Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

giáo án tăng buổi lớp 5 ( 27-30 )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.95 KB, 17 trang )

Giáo án phụ đạo
Tuần 27 Thứ ngày tháng 3 năm 2010
Luyện toán Nhân số đo thời gian
A- Mục tiêu
- Củng cố rèn nhân số đo thời gian với một số
- Vận dụng giải những bài toán liên quan
B. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1- Nhắc lại cách nhân số đo thời gian với một số một số .
2- Luyện tập
a) Làm các bài tập
Bài 1 : Khoanh tròn vào trước câu trả lời đúng.
Kết quả của phép nhân 3giờ 12phút x4 =
A. 13giờ 38 phút B. 13giờ 48phút C. 12giờ 47 phút D . 12giờ
38 phút
Bài 2 : Tính
4,4 giờ x 7 4ngày 4giờ x 6
5giờ 7phút 35giây x 4
5
2
giờ x 5
Bài 3 : Tính
4giờ 53phút - 2giờ 76phút 44 giờ 30 phút + 3ngày
12giờ
1,5 giờ x 12 + (143phút – 1giờ) 2phút 37giây – 58giây
Bài 4
4giờ21phút 1giờ 23phút + 2giờ24phút
?
42phút + 1345phút 4ngày 4 giờ

5ngày23 giờ – 2ngày 4ngày23 giờ + 2giờ97phút


4,6giờ x4 13giờ 49phút
- Học sinh thực hiện
B- Nội dung
b) Làm vở bài tập toán
GV chấm bài,nhận xét, dặn dò
TiÕng viÖt «n tËp
ÔN CÁC TẬP ĐỌC TỪ TUẦN 19- 27
I.Môc ®Ých, yªu cÇu:
<
>
=
Giỏo ỏn ph o
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu.
- Lập đợc bảng thống kê các bài thơ đã học t tun 19-23
- Giáo dục học sinh ý thức học tốt bộ môn.
II.Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập, bảng phụ
III.Hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ : Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2.Dạy bài mới:
A.Giới thiệu bài: Trực tiếp.
B.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
Bài tập 1:Cho từng học sinh lên bốc thăm chọn bài và chuẩn bị bài khoảng 1-2 phút
- Học sinh đọc bài theo yêu cầu ghi trong phiếu.
- GV đặt câu hoỉ về đoạn hoặc bài vừa đọc, HS trả lời.
- GV cho điểm, nhận xét. Em nào không đạt yêu cầu để kiểm tra lại ở tiết học sau.
Bài tập 2: Học sinh lập bảng thống kê các bài thơ đã học từ tuần 19 đến tuần 27
- Học sinh làm việc theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày, GV chốt ý và giữ bảng nhóm đúng trên bảng.
Chủ điểm Tên bài Tác giả Nội dung
3.Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà tiếp tục đọc để kiểm tra tiếp.

Giỏo ỏn ph o
Tun 28
Luyện toán
Các phép tính số đo thời gian
A- Mục tiêu
Củng cố các phép tính về số do thời gian
Vận dng giải các bài toán liên quan
B. Cỏc hot ng dy hc
Hot ng ca thy Hot ng ca
trũ
1- Nêu lại 4 phép tính về số đo thời gian
2- Làm bài tập
Bài tập 1
1giờ 36phút x 8
15 giờ 34 phút + 4giờ 48 phút 23 giờ 45phút 16
giờ 55phút
12phút 48 giây 18phút 27giây : 3 42phút 24giây : 8 +
0giờ 57 phút
Bài 2
Kết quả của ( 4giờ 28 phút + 3giờ 15phút) x 4 =
30giờ 52phút 28giờ52phút

21phút59giây 18phút7giây :3 là:

15phút 59giây 15phút 39 giây
Bài 3 Điền dấu >; < ; =
22giờ 55 phút 9giờ 18phút 4giờ51phút
22giờ 55 phút > 9giờ 18phút 4giờ51phút
22giờ 55 phút < 9giờ 18phút 4giờ51phút
22giờ 55 phút = 9giờ 18phút 4giờ51phút

Bài 4
Hằng ngày em vào học lúc 7giờ 15phút. Em trực nhật nên phải
đến sớm hơn20 phút, nh vậy em phải có mặt lúc mấy giờ?
-
Hc sinh thc
hin
Giáo án phụ đạo
TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP CÂU GHÉP
I.Mục tiêu :
- Củng cố cho HS những kiến thức về các chủ đề và cách nối các vê câu ghép .
- Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ :
Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2.Dạy bài mới :
Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Hoạt động của thầy Hoạt động của
trò
Bài tập 1:
Thêm vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép trong
các ví dụ sau:
a/ Tuy trời mưa to
b/ thì cô giáo phê bình đấy.
c/ Nếu bạn không chép bài được vì đau tay
Bài tập 2:
Tìm những từ ngữ có tác dụng liên kết điền vào chỗ trống
trong ví dụ sau:

Núi non trùng điệp mây phủ bốn mùa. Những cánh rừng
dầy đặc trải rộng mênh mông. Những dòng suối, ngọn thác ngày
đêm đổ ào ào vang động không dứt ngọn gió núi heo heo
ánh trăng ngàn mờ ảo càng làm cho cảnh vật ở đây mang cái vẻ
âm u huyền bí mà cũng rất hùng vĩ.
sinh hoạt của đồng bào ở đây lại thật là sôi động.
Bài tập 3:
Đặt 3 câu ghép có cặp quan hệ từ: Tuy…nhưng…;
Nếu…thì…; Vì…nên…;
- Học sinh thực
hiện
3. Củng cố, dặn dò :
- Nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho bài sau.
Giáo án phụ đạo
Tuần 29 Thứ ngày tháng 3 năm 2010
TOÁN
ÔN TẬP VỀ SỐ PHÂN SỐ
A. MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Củng cố tiếp về khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số và vận dụng trong
quy đồng mẫu số để so sánh các phân số có mẫu số khác nhau
- Có ý thức học tốt
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra: 5’ Kết hợp bài mới
2. Bài mới:30’ Gv hướng dẫn Hs tự làm bài
rồi chữa các bài tập:
Bài 1: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
KQ:Câu trả lời đúng là khoanh vào D
Bài 2 : Tương tự nh bài 1. Câu trả lòi đúng là

khoanh vào B (vì
4
1
số viên bi là
20
4
1
×
= 5 (viên bi), đó chính là 5 viênbi đỏ)
Bài 3 : Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
- Chẳng hạn:
- Phân số
5
3
bằng phân số
25
15
;
15
9
;
35
21
;
phân số
8
5
bằng phân số
32
20

Bài 4 : Gv cho Hs tự làm bài rồi chữa bài.
Phần c) có 2 cách làm:
7
8
> 1 (vì tử số lớn hơn mẫu số)
1 >
8
7
(vì tử số bé hơn mẫu số)
Vậy
7
8
>
8
7







>
8
7
1
7
8
vi
- Ổn định trật tự

- Tự làm bài rồi chữa bài
- Tự làm bài rồi chữa bài
- Hs nêu Phân số
5
3
bằng phân số
25
15
vì:
5
3
=
55
53
×
×
=
25
15
hoặc vì:
25
15
=
5:25
5:15
=
5
3

- Tự làm bài rồi chữa bài

3. Hoạt động nối tiếp:5’
- Hệ thống lại nội dung ôn tập
- Nhận xét tiết học- Nhắc hs ôn bài
Giáo án phụ đạo
Tuần 29

TẬP LÀM VĂN
Ôn tập về tả con vật
A. Mục tiêu
- Qua việc phân tích bài văn mẫu Chim hoạ mi hót học sinh được củng cố về
văn tả con vật như cấu tạo bài văn, nghệ thuật quan sát, biện pháp nghệ thuật so
sánh hoặc nhân hoá
- Học sinh viết được đoạn văn ngắn tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật
mình yêu thích
B. Đồ dùng dạy học- Bảng phụ - Tranh ảnh một vài con vật
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Kiểm tra :5’ kết hợp với bài học
II. Dạy bài mới: 30’
1. Giới thiệu bài : nêu MĐYC của tiết học
2. Hướng dẫn ôn tập
Bài tập 1 :
- Gọi học sinh đọc nội dung bài tập
- Gọi học sinh trả lời các câu hỏi
- Nhận xét và bổ xung
Bài tập 2 :
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Nhắc học sinh lưu ý viết đoạn văn tả hình
dáng hoặc hoạt động của con vật ( 5 câu )
- Gọi học sinh nói về con vật mình định tả

- Cho học sinh viết bài
- Giáo viên quan sát nhắc nhở và giúp đỡ những
học sinh còn lúng túng
- Gọi học sinh đọc bài
- Nhận xét và đánh giá cho điểm
III. Hoạt động nối tiếp :5’
- Nhận xét tiết học
- Tiếp tục luyện viết đoạn văn tả con vật và
chuẩn bị bài cho tiết kiểm tra
- Hát
- Học sinh lắng nghe
- Hai học sinh đọc nội dung bài
- Học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi
- Bài văn gồm 4 đoạn : mở bài là đoạn 1, giới
thiệu sự xuất hiện của chim hoạ mi vào các buổi
chiều
- Đoạn 2, 3 là thân bài tả tiếng hót đặc biệt của
hoạ mi vào buổi chiều và cách ngủ rất đặc biệt
của hoạ mi trong đêm
- Đoạn 4 là kết bài tả cách hót chào nắng sớm
của hoạ mi
- Tác giả quan sát hoạ mi bằng thị giác và thính
giác
- Tác giả so sánh tiếng hót có khi êm đềm có
khi rộn dã như một điệu đàn trong bóng xế
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh thực hành viết bài
- Học sinh nối tiếp đọc đoạn văn mình viết
- Nhận xét và bổ xung

- Học sinh lắng nghe và thực hiện
Giáo án phụ đạo
Tuần 30 Thứ ngày tháng 3 năm 2010
TOÁN Ôn tập về đo diện tích
A. MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích
với các đơn vị đo thông dụng, viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân
- Có ý thức học tốt
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra: 5’
2. Bài mới: 30’Gv hướng dẫn Hs tự làm
bài rồi chữa các bài tập:
Bài 1:
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
- Cho hs học thuộc tên các đơn vị đo diện
tích thông dụng: m
2
; km
2
; ha và quan hệ
giữa ha, km
2
với m
2

Bài 2 :
- Cho hs tự làm bài rồi chữa bài.
- Chú ý củng cố về mối quan hệ của hai
đơn vị đo diện tích liền nhau, về cách viết

số đo diện tích dưới dạng số thập phân
Bài 3 :
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
kết quả là:
- Ổn định trật tự
Tự làm bài rồi chữa bài
- Tự làm bài rồi chữa bài
a.1m
2
=100dm
2
=10000cm
2
=1000000 mm
1 ha = 10 000 m
2

1km
2
= 100 ha = 1 000 000 m
2
b/ 1m
2
= 0,01dam
2

1m
2
= 0,000001 km
2

1m
2
= 0,0001 hm
2

1ha = 0,01 km
2
4ha = 0,04 km
2

- HS tự làm bài rồi chữa bài
a/ 65 000 m
2
= 6,5 ha;
846 000 m
2
= 84,6 ha
5 000 m
2
= 0,5 ha
b/ 6 km
2
= 600 ha
9,2 km
2
= 920 ha
0,3 km
2
= 30 ha
C. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:

- Hệ thống lại nội dung ôn tập
- Nhận xét tiết học
- Nhắc hs ôn bài
Giỏo ỏn ph o
Ting vit ễN CHNH T BI ôCễ GI CA TNG LAI ằ
A. Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố cho học sinh về:
- Kĩ năng nghe viết và trình bày bi :cụ gỏi ca tng lai ằ
- Kĩ năng luyện viết đúng chính tả, đúng cỡ chữ theo quy định
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ giữ vở
B. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Kiểm tra: 5'Sự chuẩn bị của học sinh
II. Dạy bài mới:30'
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐYC của giờ
học
2. Dạy bài mới:
a) Hớng dẫn chính tả
- Cho học sinh mở sách
- Gọi học sinh đọc bài và hỏi
- Bài viết thuộc thể loại nào?
- Cách viết nh thế nào?
- Cho học sinh ghi nhớ các từ dễ viết
sai
b) Học sinh viết bài
- Cho HS gấp SGK và lấy vở viết bài
- Giáo viên đọc cho học sinh viết bài
- Giáo viên đi đến từng em để uốn nắn
t thế ngồi và sửa bài viết cho học sinh
c) Chấm và chữa bài

- Giáo viên thu và chấm bài khoảng
một nửa lớp để chữa
- Nhận xét và chữa bài về các lỗi:
+ Lỗi viết sai chính tả
+ Cách trình bày
+ Chữ viết ( chữ viết hoa, các nét
móc, nét khuyết trên và dới , độ cao
của các chữ cha đúng )
- Cho học sinh tự chữa lỗi
III. Củng cố dặn dò 5'
- Nhận xét và đánh giá giờ học
- Về nhà các em luyện viết nhiều để
rèn cho chữ viết đẹp và đúng quy định
- Hát
- Học sinh tự kiểm tra chéo
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh mở sách
- Hai em đọc lại toàn bài
- HS tr li
- Đầu mỗi đoạn ta viết lùi vào và viết hoa
các chữ cái đầu mỗi tiếng
- Học sinh tự ghi nhớ cách viết tên riêng, từ
khó
- Cất sách và lấy vở để viết bài
- Học sinh luyện viết bài vào vở
- Học sinh thu vở để chấm
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh thực hành chữa bài vào vở
- Học sinh lắng nghe và thực hiện
Giáo án phụ đạo

TUẦN 31 Thứ ngày tháng 3 năm 2010
TOÁN
Ôn tập về đo thời gian
A. MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Củng cố về quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian, cách viết số đo thời gian dưới
dạng số thập phân, chuyển đổi số đo thời gian, xem đồng hồ
- HS Có ý thức ôn tập tốt
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:5’ Kết hợp ôn tập
2. Bài mới:30’ Gv hướng dẫn Hs tự
làm bài rồi chữa các bài tập:
Bài 1: Cho hs tự làm bài rồi chữa
bài.
Bài 2 :
- Cho hs tự làm bài rồi chữa
bài.
d) 60 giây = 1 phút
30 giây =
2
1
phút = 0,5 phút
90 giây = 1,5 phút
2 phút 45 giây = 2,75phút
1 phút 30giây = 1,5 phút
1 phút 6 giây = 1,1 phút
Bài 3 :
- Gv lấy mặt đồng hồ ( hoặc đồng
hồ thực)
Bài 4 :

- Cho Hs tự làm bài rồi chữa bài.
Khoanh vào B
- Ổn định trật tự
- Tự làm bài rồi chữa bài
- Tự làm bài rồi chữa bài
a)3năm 6tháng = 42 tháng ;2 giờ 5 phút = 125
phút
2 phút 40 giây = 160 giây ; 3 ngày 2 giờ = 74
giờ
b) 28 tháng = 2 năm 4 tháng
124 phút = 2giờ 4 phút
140giây = 2phút 20giây
64 giờ = 2 ngày 16 giờ
c)60 phút = 1 giờ 30 phút =
2
1
giờ =
0,5gờ
45phút =
4
3
giờ=0,75giờ 6 phút =
10
1
giờ =
0,1giờ
15 phút =
4
1
giờ=0,25 giờ 12 phút =

5
1
giờ =0,2
giờ
1 giờ 30phút = 1,5 giờ 3 giờ 15 phút = 3,25
giờ
90 phút = 1,5 giờ 2 giờ 12 phút = 2,2
giờ
Hs thực hành xem đồng hồ khi cho các kim di
chuyển( chủ yếu với các trường hợp phù hợp
với câu hỏi: Đồng hồ chỉ bao nhiêu giờ và bao
nhiêu phút)
Tự làm bài rồi chữa bài
- Hệ thống lại nội dung ôn tập- Nhận xét tiết học
Giáo án phụ đạo
31 Tiếng việt
Ôn luyện vốn từ: Nam và nữ
I.Mục tiêu :
- Củng cố cho HS những kiến thức về chủ đề Nam và nữ.
- Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ : Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2.Dạy bài mới : Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1 :
a/ Tìm những từ ngữ chỉ phẩm chất của nam giới.
b/ Tìm những từ ngữ chỉ phẩm chất của nữ giới.
Bài làm
a/ Tìm những từ ngữ chỉ phẩm chất của nam giới.

- Dũng cảm, cao thượng, năng nổ, anh hùng, kiên cường, mạnh mẽ, gan
góc…
b/ Tìm những từ ngữ chỉ phẩm chất của nữ giới.
- Dịu dàng, thùy mị, nết na, hiền hậu, hiền lành, nhân hậu, anh hùng, bất
khuất, trung hậu, đảm đang.
Bài tập 2 :
a/ Chọn ba từ ngữ ở câu a bài tập 1 và đặt câu với từ đó.
b/ Chọn ba từ ngữ ở câu b bài tập 1 và đặt câu với từ đó.
Bài làm
a/ Ba từ ngữ ở câu a bài tập 1 là : dũng cảm; anh hùng, năng nổ.
- Bộ đội chiến đấu rất dũng cảm.
- Trong chiến dịch Điện Biên Phủ, anh Phan Đình Giót đã được phong tặng
danh hiệu anh hùng.
- Các bạn nam lớp em rất năng nổ trong lao động.
b/ Ba từ ngữ ở câu b bài tập 1 là : dịu dàng, hiền hậu, đảm đang.
- Cô giáo em lúc nào cũng dịu dàng.
- Bà nội em trông rất hiền hậu.
- Mẹ em là người phụ nữ rất đảm đang.
3. Củng cố, dặn dò :
Nhận xét giờ học.
Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho bài học hôm sau.

Tuần 32 Thứ ngày tháng 3 năm 2010
Giáo án phụ đạo
Toán
Ôn tập về phép chia
I. Mục đích
- Giúp HS: củng cố về cách chia số tự nhiên và số thập phân…
- Rèn cho học sinh kĩ năng giải toán.
- Giáo dục học sinh lòng say mê ham học môn toán.

II. Chuẩn bị : Bảng con, phấn màu.
II. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: HS lần lượt nêu cách chia số thập phân.
2. Bài mới : Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1(97) BTT5. Yêu cầu học sinh đặt tính rồi tính.
a/
7
32
7
48
4:
7
8
=
×
=
25 :
55
5
275
5
1125
11
5
==
×
=
b/ 26,64 37 150,36 53,7 0,486 0,36
74 0,72 42 96 2,8 126 1,35
0 0 00 180

00
Bài tập 2(97) BTT5. HS đọc yêu cầu của bài và tính bằng hai cách.
a/
3
17
51
17
24
17
27
175
158
175
159
15
17
:
5
8
15
17
:
5
9
==+=
×
×
+
×
×

=+
3
175
1517
15
17
:
15
17
15
17
:)
5
8
5
9
(
15
17
:
5
8
15
17
:
5
9
=
×
×

==+=+
b/ 0,9 : 0,25 + 1,05 : 0,25 = (0,9 + 1,05) : 0,25
= 1,95 : 0,25
= 7,8
0,9 : 0,25 + 1,05 : 0,25 = 3,6 + 4,2
= 7,8
Bài tập 3(97) BTT5. Yêu cầu học sinh tính nhẩm.
a/ 2,5 : 0,1 = 25 4,7 : 0,1 = 47
3,6 : 0,01 = 360 5,2 : 0,01 = 520
b/ 15 : 0,5 = 30 17 : 0,5 = 34
12 : 0,25 = 48
7
5
: 0,25 =
7
20
3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học.
Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho giờ sau.
Giáo án phụ đạo
Thứ ngày tháng 3 năm 2010
TOÁN : Cộng, trừ, nhân số thập phân
I. MỤC TIÊU:
Rèn kỹ năng cộng, trừ, nhân số thập phân, một số nhân 1 tổng, giải toán có
liên quan.
II. Chuẩn bị
- Hệ thống bài tập
III. Các HĐ dạy học
HOẠT ĐỘNG 1: Thực hành
HS lần lượt làm các bài GV giao
Bài : Tính

65,8 x 1,47 54,7 - 37
5,03 x 68 68 + 1,75
Bài 2: Tính nhanh
6,953 x x 3,7 + 6,953 x 6,2 + 6,953 x 0,1
4,79 + 5,84 + 5,21 + 4,16
Bài 3: Mỗi chai nước mắm chứa 1,25 lít. Có 28 chai loại 1, có 57 chai loại 2. Hỏi tất
cả có bao nhiêu lít nước mắm?
Bài 4: Chiều rộng của một đám đất hình chữ nhật là 16,5m, chiều rộng bằng
3
1
chiều
dài. Trên thửa ruộng đó người ta trồng cà chua. Hỏi người ta thu hoạc được bao
nhiêu yến cà chua biết mõi mét vuông thu hoạch được 26,8kg cà chua.
HOẠT ĐỘNG 2: Chấm chữa bài:
- GV gọi học sinh lên lần lượt chữa bài
- GV chấm bài và đồng thời chữa bài cho HS
- Công bố điểm, nhắc nhở lỗi sai chung và riêng cho HS
IV. Dặn dò.
Giáo án phụ đạo
Về làm lại bài sai
TIẾNG VIỆT (ÔN) : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY)
I.Mục tiêu :
- Củng cố cho HS nắm chắc những kiến thức về dấu phẩy.
- Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị :
Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ :

Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2.Dạy bài mới :
Bài tập 1 :
Viết một đoạn văn, trong đó có ít nhất một dấu phẩy ngăn cách các bộ phận
cùng chức vụ trong câu, một dấu phẩy ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ,
một dấu câu ngăn cách các vế trong câu ghép.
Bài làm
Trong lớp em, các bạn rất chăm chỉ học tập. Bạn Hà, bạn Hồng và bạn Quyên
đều học giỏi toán. Các bạn ấy rất say mê học tập, chỗ nào không hiểu là các bạn hỏi
ngay cô giáo. Về nhà các bạn giúp đỡ gia dình, đến lớp các bạn giúp đỡ những bạn
học yếu. Chúng em ai cũng quý các bạn.
Bài tập 2 :
Đặt câu về chủ đề học tập.
a/ Một câu có dấu phẩy ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ, vị ngữ.
b/ Một câu có dấu phẩy ngăn cách các vế trong câu ghép.
c/ Một câu có dấu phẩy ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
Bài làm
a/ Sáng nay, em và Minh đến lớp sớm để làm trực nhật.
b/ Trời xanh cao, gió nhẹ thổi, hương thơm dịu dàng tỏa ra từ các khu vườn
hoa của nhà trường.
c/ Em dậy sớm đánh răng, rửa mặt, ăn sáng.
3. Củng cố, dặn dò : Nhận xét giờ học.
Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho bài sau.
TIẾNG VIỆT (ÔN)
TẬP LÀM VĂN : ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH
Giáo án phụ đạo
I,Mục tiêu :
- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn tả cảnh.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.

II.Chuẩn bị : Phấn màu, nội dung.
III.Hoạt động dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ : Sự chuẩn bị của học sinh
B.Dạy bài mới:
Đề bài : Miêu tả cảnh một ngày mới bắt đầu ở quê em.
Em hãy lập dàn bài cho đề bài trên.
Bài làm
* Mở bài :
+ Giới thiệu chung về cảnh vật:
- Thời gian : lúc sáng sớm.
- Địa điểm : Ở làng quê.
- Quang cảnh chung : yên tĩnh, trong lành, tươi mưới.
* Thân bài :
+ Lúc trời vẫn còn tối :
- Ánh điện, ánh lửa
- Tiếng chó sủa râm ran, tiếng gà gáy gọi nhau , lợn kêu ủn ỉn đòi ăn ; tiếng
các ông bố, bà mẹ gọi con dậy học bài khe khẽ như không muốn làm phiền những
người còn đang ngủ.
- Hoạt động : nấu cơm sáng, chuẩn bị hàng đi chợ, ôn lại bài.
+ Lúc trời hửng sáng :
- Tất cả mọi người đã dậy.
- Ánh mặt trời thay cho ánh điện.
- Âm thanh ồn ào hơn.(tiếng lợn đòi ăn, tiếng gọi nhau í ới, tiếng nhắc việc,
tiếng loa phóng thanh, tiếng tưới rau ào ào…)
- Hoạt động : ăn cơm sáng, cho gà, côh lợn ăn.
+ Lúc trời sáng hẳn :
- Ánh mặt trời (hồng rực, chiếu những tia nắng đầu tiên xuống xóm làng,
đồng ruộng)
- Công việc chuẩn bị cho một ngày mới đã hoàn thành.
- Âm thanh : náo nhiệt.

- Hoạt động : ai vào việc nấy(người lớn thì ra đồng, đi chợ ; trẻ em đến
trường, bác trưởng thôn đôn đốc, nhắc nhở,…)
Kết bài : Cảm nghĩ của em về quang cảnh chung của làng xóm buổi sớm mai (mọi
người vẫn còn vất vả)
- Em sẽ làm gì để làng quê giàu đẹp hơn.
3. Củng cố, dặn dò : Nhận xét giờ học. Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho bài sau.
GIÁO ÁN TĂNG BUỔI –LỚP 5
Giáo viên : Nguyễn Thị Trị
1
GIÁO ÁN TĂNG BUỔI –LỚP 5
`
35 TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
A. MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Củng cố và rèn luyện kĩ năng thực tính giá trị của biểu thức; tìm số trung bình cộng;
giải các bài toán liên quan đến tỉ số phân trăm, toán chuyển động đều
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Kiểm tra: 5’ Kết hợp bài mới
2. Bài mới: 30’
Bài 1: Cho hs tự làm rồi chữa bài.
Bài 2 :
- Cho hs tự làm rồi chữa bài.
- Muốn tìm tỉ số % ta làm thế nào?
Bài 3 :
Cho Hs tự giải và chữa bài.
Bài 4 :
- Cho Hs tự làm rồi chữa bài.
- Tự làm bài rồi chữa bài
a.6,78 – ( 8,951 + 4,784) : 2,05

= 6,78 – 13,735 : 2,05 = 6,78 – 6,7 = 0,08
b.6giờ45 phút + 14giờ 30phút : 5 = 6giờ45
phút + 2giờ 54phút = 8 giờ 99 phút
= 9 giờ 39 phút
- Tự làm bài rồi chữa bài
Bài giải:
Số học sinh gái của lớp đó là:
19 + 2 = 21 (học sinh)
số học sinh của cả lớp là:
19 + 21 = 40( học sinh)
Tỉ số phần trăm của số học sinh trai và số
học sinh của cả lớp là: 19 : 40 =
0,475
0,475 = 47,5%
Tỉ số phần trăm của số học sinh nữavà
số học sinh của cả lớp là:
21 : 40 = 0,525
0,525 = 52,5%
Đáp số: 47,5% và 52,5%
Bài giải:
Sau năm thứ nhất số sách của thư viện tăng
thêm là:6 000 : 100
×
20 = 1 200(quyển)
Sau năm thứ nhất số sách của thư viện có
tất cả là:6 000 + 1 200 = 7 200(quyển)
Sau năm thứ hai số sách của thư viện tăng
thêm là:7 200 : 100
×
20 = 1 440(quyển)

Sau năm thứ hai số sách của thư viện có tất
cả là:7 200 + 1440 = 8640(quyển)
Đáp số: 8640quyển
Giáo viên : Nguyễn Thị Trị
2
GIÁO ÁN TĂNG BUỔI –LỚP 5
Bài 5 :
- Cho Hs tự làm rồi chữa bài.
Chẳng hạn:
Đáp số: 23,5km/giờ; 4,923,5km/giờ
Bài giải
Tỉ số phần trăm của số sách của năm sau so
với số sách của năm trước là:
100 % + 20% = 120%
Sau năm thứ nhất số sách của thư viện có
tất cả là:
6 000 : 100
×
120 = 7 200(quyển)
Sau năm thứ hai số sách của thư viện có tất
cả là:
7 200 : 100
×
120 = 8640(quyển)
Đáp số: 8640quyển
3. Hoạt động nối tiếp:5’
- Hệ thống lại nội dung ôn tập
- Nhận xét tiết học
- Nhắc hs ôn bài
Giáo viên : Nguyễn Thị Trị

3

×