giáo
miền xuôi”
hát.
- Thể hiện tình cảm
giữa trẻ với cô giáo
của mình.
- Biết chú ý nghe
hát, hưởng ứng
theo bài hát.
- Chơi tốt trò chơi.
2. Chuẩn bị:
- Máy catset.
- Cô hát thuộc các
bài hát.
3. Phương pháp:
- Biểu diển diển
cảm.
người đưa hàng hoá của đất nước đi khắp mọi nơi
để giao dịch và chở khách đi tham quan, lớn lên
cháu thích làm nghề gì? Cô giới thiệu tên bài hát
“Em tập lái ô tô”.
- Cô bắt nhịp cho trẻ hát theo tập thể, cá nhân, tổ ,
nhóm, cá nhân xen kẻ nhau.
* Vận động: Cho trẻ hát kết hợp chơi lái ô tô.
Xen kẻ tổ, nhóm
- Cho trẻ hát kết hợp “Cô giáo miền xuôi”.
- Trẻ hát vận động “Em tập lái ô tô.
2. Nghe hát:
- Trò chuyện với trẻ về ngành bộ đội.
- Hát cho trẻ nghe “Anh phi công ơi” (2 lần)
- Cho trẻ nghe mát catset, cô và hai trẻ lên múa.
- Cho trẻ hát vận động bài “Em tập lái ô tô”
3. Trò chơi:
- Nhắc lại cách chơi, luật chơi, cho trẻ chơi 4 – 5
lần.
- Cả lớp cùng hát “Em tập lái ô tô”
- Củng cố, nhận xét giờ học, chuyển hoạt động.
- Trẻ hát.
- Hát kết hợp chơi
“Em tập lái ô tô”
- Nghe cô hát.
- Cả lớp cùng cô
tham gia chơi.
TOÁN
“Thêm bớt
chia nhóm
đồ vật có số
lượng 7 làm
hai phần”.
1. Yêu cầu:
- Trẻ biết cách chia
nhóm đồ vật thành
2 phần.
- Biết số 7 là một
số lẻ nên không
chia được 2 phần
bằng nhau.
1. Luyện tập nhận biết thêm bớt nhóm có 7 đối
tượng.
- Bắt nhịp cjo trẻ hát bài “Tập đếm”.
- Các con vừa tập đếm đến mấy.
- Cô đã dạy các con tập đếm đến mấy rồi.
- Gõ xắc cô cho trẻ đếm. Nghe tiếng xăcxô và bật
lên đếm nhẫm xem có mấy tiếng.
- Trẻ hát.
- Đếm số tiếng
xăcxô.
Thứ
ngày
Tên bài dạy Mục đích yêu cầu Phương pháp hướng dẩn Hoạt động của
trẻ
Chú ý
- Luyện tập thêm
bớt trong phạm vi
7.
- Giáo dục trẻ tôn
trọng người lao
động, bảo vệ thành
quả của người lao
động.
2. Chuẩn bị:
- Một số hoa quả
của bác nông dân.
- Các cặp số 2 – 5,
3 – 4, 1 – 6.
- Mổi trẻ có 7 cái
bát.
3. Phương pháp:
- Hoạt động với đồ
vật.
- Cho trẻ xem sản phẩm của bác nông dân thêm
bớt trong phạm vi 7. (Loại quả) đặt số tương ứng.
2. Chia 7 đối tượng thành 2 phần.
- Trò chơi nhẹ (Gió thổi)
2
. Đưa xa ra phía trước,
cả lớp xếp sôa bát ra sân nhà (7 cái). Cô hướng
dẩn trẻ chia 7 cái bát với nhiều cách chia khác
nhau
- Sau mổi lần chia nói kết quả và đặt số tương
ứng.
- Cho trẻ chia theo ý thích, hỏi trẻ ai có kết quả
giống cô, giống bạn.
- Cho trẻ biết số 7 là một số lẻ nên không chia
được 2 phần bằng nhau.
3. Luyện tập:
* Chia 7 hột hạt theo các cách chia kớac nhau
bằng cách chơi “Tập tầm vong”.
* Chơi 2 đội: Giúp 7 bác nông dân chia 7 loại quả
cho 2 giỏ.
- Kết thúc củng cố, nhận xét.
- Thêm bớt các
loại quả.
- Xếp 7 cái bát ra
sân nhà.
- Trẻ thực hành
chia.
- Trẻ tham gia
chơi trò chơi.
VUI CHƠI
NGOÀI
TRỜI.
* HĐCĐ:
Quan sát
bầu trời
mùa đông.
* Chơi:
“Bịch mắt
bắt dê”
1. Yêu cầu:
- Trẻ biết quan sát
nhận xét đặc điểm
của bầu trời mùa
đông. Biết được khí
hậu của mùa đông.
2. Chuẩn bị:
- Địa điẻm quan
sát.
1. Hoạt động chủ điểm:
- Cho trẻ ra sân đứng ở góc sân trường, cho trẻ
nhìn lên bàu trời xem có những đặc điểm gì? Như
mây, có nắng không? Khí hậu thời tiết như thế
nào? …
- Giáo dục trẻ ăn mặc áo quàn hợp thời tiết.
2. Tổ chức vận động:
- Nhắc lại cách chơi, luật chơi cho trẻ chơi.
3. Chơi tự do: Cô bao quát trẻ.
- Chú ý quan sát
nhận xét.
- Trẻ tham gia
chơi.