Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Mot so cau hoi DLKT 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (52.97 KB, 3 trang )

Đề cơng môn Địa Lý 12 (học kỳ I)
Nếu học sinh làm cách riêng nhng vẫn đáp ứng đợc yêu cầu cơ bản thì phải cho điểm.
Thí sinh diễn giải chi tiết, sâu sắc mới cho điểm tối đa.
Câu 1: Hãy nêu bạt những thành tựu đổi mới của nền kinh tế nớc ta trong những năm qua.
Trả lời: *Trớc khi đổi mới:- Nền kinh tế đất nớc lạc hậu:
+ Nông nghiệp là ngành chủ đạo (chiếm 83% lao động, 40%GDP), mang tính tự cung tự
cấp, phan tán, phụ thuộc vào tự nhiên.
+ Công nghiệp nhỏ bé lạc hậu (chỉ có một số ngành: khai thác, cơ khí, điện lực, dệt, chế
biến ) cơ sở hạ tầng yếu kém.
+ Dịch vụ hầu nhe cha phát triển.
- Nền kinh tế chịu nhiều hậu quả của chiến tranh và sự chia cắt kéo dài.
- Kinh tế xã hôi bị khủng hoảng kéo dài.
*Sau khi đổi mới: Nớc ta đã từng bớc thoát khỏi tinh trạng khủng hoảng kinh tế xã hội.
- Lạm phát đợc đẩy lùi, đời sống ngời dân đợc cải thiện,
- Tốc độ tăng trởng GDP khá cao, ổn định (trung bình:7% /năm)
- Cơ cấu nền kinh tế có sự chuyển dịch theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá.
Câu 2: Hãy nêu nguyên nhân làm cho nền kinh tế nớc ta trong máy chục năm vùa qua tăng
trởng không ổn định.
Trả lời: - Xuất phát điểm thấp: nông nghiệp là ngành chủ đạo nhng lạc hậu mang tính tự
cung tự cấp, năng suất thấp. Công nghiệp chủ yếu nhỏ bé lạc hậu, chỉ có vài ngành: khai
thác, cơ khí Dịch vụ hầu nh cha phát triển.
- Hậu quả chién tranh nặng nề: thiệt hại về ngời và của rất lớn, cơ sở kinh tế bị tàn phá
nặng nề, đời sống ngời dân bị đảo lộn nên kinh tế tăng trởng chậm.
- Trong một thời gian dài nền kinh tế phải dựa vào nguồn viện trợ vay nợ nớc ngoài,
sau khi thống nhất nguồn viện trợ bị cắt giảm.
- Cần phải có thời gian dài để thống nhất nền kinh tế Bắc-Nam.
- Cơ chế quản lí tập trung quan liêu bao cấp kéo dài và một số biện pháp sai lầm đã
hạn chế sự phát triển kinh tế.
Câu 3: Hãy trình bày những nét chính về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành của n-
ớc ta trong thời gian qua.
Trả lòi: Với xu thế chung của thế giới, tác động của cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại


và công cuộc đổi mới, đát nớc ta đã thực hiẹn cùng một lúc 2 bớc chuyển dịch cơ cấu kinh
tế từ nông nghiệp sang công nghiệp, từ khu v ực sản xuất sang dịch vụ.
* Giữâ các ngành: Từ năm 1985 nay tỉ trọng của nông nghiệp giảm dần trong GDP. Tỉ
trọng của công nghiệp và dịch vụ tang trong GDP. Tỉ trọng dịch vụ tằng khá nhanh và đã
chiém tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP.
*Trong từng ngành:
- Nông nghiệp phát triển đa dạng theo hớng sản xuất hàng hoá đáp ứng tốt hơn nhu cấu
trong nớc và xuất khẩu :
+ Chăn nuôi phát triển nhanh hơn trồng trọt với cơ cấu đa dạng.
+ Trồng và chế biến cây công nghiệp đã đợc chú ý.
+ Thuỷ sản đã đợc chú trong phát triển cả nuôi trồng và đánh bắt.
- Công nghiệp
+ Trớc đổi mới công nghiệp nặng đợc chú trong nhng không hiêu quả.
+ Sau đổi mới: công nghiệp nhe (chế biến, dệt, sản xuất hàng tiêu dùng) đã đợc chú
trọng nhằm phục vụ 3 chơng trình kinh tế lớn. Nay chú ý phát triển hơn các ngành công
nghiệp hiện đại có hàm lợng kĩ thuật cao (điện tử, kĩ thuật điện, cơ khí chính xác )
- Dịch vụ: phát triển nhanh với cơ cấu đa dạng.(đặc biệt thông tin liên lạc )
Câu 4: Trình bày sự chuyển dịch co cấu theo lãnh thổ của nền kinh tế nớc ta.
Trả lời: Sự chuyển dịch cơ cấu theo lãnh thổ tơng ứng với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế
theo ngành Trong nông nghiệp đang hình thành và phát triển các vùng nông nghiệp sản
xuất hàng hoá có năng suất cao: đb s.Hồng và đb s.Cửu Long chuyên môn hoá về lơng
thực, thực phẩm,Tây nguyên, Đông Nam Bộ chuyên canh cây công nghiệp
- Trong công nghiệp đang hình thành một các khu công nghiệp tập trung, các khu chế
xuất ở những nơi có lợi thế. Hình thành các trung tâm công nghiệp mới đi đôi với việc cải
tạo, mở rông, hiện đại hoá các trung tâm công nghiệp cũ.
- Trong cả nớc đã nổi lên các vùng kinh tế phát tiển năng động Đông Nam Bộ, đb
s.Hồng, đb s.Cửu Long và hình thành các vùng kinh tế trọng điểm 3 miền.
(Các vùng kinh tế trên là những vùng trọng điểm đợc đầu t có vai trò qua trong và đạt
hiệu quả cao về KTXH)
Câu 5: Cho bảng số liệu tổng sản phẩm trong nớc của nớc ta (GDP): (đơn vị: tỉ đồng)

Các ngành 1986 1990 1995 1999
phẩm trong nứơc (GDP)
b) Nhận xét và giải
Nông-lâm-ng
Công nghiệp-xây dựng
Dịch vụ
228
173
198
16252
9513
16190
62219
65820
100790
101723
137959
160260
a) Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu tổng sản phẩm trong nớc của nớc ta.
b) Nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu GDP của nớc ta trong thời kì trên.
Trả lời: a) Xử lí số liệu: (đơn vị %)
Các ngành 1986 1990 1995 1999
Nông-lâm-ng
Công nghiệp-xây dựng
Dịch vụ
38
29
33
38,7
22,7

38,6
27,2
28,7
44,1
25,4
34,5
40,1
Vẽ biểu đồ miền, cột cơ cấu hay tròn thể hiện quy mô (vẽ đúng tỉ lệ, đủ tên biểu đồ và
bảng ghi chú).
b) Nhận xét, giải thích: ( có số liệu)
Từ năm 1986-1999 trong cơ cấu GDP của nớc ta:
- Tỉ trọng của nông nghiẹp giảm
- Tỉ trọng của công nghiệp và dịch vụ tăng
- Tỉ trọng của dịch vụ tăng nhanh hơn nay chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu GDP.
Nguyên nhân: do kết quả của công cuộc đổi mới nền kinh tế đã làm nền kinh tế nớc ta phát
triển theo hớng công nghiệp hoá hiện đại hoá.
Câu 6: Vẽ biểu đồ thể hiẹn cơ cấu sử dụng lao động theo ngành kinh tế nớc ta, nhận xét sự
thay đổi đó và giải thích.
Ngành 1989 2003
Nông-lam-ng
Công nghiệp-xây dựng
Dịch vụ
71,5
11,2
17,3
59,6
16,4
24,0
Trả lời: - Vẽ biểu đồ tròn hoạc cột cơ cấu. (đúng, đủ)
- Nhận xét: Tỉ lệ lao động trong khu vực nông-lâm-ng nghiệp giảm tỉ lệ lao động

trong công nghiệp và dịch vụ tăng.(số liệu)
- Do sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Câu 7: Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt qua 2 năm: (đơn vị %)
Nhóm cây 1990 2002
Cây lơng thực 67,1 60,8
Cây công nghiệp
Cây ăn quả
13,5
19,4
22,7
16,5
Nhận xét và giải thích sự thay đổi cơ cấu cây trồng.
Trả lời: - Vẽ biểu đồ tròn hay cột cơ cấu (đúng, đủ)
- Nhận xét: tỉ trọng cây lơng thực, cây ăn quả giảm, cây công nghiệp tăng (só liệu)
- Do diện tích cây công nghiệp đợc mở rộng, nhu cầu trong nớc và xuất khẩu tăng,
chính sách phát triển cây công nghiệp

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×