Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

bai tap vo co luyen thi dh theo chu de

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.6 KB, 19 trang )

KIM LOẠI + HCl, H
2
SO
4
LỖNG,
1. Cho m gam hh A: Fe và lim loại M (hóa trị khơng đổi) tác dụng với dd HCl dư thu
được 1,008 lít khí (đktc) và dd Y chứa 4,575g muối khan. Tính m?
A. 1,38g B. 2,16g C. 1,57g D. 3,2g
2. Hòa tan hồn tồn hh X: 0,1mol Fe, 0,2 mol Al, 0,1 mol Zn bằng V lít hh HCl 0,1M,
H
2
SO
4
0,2M. Giá trị V bằng:
A. 0,5 lít B. 1,0 lít C. 1,5 lít D. 2,0 lít
3. Cho hh gồm 0,1 mol Fe, 0,2 mol Al, 0,1 mol Zn tác dụng với dd HCl và H
2
SO
4
lỗng
thu được V lít khí H
2
(đktc). Giá trị của V bằng:
A. 22,4 lít B. 11,2 lít C. 8,96 lít D. 6,72 lít
4. Hòa tan hết 9,9 gam hh 3 kim loại trong dd HCl thu được dd A và 8,96 lít khí (đkc).
Cơ cạn dd A thu được m gam muối khan. m có giá trị là:
A. 24,1g B. 38,8g C. 17g D. 66,7g
5. Hòa tan hết 30,912 g một kim loại M hóa trò II bằng dd HCl dư thu được dd A và V
lit khí (đktc). Cô cạn dd A thu được 70,104g muối khan. M là:
A. Na B. Mg C. Fe D. Ca
6. Hòa tan hết 13 g một kim loại M hóa trò II bằng dd HCl dư. Cô cạn dd sau pư thu


được 27,2g muối khan. M là:
A. Fe B. Zn C. Mg D. Ba
7. Hòa tan hết 3,53 gam hh3 kim loại Mg, Al, Fe trong dd HCl thu được dung dòch A
và 2,352 lit khí hydro (đktc). Cô cạn dd A thu được m gam muối khan. m có giá trò
là:
A. 12,405 g B. 10,985g C. 11,195g C. 7,2575g
8. Hòa tan hết 9,14 gam hh3 kim loại Cu, Mg, Al bằng dd HCl vừa đủ thu được 2,54 g
chất rắn Y và 7,84 lit khí hydro (đktc). Cô cạn dd A thu được lượng muối khan là:
A. 19,025 g B. 31,45g C. 33,99g C. 56,3g
9. Hồ tan hồn tồn 1,45g hỗn hợp 3 kim loại Zn, Mg, Fe vào dung dịch HCl dư thu
được 0,896 lit H
2
(đktc). Cơ cạn dung dịch ta được m (g) muối khan. Giá trị của m là:
A. 4,29 g B. 2,87 g C. 3,19 g D. 3,87 g
10. Cho 7,74g hỗn hợp Mg, Al vào 500ml dung dịch X chứa 2 axit HCl 1M và H
2
SO
4
0,5M được dung dịch B và 8,736 lít H
2
(đktc), thì dung dịch B sẽ là:
A. Dư axit B. Thiếu axit C. Dung dịch muối D. Kết quả khác
11. Hồ tan hồn tồn 15,4g hỗn hợp Mg và Zn trong dung dịch HCl dư thấy có 6,72 lít
khí thốt ra (ở đktc) và dung dịch A. Cơ cạn dung dịch A được bao nhiêu gam muối
khan:
A. 23,1g B. 36,7g C. 32,6g D. 46,2g
12. Hồ tan hồn tồn 33,1g hỗn hợp Mg, Fe, Zn vào trong dung dịch H
2
SO
4

lỗng dư
thấy có 13,44 lít khí thốt ra (ở đktc) và dung dịch X. Cơ cạn dung dịch X thu được m
gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 78,7g B. 75,5g C. 74,6g D. 90,7g
13. Hồ tan hồn tồn 2,44g hỗn hợp 3 kim loại Mg, Fe, Al bằng dung dịch H
2
SO
4
lỗng
thu được dung dịch X. Cơ cạn dung dịch X được 11,08g muối khan. Thể tích khí H
2
sinh ra (ở đktc) là:
A. 0,896 lít B. 1,344 lít C. 1,568 lít D. 2,016 lít
14. Hồ tan hồn tồn 2,44g hỗn hợp 4 kim loại Mg, Fe, Al và Zn bằng dung dịch H
2
SO
4
lỗng thu được dung dịch X. Cơ cạn dung dịch X được 20,74g muối khan. Thể tích khí
H
2
sinh ra (ở đktc) là:
1
A. 3,360 lớt B. 3,136 lớt C. 3,584 lớt D. 4,480 lớt
15. Hoà tan hoàn toàn 17,5gam hỗn hợp Mg , Zn , Cu vào 400ml dung dịch HCl 1M vừa
ủ c dd A . Cho dần dần NaOH vào A ể thu c kết tủa tối a , lọc kết tủa un
nóng ến khối lợng không ổi c m gam chất rắn . m có giá trị là :
A. 20,7 B. 24 C.23,8 D. 23,9
16. (Đề thi TSCĐ-2007). Hoà tan hoàn toàn 3,22 gam gồm Fe,Mg và Zn bằng một lợng vừa đủ
dung dịch H
2

SO
4
loãng,thu đợc 1,344 lit H
2
(ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị
của m là
A. 9,52g B. 10,27g C. 8,98g D. 7,25g
KIM LOI + AXIT HNO
3
, H
2
SO
4
C
Dng 1: bỡnh thng
1. Cho 18,4g hh kim loi A, B tan ht trong dd hh gm HNO
3
v H
2
SO
4
c núng thy
thoỏt ra 0,2 mol NO v 0,3 mol SO
2
. Cụ cn dd sau p, khi lng cht rn thu c
l:
A. 42,2g B. 63,3g C. 79,6g D. 84,4g
2. (H2009B) Cho m gam hn hp X gm Al, Cu vo dung dch HCl (d), sau khi kt
thỳc phn ng sinh ra 3,36 lớt khớ ( ktc). Nu cho m gam hn hp X trờn vo mt
lng d axit nitric (c, ngui), sau khi kt thỳc phn ng sinh ra 6,72 lớt khớ NO2

(sn phm kh duy nht, ktc). Giỏ tr ca m l
A. 11,5. B. 10,5. C. 12,3. D. 15,6.
3. Hũa tan ht hh A gm 0,96g Mg v a gam Cu trong HNO
3
, thy thoỏt ra hh khớ B gm
0,04 mol NO v 0,02 mol N
2
O (dd sau p khụng cha NH
4
+
). Giỏ tr ca a l:
A. 3,84g B. 6,4g C. 3,2g D. 1,92g
4. Hũa tan hh X gm Al, Zn, Fe, Cu vo 1,5 lớt dd HNO
3
x mol/l va , thu c dd Y
(khụng cha NH
4
+
) v 1,344 lớt hh khớ B gm NO v NO
2
cú t khi so vi He l 9,5.
Giỏ tr ca x l:
A. 0,06 B. 0,03 C. 0,12 D. 0,09
5. Cho m gam hh gm Fe, Al, Mg tỏc dng vi HCl d thu c 6,72 lớt H
2
(ktc). Th
tớch HNO
3
ó dựng hũa tan ht cng m gam hh trờn l: (bit HNO
3

ó dựng d 20%
so vi lng cn thit v NO l sn phm kh duy nht)
A. 369ml B. 480ml C. 240ml D. 672ml
6. Hũa tan 3,085 gam hh gm Al, Zn, Fe trong 0,04 lớt dd H
2
SO
4
c, núng x mol/l va
thu c dd A, 1,792 lớt khớ SO
2
(ktc) v 0,32g lu hunh. Cụ cn dd A thu c
m gam mui khan. Gi tr ca m v x l:
A. 13,645g v 10M C. 13,645g v 5M
B. 13,55g v 12M D. 13,55g v 22M
7. Hũa tan hon ton hh X gm 2 kl A, B trong dd HNO
3
loóng. Kt thỳc p thu c hh
khớ gm 0,1 mol NO, 0,15 mol NO
2
, 0,05 mol N
2
O. Bit rng khụng cú p to
NH
4
NO
3
. S mol HNO
3
p l:
A. 0,75 mol B. 0,9 mol C. 1,2 mol D. 1,05 mol

8. Hũa tan 1,68 gam kl M trong dd HNO
3
3,5M ly d 10%, thu dc sn phm gm
0,03 mol NO
2
v 0,02 mol NO. Th tớch dd HNO
3
ó dựng v kim loi M l:
A. 40ml; Fe B. 44ml; Fe C. 40ml; Al D. 44ml; Al
9. Cho 13,248 gam mt kl M tỏc dng vi dd H
2
SO
4
c núng d, thu c V lớt khớ H
2
S
v dd A. Cụ cn dd A thu c 66,24g mui khan. V cú giỏ tr l:
A. 2,4640 lớt B. 4,2112 lớt C. 4,7488 lớt D. 3,0912 lớt
2
10. (ĐH2007A) Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit
HNO
3
, thu được V lít (ở đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO
2
) và dung dịch Y (chỉ
chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H
2
bằng 19. Giá trị của V là
A. 3,36. B. 2,24. C. 4,48. D. 5,60.
11. Hh X gồm 2 kl Cu và Ag. Hòa tan hoàn toàn m gam hh X trong dd chứa 2 axit HNO

3
,
H
2
SO
4
thu được dd Y chứa 7,06 gam muối và hh khí Z chứa 0,05 mol NO
2
và 0,01
mol SO
2
. Giá trị của m là:
A. 2,58g B. 3,32g C. 3,06g D. 3,00g
12. Hòa tan hh A gồm 16,8g Fe, 2,7 gam Al, 5,4 gam Ag tác dụng với H
2
SO
4
đặc nóng
chỉ thoát ra khí SO
2
. Số mol H
2
SO
4
tác dụng là:
A. 0,95 B. 0,9 C. 1,2 D. 0,85
13. Hòa tan hết 0,3 mol Fe bằng một lượng dd HNO
3
thu được V lít khí NO là sp khử
duy nhất.

V có giá trị nhỏ nhất là:
A. 13,44 B. 4,48 C. 8,96 D. 6,72
V có giá trị lớn nhất là:
A. 13,44 B. 4,48 C. 8,96 D. 6,72
14. Cho 13,92g oxit sắt từ tác dụng với dd HNO
3
thu được 0,448 lít khí N
x
O
y
(đktc). Khối
lượng HNO
3
nguyên chất tham gia pư là:
A. 43,52g B. 25,87g C. 89,11g D. 35,28g
Dạng 2: tìm công thức sản phẩm khử
15. 0,04 mol Mg tan hết trong HNO
3
sinh ra 0,01 mol khí X là sản phẩm khử duy nhất. X
là:
A. N
2
B. N
2
O C. NO D. NO
2
16. Cho 3,6g Mg tác dụng với HNO
3
dư, sinh ra 2,24 lít khí X (sp khử duy nhất, đktc).
Khí X là:

A. NO B. NO
2
C. N
2
D. N
2
O
17. Hòa tan 2,7 gam Al trong HNO
3
thấy có 0,3 mol khí X bay ra (là sản phẩm khử duy
nhất). X là:
A. N
2
B. N
2
O C. NO D. NO
2
18. Hòa tan 2,52g hh Mg, Al bằng dd HCl thu được 2,688 lít khí (đktc). Cũng lượng hh
này nếu hòa tan hoàn toàn bằng H
2
SO
4
đặc nóng thu được 0,04 mol sản phẩm khử duy
nhất chứa S. Sản phẩm khử đó là:
A. S B. SO
2
C. H
2
S D. SO
3

Dạng 3: tìm công thức chất khử
19. Cho 9,6g kim loại R tác dụng với dd H
2
SO
4
đặc sinh ra 3,36 lít khí (đktc). R là:
A. Mg B. Fe C. Cu D. Zn
20. Cho 32,5g kim loại R tác dụng với HNO
3
đặc, thấy thoát ra 8,96 lít hh khí gồm NO,
NO
2
(đktc) có tỷ khối hơi so với H
2
là 17. R là:
A. Mg B. Zn C. Fe D. Cu
21. (ĐH2007B) Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng hết với H
2
SO
4
đặc nóng
(dư), thoát ra 0,112 lít (ở đktc) khí SO
2
(là sản phẩm khử duy nhất). Công thức của
hợp chất sắt đó là
A. FeS. B. FeS
2
. C. FeO D. FeCO
3
.

22. M là kl hóa trị 2. Cho m gam M tác dụng với dd H
2
SO
4
đặc, nóng dư thu được 0,672
lít khí có tỷ khối so với amoniac là 2 và dd A. Cô cạn dd A thu được 14,4 gam muối
khan. M là:
A. Ca B. Mg C. Zn D. Ba
23. Cho 10,5 g kl M tác dụng hết với dd HNO
3
, đun nóng, thu được muối nitrat kim loại
và 3,36 lít khí N
2
O duy nhất (đktc). Kim loại đó là:
A. Mg B. Fe C. Al D. Zn
3
24. Hòa tan hoàn toàn 16,25g một kim loại M (chưa rõ hóa trị) vào dd HNO
3
loãng dư hu
được 1,12 lít khí không màu, không mùi và không cháy (đktc). Kim loại M là:
A. Zn B. Fe C. Ba D. Mg
Dạng 4: kim loại dư
25. (ĐH2007B) Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO
3
loãng. Sau khi phản
ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó

A. Cu(NO
3
)

2
. B. HNO
3
. C. Fe(NO
3
)
2
. D. Fe(NO
3
)
3
.
26. (ĐH2009B) Thể tích dung dịch HNO
3
1M (loãng) ít nhất cần dùng để hoà tan hoàn
toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy
nhất là NO)
A. 1,0 lít. B. 0,6 lít. C. 0,8 lít. D. 1,2 lít.
27. Cho 10 gam Fe tác dụng với dd HNO
3
, đun nóng, pư hoàn toàn thu được khí NO, dd
X và còn lại 1,6 gam Fe. Tính khối lượng muối trong dd X.
A. 36,3g B. 27g C. 30,1g D. 36,4g
28. Cho m gam bột Fe tác dụng với dd chứa 1 mol HNO
3
đun nóng, khuấy đều, pư xảy ra
hoàn toàn, giải phóng ra 0,25 mol khí duy nhất NO, sau pư còn lại 1 gam kim loại.
Giá trị của m là:
A. 14g B. 15g C. 22g D. 29g
29. (ĐH2007B) Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H

2
SO
4
đặc, nóng (giả thiết
SO
2
là sản phẩm khử duy nhất). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được (cho Fe
= 56)
A. 0,03 mol Fe
2
(SO
4
)
3
và 0,06 mol FeSO
4
.
B. 0,05 mol Fe
2
(SO
4
)
3
và 0,02 mol Fe dư.
C. 0,02 mol Fe
2
(SO
4
)
3

và 0,08 mol FeSO
4
.
D. 0,12 mol FeSO
4
.
30. Cho a gam kim loại Fe, Cu (Cu chiếm 44% về khối lượng) vào 500ml dd HNO
3
, đun
nóng. Sau khi pư xảy ra hoàn toàn thu được 4,48 lít khí NO (sp khử duy nhất), chất
rắn có khối lượng 0,12a gam và dd X. Giá trị của a là:
A. 15g B. 20g C. 25g D. 30g
31. Hh X gồm Fe, Cu có tỷ lệ khối lượng tương ứng là 7:3. Lấy m gam X cho pư hoàn
toàn với dd chứa 44,1 gam HNO
3
, sau pư còn lại 0,75m gam chất rắn và có 5,6 lít khí
Y gồm NO và NO
2
(đktc). Giá trị của m là:
A. 40,5g B. 50,4g C. 50,2g D. 50g
32. Cho miếng sắt nặng m gam vào dd HNO
3
, sau pư thấy có 6,72 lít khí NO thoát ra và
còn lại 2,4g chất rắn không tan. Giá trị của m là:
A. 8g B. 5,6g C. 10,8g D. 8,4g
Dạng 5: kim loại + hỗn hợp H
+
, NO
3
-

33. Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H
2
SO
4
loãng và NaNO
3
, vai trò của NaNO
3
trong phản ứng là
A. chất xúc tác. B. chất oxi hoá. C. môi trường. D. chất khử.
34. Cho 6,4g bột kim loại Cu tác dụng với 100ml dd hỗn hợp KNO
3
0,5M và H
2
SO
4
0,8M, khuấy đều và đun nhẹ để pư xảy ra hoàn toàn, thấy giải phóng ra khí NO duy
nhất. Số mol muối đồng thu được và V khí NO (dkc) thu được là:
A. 0,1 mol và 1,493 lít C. 0,06 mol và 0,896 lít
B. 0,03 mol và 0,448 lít D. 0,05 mol và 0,747 lít
35. Cho hh gồm 6,4 gam Cu và 5,6 gam Fe vào cốc đựng dd HCl loãng dư. Để tác dụng
hết các chất có trong cốc sau pư với dd HCl (sp khử duy nhất là NO) cần ít nhất
lượng NaNO
3
là:
A. 8,5g B. 17g C. 5,7g D. 2,8g
4
36. Thí nghiệm 1: hòa tan 38,4 gam kl Cu trong 2,4 lít dd HNO
3
0,5M thu được V1 lít khí

NO duy nhất.
TN2: cũng lượng Cu trên cho tác dụng với 2,4 lít dd HNO
3
0,5M và H
2
SO
4
0,2M
(loãng) thu được V2 lít khí NO duy nhất.
Giá trị V2 là:
A. 8,96 lít B. 6,72 lít C. 4,48 lít D. 5,6 lit
37. (ĐH 2007B) Thực hiện hai thí nghiệm:
1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO
3
1M thoát ra V1 lít NO.
2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO
3
1M và H
2
SO
4
0,5 M
thoát ra V2 lít NO.
Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa
V1 và V2 là
A. V2 = V1. B. V2 = 2V1. C. V2 = 2,5V1. D. V2 = 1,5V1.
38. Cho 6,5g Zn vào 120 ml dd HNO
3
1M và H
2

SO
4
0,5M thu được NO là sp khử duy
nhất và dd X chứa x gam muối. Sau đó đem cô cạn dd thì thu được y gam muối khan,
thì:
A. x>y B. x<y C. x=y D. tất cả đều sai
39. (ĐH 2008A) Cho 3,2 gam bột Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO
3
0,8M và H
2
SO
4
0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lít khí NO
(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc).
Giá trị của V là
A. 0,746. B. 0,448. C. 1,792. D. 0,672.
40. Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp
gồm H
2
SO
4
0,5M và NaNO
3
0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
dung dịch X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào
dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là
A. 400. B. 120. C. 240. D. 360 (ĐH2009 A)
41. (ĐH2009B) Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO
3
)

2
0,2M
và H
2
SO
4
0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp
bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần
lượt là
A. 10,8 và 2,24. B. 10,8 và 4,48. C. 17,8 và 2,24. D. 17,8 và 4,48.
42. Để hòa tan hh gồm 9,6g Cu và 12 g CuO cần tối thiểu bao nhiêu ml dd hỗn hợp HCl
1,2M và NaNO
3
0,12M (sp khử duy nhất là NO)?
A. 833ml B. 866ml C. 633ml D. 766ml
43. Dd A chứa 0,02 mol Fe(NO
3
)
3
và 0,3 mol HCl có khả năng hòa tan được lượng Cu tối
đa là:
A. 7,2g B. 6,4g C. 5,76g D. 7,84g
44. Đem hòa tan 5,6 gam Fe trong dd HNO
3
loãng, sau khi kết thúc pư thấy còn lại 1,12 g
chất rắn không tan. Lọc lấy dd cho vào lượng dư dd AgNO
3
, sau khi kết thúc pư thấy
xuất hiện m gam chất rắn không tan. Trị số của m là:
A. 19,36g B. 8,64g C. 4,48g D. 6,48g

45. Cho 1,68g bột Mg tác dụng vừa đủ với 500ml dd HNO
3
a mol/l thu được dd Y và
0,448 lít khí NO duy nhất. Tính a và khối lượng muối tạo thành trong ddY.
46. (ĐH2008B) Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO
3
(dư). Sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối
khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là
A. 8,88 gam. B. 13,92 gam. C. 6,52 gam. D. 13,32 gam.
47. Hòa tan 1,68g Mg vào V lít dd HNO
3
0,25M vừa đủ, thu được dd X và 0,448 lít một
chất khí Y duy nhất. Cô cạn dd X thu được 11,16g muối khan (quá trình cô cạn không
làm muối phân hủy). Tìm CTPT của khí Y và tính V?
A. NO
2
; 0,72l B. NO; 0,72l C. N
2
; 0,672l D. N
2
O; 0,72l
5
48. Hòa tan hoàn toàn hh X gồm 0,1 mol CuO và 0,14 mol Al trong 500ml dd HNO
3
aM
vừa đủ thu được dd Y và 0,672 lít khí NO duy nhất. Tính a và khối lượng muối trong
dd Y.
49. Hòa tan hoàn toàn 6g kim loại Ca vào 500ml dd HNO
3

aM, vừa đủ thu được dd Y và
0,4928 lít khí N
2
duy nhất. Tính a và khối lượng muối thu được trong dd Y.
OXIT + AXIT HCl, H
2
SO
4
loãng
1. Tính thể tích HCl 0,5M, H
2
SO
4
0,25M cần dùng để phản ứng hết với hh A: 3,48g
Fe
3
O
4
, 8g Fe
2
O
3
, 1,02g Al
2
O
3
là:
A. 240ml B. 360ml C. 480ml D. 560ml
2. Cho 20,88 gam M
x

O
y
cần 720ml dung dịch hh HCl 0,5M, H
2
SO
4
0,25M. Oxit có thể là:
A. Fe
3
O
4
B. Fe
2
O
3
C. Al
2
O
3
D. FeO
3. (ĐH2007A) Hòa tan hoàn toàn 2,81 gam hh gồm Fe
2
O
3
, Mgo, ZnO trong 500ml axit
H
2
SO
4
0,1M (vừa đủ). Sau phản ứng muối sunfat khan thu được khi cô cạn có khối lượng

là:
A. 6,81g B. 4,81g C. 3,81g D. 5,81g
4. Cho hh A gồm Fe, FeO, FeCO
3
pư hết với HNO
3
thu được hh No, NO
2
, khối lượng nước
tăng 2,7g. Số mol HNO
3
pư bằng:
A. 0,25 B. 0,3 C. 0,45 D. 0,6
5. Đốt cháy hoàn toàn 4,04 gam hh bột kim loại gồm Cu, Fe, Al thu được 5,96g hh 3 oxit. Để
hòa tan hết hh 3 oxit này cần V lít dd HCl 1M. Giá trị của V là:
A. 0,12 lít B. 0,24 l C. 0,1 l D. 0,14 l
6. Để hòa tan 2,32g hh gồm FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
(số mol FeO bằng số mol Fe
2
O
3
), cần dùng
vừa đủ V lít dd HCl 1M. Giá trị của V là:

A. 0,22 lít B. 0,18 lít C. 0,08 lít D. 0,16 lít
7. 39,88 g hh X gồm FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
tác dụng cừa đủ với dd chứa 0,69 mol H
2
SO
4
loãng
thu được dd Y. Cho Y tác dụng hết với lượng dư dd NaOH, lọc lấy kết tủa đem nung
trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn Z. Giá trị của m là:
A. 50,25g B. 60g C. 41,2g D. 65g
8. Nung 13,6 gam hh Mg, Fe trong không khí một thời gian thu được hh X gồm các oxit có
khối lượng 19,2g. Để hòa tan X cần V ml dd HCl 1M tối thiểu là:
A. 800ml B. 600ml C. 500ml D. 700ml
9. Để hòa tan 4g oxit Fe
x
O
y
cần vừa đủ 47,6ml dd HCl 10% (d=1,15g/ml). Cho CO dư qua
ống đựng 4g oxit này và nung nóng sẽ thu được mg Fe. Giá trị của m là:
A. 1,12g B. 1,68g C. 2,8g D. 3,36g
10. Đốt cháy hoàn toàn 26,8g hh 3 kim loại Fe, Al, Cu thu được 41,4g hh 3 oxit. Thể tích dd
H
2

SO
4
1M cần dùng để hòa tan vừa đủ hh oxit trên là:
A. 0,9125 lít B. 1,825 lít C. 3,65 lít D. 2,7375 lít
11. Cho m gam hh 3 kim loại tác dụng với oxi dư thu được m + 4,8 gam hh các oxit. Hòa tan
hết hh các oxit này cần bao nhiêu ml dung dịch hh HCl 1M và H
2
SO
4
0,5M?
A. 300 B. 600 C. 150 D. 800
12. X là oxit của kim loại có chứa 27, 586 % khối lượng oxi. Để hòa tan 37,12 g X cần bao
nhiêu ml dd HCl 1M?
A. 1000ml B. 1280ml C. 800ml D. 640ml
13. Cho 13g hh 3 kim loại tác dụng với oxi thu được 20,68 g hh các oxit. Hòa tan hh các oxit
này bằng dd hh HCl 1M và H
2
SO
4
0,5M vừa đủ thu được dd A. Cô cạn dd A thu được m
gam chất rắn. m có giá trị là:
A. 62,04g B. 53,08 g C. 60,76g D. 42,46g
6
14. Để oxi hóa m gam hh 2 kim loại cần 1,904 lít O
2
(đktc) thu được 6,08 g hh 2 oxit. Hòa tan
hết hh 2 oxit này bằng dd HCl vừa đủ thu được dd A. Cô cạn dd A thu được muối khan có
khối lượng là:
A. 14,16g B. 15,43G C. 18,15G D. 16,79g
15. Hòa tan hh 6,528g Al

2
O
3
, 5,12g Fe
2
O
3
và 3,264g CuO bằng dd hh HCl 1,5M và H-
2
SO
4
0,25M vừa đủ. Tổng khối lượng muối trong dd tạo thành là:
A. 33,649g B. 28,041g C. 35,051g D. 87,628g
16. Một oxit sắt có khối lượng 25,52g. Để hòa tan hết lượng oxit sắt này cần dùng vừa đủ
220ml dd H
2
SO
4
2M. Công thức của oxit sắt này là:
A. Fe
3
O
4
B. Fe
2
O
3
C. FeO D. B, C đều đúng.
17. Hòa tan 6,76g hh 3 oxit Fe
3

O
4
, Al
2
O
3
và CuO bằng dd H
2
SO
4
1,3M vừa đủ, thu được dd
có hòa tan các muối. Đem cô cạn dd thu được m gam hh muối khan. Trị số của m là:
A. 15,47 B. 16,35 C. 17,16 D. 19,5
18. Đốt 31,7g hh X gồm Al, Cu, Ag trong oxi dư thu được m gam chất rắn Y. Biết Y pư vừa
đủ với dd chứa 1mol HCl và còn lại chất rắn không tan. Giá trị của m là:
A. 35,7g B. 38,1g C. 39,7g D. 42,9g
19. Cho 50g hh 5 oxit kim loại gồm FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
, ZnO, MgO tác dụng với 200ml dd
HCl 4M (vừa đủ) thu được dd X. Lượng muối có trong dd X bằng:
A. 79,2g B. 78,4 C. 72g D. 82g
20. Hòa tan hết 8g M
x
O

y
thấy cần 150ml dd H
2
SO
4
1M. Oxit đó là:
A. Fe
3
O
4
B. Fe
2
O
3
C. FeO D. CuO
21. (2008A) Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng
hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích
dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng hết với Y là
A. 57 ml. B. 50 ml. C. 75 ml. D. 90 ml.

OXIT + AXIT HNO
3
, H
2
SO
4
đặc
1. Để 2,52 g bột sắt trong không khí, sau một thời gian thu được 3g hhX gồm Fe, FeO, Fe
2
O

3
và Fe
3
O
4
. Để hòa tan hết hh X cần 500ml dd HNO
3
a mol/l, thu được 0,56 lít khí NO là
sản phẩm khử duy nhất. Gia trị a là:
A. 0,32M B. 0,2M C. 0,42M D. 0,3M
2. Nung 8,4g Fe trong không khí, sau pư thu được m gam chất rắn X gồm Fe, , FeO, Fe
2
O
3

Fe
3
O
4
. Hòa tan hoàn toàn m gam hh X bằng dd HNO
3
dư, thu được 2,24 lít khí NO
2
(đktc)
là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của m là:
A. 11,2g B. 13,6g C. 15, 3g D. 12,9g
3. Để m gam bột sắt trong không khí, sau một thời gian thu được 3 gam hh chất rắn X. Hòa
tan vừa hết 3g hh này cần 500ml dd HNO
3
a mol/l, thu được 0,56 lít khí NO (đkc) là sản

phẩm khử duy nhất. m và a lần lượt là:
A. 2,512g; 0,4M B. 2,512g; 0,3M C. 2,52g; 0,32M D. 2,52g; 0,2M
4. Để m gam hh gồm Fe và Cu (tỷ lệ mol 2:3) trong không khí, sau một thời gian thu được
hh X có khối lượng 35,2g gồm Fe, , FeO, Fe
2
O
3
và Fe
3
O
4
, Cu, CuO, Cu
2
O. Hòa tan hết X
vào dd HNO
3
loãng dư, thu được 4,48 lít khí NO (đkc). Giá trị của m là:
A. 30,4g B. 12,4g C. 33,2g D. 40g
5. Hòa tan m gam hh Y gồm FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
(tỷ lệ mol FeO : Fe
2
O
3

= 1:1) cần 200ml dd
HNO
3
1,5M thu được x lít khí NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị m, x lần lượt
là:
A. 7,46g; 0,24 lít B. 52,2g; 1,68 lít C. 52g; 0,07 lít D. 51,2g; 1,68 lít
6. Cho m gam hh gồm FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
hòa tan hoàn toàn trong dd H
2
SO
4
đặc, nóng vừa đủ
thu được 12 gam muối và 1,12 lít SO
2
(là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị m là:
A. 3,5g B. 4,0g C. 4,5g D. 5,0g
7
7. Cho hh gồm FeO, CuO, Fe
3
O
4
có số mol 3 chất đều bằng nhau, tác dụng hết với dd HNO
3

thu được hh khí gồm 0,09 mol NO
2
và 0,05 mol NO. Số mol mỗi chất là:
A. 0,12 B. 0,24 C. 0,21 D. 0,36
8. Hòa tan m gam hh gồm FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
bằng dd HNO
3
vừa đủ thu được dd A và 4,48 lít
khí NO (đkc). Cô cạn dd A thu được 48,4 g muối khan. Giá trị của m là:
A. 11,2g B. 22,4g C. 5,6g D. 6,5g
9. Cho hh X gồm Fe, FeO, Fe
3
O
4
có khối lượng 4,04g pư hết với dd HNO
3
dư, thu được
336ml NO (đkc, sản phẩm khử duy nhất). Số mol HNO
3
đã pư là:
A. 0,06 mol B. 0,0975 mol C. 0,18 mol D. 0,125mol
10. (ĐH2008A) Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe
2

O
3
và Fe
3
O
4
phản ứng hết với dung
dịch HNO3 loãng (dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và
dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 38,72. B. 35,50. C. 49,09. D. 34,36.
11. Cho hh A gồm Fe và các oxit của nó (với số mol bằng nhau) tác dụng hết với dd HNO
3
,
đun nóng, thu được 2,24 lít (đktc) hh khí gồm NO
2
và NO có tỷ khối so với hidro = 19.
Khối lượng của hh A bằng:
A. 14,4g B. 28,8g C. 15,6g D. 20,8g
12. Thổi một lượng CO qua m gam Fe
2
O
3
nung nóng thu được 6,72g hh A gồm 4 chất rắn
gồm Fe và các oxit sắt. Cho hh A tác dụng với dd HNO
3
dư thu được 0,16 mol khí NO
2
.
m có giá trị bằng:
A. 8g B. 7g C. 6g D. 5g

13. Đốt m gam hh 3 kim loại Cu, Zn, Al trong bình chứa oxi dư, kết thúc pư thấy khối lượng
oxi giảm 8g. Nếu hòa tan hết m gam 3 kim loại trên trong dd H
2
SO
4
đặc nóng thì thu
được bao nhiêu lít SO
2
thoát ra?
A. 1,12l B. 2,24l C. 11,2l D. 8,96l
14. (ĐH2009B) Hòa tan 20,88g 1 oxit sắt bằng dd H
2
SO
4
đặc, nóng thu được dd X và 3,248
lít khí SO
2
(là sản phẩm khử duy nhất, đktc). Cô cạn dd X thu được m gam muối khan.
Giá trị của m là:
A. 54,0g B. 52,2g C. 48,4g D. 58,0g
15. Hòa tan 11,6 gam một oxit sắt trong HNO
3
dư thu được dd A. Thêm NaOH vào dd A thu
được kết tủa B. Nung B đến khối lượng không đổi thu được 12 g chất rắn. Công thức oxit
sắt là;
A. Fe
3
O
4
B. Fe

2
O
3
C. FeO D. Không xác định được
16. Cho 4,32g oxit kim loại tác dụng hết với dd HNO
3
đun nóng thấy giải phóng 0,448 lít khí
NO duy nhất (đktc). Công thức oxit là:
A. Fe
3
O
4
B. CuO C. MnO D. FeO hoặc CuO
17. Cho 0,125 mol oxit kim loại pư hết với HNO
3
thu được NO và dd B chứa 1 muối duy
nhất. Cô cạn dd B thu được 30,25 g chất rắn. Vậy oxit có thể là:
A. Fe
3
O
4
B. Fe
2
O
3
C. FeO D. Al
2
O
3
18. Cho hh Fe

3
O
4
và Cu vào dd HCl dư. Sau khi pư xảy ra hoàn toàn thu được dd A và Cu.
Trong dd A chứa:
A. HCl, FeCl
2
, FeCl
3
B. HCl, FeCl
3
, CuCl
2
C. HCl, CuCl
2
, FeCl
3
D. HCl, CuCl
2
, FeCl
2
19. Cho 18,5g hh Z gồm Fe, Fe
3
O
4
tác dụng với 200ml dd HNO
3
loãng, đun nóng, khuấy
đều. Sau khi pư xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí NO duy nhất, dd A và còn lại
1,46 g kim loại.

a/ Tính nồng độ mol/l của dd HNO
3
b/ Khối lượng muối trong dd A.
20. (ĐH2009 B) Cho 61,2 g hh X gồm Cu và Fe
3
O
4
tác dụng với dd HNO
3
loãng, đun
nóng, khuấy đều. Sau khi các pư xảy ra hoàn toàn thu được 3,36 lít khí NO (sản
phẩm khử duy nhất, đktc), dd Y và còn lại 2,4 g kim loại. Cô cạn dd Y thu được m
gam muối khan. Giá trị m là:
8
A. 108,9g B. 151,5g C. 137,1g D. 97,5g
Chuyên đề: CO
2
, SO
2
tác dụng với dung dịch KOH,
NaOH, Ca(OH)
2
, Ba(OH)
2
Dạng 1: cho lượng CO
2
/SO
2
, OH
-

à tìm lượng muối.
Ví dụ 1: Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít CO
2
vào 100 ml dung dịch NaOH 2M. Cô cạn dung dịch
thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 13,7 g B. 20,3g C. 8,4 g D. 42,4g
Ví dụ 2: Dẫn 5,6 lít CO
2
(đktc) vào 1 lít dung dịch Ca(OH)
2
0,2M. Sau phản ứng khối lượng
muối thu được là:
A. 25g B. 20,25g C. 15g D. 23,1g
Ví dụ 3: (ĐH2008A) Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít CO
2
(đktc) vào 500ml hỗn hợp gồm NaOH
1M và Ba(OH)
2
0,2M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 19,7g B. 17,73g C. 9,85g D. 11,82g
Dạng 2: cho lượng OH
-
, lượng kết tủa → tìm lượng CO
2
/SO
2
Ví d ụ 4 : Hấp thụ toàn bộ V lít CO
2
(đktc) vào 0,5 lít dung dịch Ca(OH)
2

0,2M thu được 7
gam kết tủa. Giá trị của V là:
A. 1,568 lít và 1,12 lít B. 1,568 lit và 2,912 lít
C. 1,12 lit và 2,24 lít D. 1,12 lít và 2,912 lít
Dạng 3: cho lượng CO
2
/SO
2
, lượng kết tủa → tìm lượng OH
-
Ví dụ 5: (TSĐH2007) Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO
2
(đktc) vào 2,5 lít dung dịch
Ba(OH)
2
nồng độ a mol/l, thu được 15,76 gam kết tủa. Giá trị của a là:
A. 0,032 B. 0,048 C. 0,06D. 0,04
Dạng 4: “lọc kết tủa, đun nước lọc thấy xuất hiện kết tủa nữa”
Ví dụ 6: (ĐH2007A) Cho m gam tinh bột lên men thành ancol (rượu) etylic với hiệu suất
81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu
được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết
tủa. Giá trị của m là
A. 750. B. 650. C. 810. D. 550.
Bài tập
1. Dẫn 3,36lit khí CO
2
vào 50ml dung dịch NaOH 2M. Khối lượng muối thu được là:
A. m
NaHCO3
= 8,4g B. m

Na2CO3
= 15,9g
B. C. m
Na2CO3
= 10,6g D. m
NaHCO3
=4,2g, m
Na2CO3
= 5,3g
2. Dẫn 3,36lit khí CO
2
vào 200ml dung dịch NaOH 2M. Khối lượng muối thu được là:
C. m
NaHCO3
= 8,4g B. m
Na2CO3
= 15,9g
D. C. m
Na2CO3
= 42,4g D. m
NaHCO3
=8,4g, m
Na2CO3
= 15,9g
3. Đốt cháy hoàn toàn 0,075 mol C
2
H
6
. Dẫn sản phẩm cháy vào 100ml dung dịch NaOH
2M. Sau phản ững khối lượng muối sinh ra là:

A. m
NaHCO3
= 8,4g B. m
Na2CO3
= 15,9g, m
NaHCO3
= 4,4g
C. m
Na2CO3
= 42,4g D. m
NaHCO3
=8,4g, m
Na2CO3
= 5,3g
9
4. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hốn hợp C
2
H
2
, C
2
H
4
, C
2
H
6
. Dẫn tòa bộ sản phẩm cháy vào
400ml dung dịch NaOH x M thu được 9,5 g muối. x có giá trị là:
A. 0,5M B. 0,375M C. 1,5M D. 1M

5. Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lit khí SO
2
(ở đktc) vào dung dịch chứa 16 g NaOH thu được
dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch X là:
A. 20,8g B. 23g C. 25,2g D. 18,9g
6. Dẫn 0,56lit CO
2
(đkc) vào 200ml dung dịch Ca(OH)
2
0,1M. Sau phản ứng khối lượng
muối thu được là:
A. m
CaCO3
= 2,5g B. m
CaCO3
= 1,5g, m
Ca(HCO3)2
= 0,81g
C. m
CaCO3
= 1,5g, D. m
CaCO3
=1,5g, m
Ca(HCO3)2
= 0,75 g
7. Dẫn 0,615 lit khí CO
2
ở 27
0
C, 1atm vào 300ml dung dịch Ca(OH)

2
0,2M, sau phản ứng
thu được muối có khối lượng là:
A. m
CaCO3
= 6g B. m
CaCO3
= 5g, m
Ca(HCO3)2
= 2,5g
C. m
CaCO3
= 2,5g, D. m
CaCO3
=5g, m
Ca(HCO3)2
= 3,2 g
8. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lit khí etilen (đkc) rồi hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy vào bình
đựng dung dịch có chứa 11g Ca(OH)
2
. Hỏi sau khi hấp thụ khối lượng bình tăng hay
giảm?
A. Tăng 2,4g B. Giảm 2,4g C. Tăng 10g D. Giảm 10g
9. Hấp thụ hoàn toàn V lít CO
2
(đkc) vào 0,5 lit dung dịch Ca(OH)
2
0,2M được 7g kết tủa.
Giá trị V là:
A. 1,568 lit; 1,12 lit B. 1,568 lit; 2,912 lit C. 2,912 lit D. 2,24 lit

10. Dẫn toàn bộ V lít CO
2
(đkc) vào 300 ml dung dịch Ba(OH)
2
2M được 19,7g kết tủa. Giá
trị V là:
A. 22,64 lit; 13,44 lit B. 2,24 lit; 24,64 lit C. 24,64lit D. 13,44 lit
11. Đốt cháy hoàn toàn 11 gam hỗn hợp 2 rượu no đơn chức, no là đông đẳng liên tiếp, rồi
hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựn nước vôi trong thấy xuất hiện 20 gam kết
tủa. Thêm tiếp dung dịch NaOH dư vào lại có 10 gam kết tủa nữa. CTPT của 2 ancol là:
A. CH
4
O, C
2
H
6
O B. C
2
H
6
O, C
3
H
8
O
C. C
3
H
8
O, C

4
H
10
O D.C
4
H
10
O, C
5
H
12
O
12. Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO
2
(đkc) vào 2,5 lit dung dịch Ba(OH)
2
nồng độ a mol/l,
thu được 15,76g kết tủa. Giá trị của a là:
A. 0,032 B. 0,048 C. 0,06 D. 0,04 (ĐH – 2007)
13. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO
2
(đkc) vào 2 lit dung dịch Ca(OH)
2
, thu được 6g kết
tủa.Nồng độ mol/l của dd Ca(OH)
2
là:
A. 0,02 B. 0,35 C. 0,04 D. 2
14. Cho 8 lit hh khí CO, CO
2

trong đó CO
2
chiếm 39,2% theo thể tích (đkc) đi qua dd chứa
7,4 gam Ca(OH)
2
, khối lượng chất kết tủa sau phản ứng là:
A. 6 g B. 6,2 g C. 9 g D. 6,5 g
15. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lit SO
2
vào 18,75 ml dd NaOH 25% (d = 1,28 g/ml). Cô cạn dd
thu được m gam chất rắn. m có giá trị là:
A. 11,5g B. 12g C. 5,2g D. 2,4g
16. Cho 3,36 lit SO
2
hấp thụ hết vào 200 ml dd KOH 0,5M và Ba(OH)
2
0,2M. Khối lượng kết
tủa thu được là:
A. 5,91 g B. 2,955 g C. 7,88 g D. 3,94 g
17. Sục 2,24 lit CO
2
(đkc) vào 100 ml dd Ca(OH)
2
0,5M và KOH 2M. Sau khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu được là:
A. 5 g B. 30 g C. 10 g D. Giá trị khác
18. Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lit khí CO
2
(đkc) vào 500ml dd hỗn hợp gồm Ba(OH)
2

0,2M và
NaOH 0,1M sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 19,7 g B. 17,73 g C. 9,85 g D. 11,82 g (ĐH –
2008)
10
19. Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etilic với hiệu suất 81%. Tồn bộ lượng CO
2
sinh ra được hấp thụ hồn tồn vào dung dịch Ca(OH)
2
, thu được 550 gam kết tủa và
dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 550 g B. 810g C. 650g D. 750g (ĐH – 2007)
20. Hấp thụ hồn tồn 4,48 lít khí SO
2
(đktc) vào dung dịch chứa 16 gam NaOH thu được
dung dịch X. Khối lượng muối thu được trong dung dịch X là:
A. 20,8g B. 23,0g C. 25,2g D. 18,9g
21. Cho 2,24 lít CO
2
(đktc) vào 200ml dung dịch Ca(OH)
2
thu được 6 gam kết tủa. Nồng độ
dung dịch Ca(OH)
2
là:
A. 0,2M B. 0,35M C. 0,4M D. 0,3M
22. Cho 5,6 lít hỗn hợp gồm N
2
và CO
2

(đktc) đi chậm qua 5 lit dung dòch Ca(OH)
2
0,02M.
Để phản ứng kết thúc, thấy có 5 gam kết tủa.
Tỷ khối hơi của hỗn hợp X so với không khí là:
A. d
X/kk
= 1,075 B. d
X/kk
= 1,075; d
X/kk
= 1,296
C. d
X/kk
= 1,075; d
X/kk
= 1, 536 D. d
X/kk
= 1,296
23. Cho 3,36 lít CO
2
(đktc) vào 200 ml dung dòch gồm Ba(OH)
2
0,3M và NaOH xM, thấy
có 9,85 gam kết tủa. Giá trị của x là:
A. 0,25M B. 0,3M C. 0,4M D. 0,45M
24. Cho V lít (đktc) CO
2
sục vào 200 ml dung dòch NaOH 2M thu được dung dòch A. Cho
dung dòch A phản ứng với dung dòch BaCl

2
dư, thấy tạo thành 9,85 gam kết tủa. V bằng:
A. 1,12 lít; 7,84 lít B. 1,12 lít hoặc 6,72 lít C. 1,12 lít D. 7,84 lít
25. Sục 0,4 mol CO
2
vào dung dịch chứa 0,2 mol KOH và 0,15 mol Ca(OH)
2
. Sau phản ứng
thu được dung dịch A và kết tủa B. Khối lượng kết tủa B là:
A. 10g B. 15g C. 20g D. 25g
26. Hấp thụ 4,48 lít (đktc) khí CO
2
vào 0,5 lít dung dịch NaOH 0,4M và KOH 0,2M thì thu
được dung dịch X. Cho X tác dụng với 0,5 lít dung dịch Y gồm BaCl
2
0,3M và Ba(OH)
2
0,025M. Kết tủa thu được là:
A. 19,700 B. 39,400 C. 24,625 D. 32,013
27. Cho 3,36 lít khí CO
2
(đktc) đi rất chậm qua 500 ml dung dịch Ba(OH)
2
0,2M và bị hấp
thụ hết. Khối lượng kết tủa trắng tạo thành là:
A. 19,7 g B. 29,55g C. 9,85g D. 23,64g
28. Thổi khí CO
2
vào dung dịch chứa 0,02 mol Ba(OH)
2

. Giá trị khối lượng kết tủa biến thiên
trong khoảng nào khi CO
2
biến thiên trong khoảng từ 0,005mol đến 0,024mol:
A. 0 gam đến 0,985 gam B. 0 gam đến 3,94 gam
C. 0,985 gam đến 3,152 gam D. 0,985 gam đến 3,94 gam
29. Cho a mol CO
2
từ từ qua dung dịch chứa b mol Ca(OH)
2
. Gọi x = b/a thì sau phản ứng
trong dung dịch có kết tủa khi:
A. x> ½ B. x < ½ C. x ≥1 D. ½ ≤ x ≤ 1
30. (ĐH2009A) Cho 0,448 lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hết vào 100 ml dung dịch chứa hỗn
hợp NaOH 0,06M và Ba(OH)2 0,12M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 1,970. B. 1,182. C. 2,364. D. 3,940.
31. Dẫn V lít CO
2
qua 100ml dung dịch Ca(OH)
2
1M thu được 6 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa,
lấy dung dịch nước lọc đun nóng lại thu được kết tủa nữa. Giá trị V là:
A. 1,344 lít hoặc 3,360 lít B. 1,334 lít
C. 1,344 lít hoặc 3,136 lít D. 3,136 lít
11
BÀI TỐN Al
3+
/ Zn
2+
+ OH

-
Dạng 1: cho lượng Al
3+
, lượng kết tủa → tính lượng OH
-
Ví d ụ 1 : Cho 2,7 gam Al tác dụng vừa đủ với dung dòch HCl. Lượng muối thu được cho vào
500ml dd NaOH x(M), sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 5,46 gam kết tủa. Giá trị của x
là:
A. 0,21M hoặc 0,33M B. 0,42M hoặc 0,66M
C. 0,42M hoặc 0,75M D. 0,21M hoặc 0,45M
Ví dụ 2: (ĐH 2008A) Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al
2
(SO
4
)
3

và 0,1 mol H
2
SO
4
đến khi phản ứng hồn tồn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của
V để thu được lượng kết tủa trên là
A. 0,45. B. 0,35. C. 0,25. D. 0,05.
Ví dụ 3: (ĐH2009A) Hồ tan hết m gam ZnSO
4
vào nước được dung dịch X. Cho 110 ml
dung dịch KOH 2M vào X, thu được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch
KOH 2M vào X thì cũng thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 20,125. B. 22,540. C. 17,710. D. 12,375.

Dạng đề 2: cho lượng Al
3+
, OH
-
→ tính lượng kết tủa.
Ví dụ 4: Hỗn hợp X gồm Li, Na, K hòa tan trong nước dư thu được 0,672 lít khí (đktc) và
còn lại dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch chứa 0,016 mol AlCl
3
thì lượng
kết tủa thu được là:
A. 0,312g B. 0,234g C. 1,17g D. 0,78g
Bài tập
1. Hòa tan 5,4 gam Al vào dung dịch chứa 0,8 mol HCl thu được dung dịch A. Thêm dung
dịch chứa 34 gam NaOH vào dung dịch A. khối lượng kết tủa tạo thành là:
A. 7,8g B. 15,6g C. 11,7g D. 3,9 g
2. Cho dung dịch chứa 0,1 mol Al
2
(SO
4
)
3
tác dụng với dung dịch chứa 0,65 mol KOH thì
sau khi kết thúc phản ứng thu được số mol kết tủa là:
A. 0,2 B. 0,15 C. 0,1 D. 0,05
3. Hòa tan 8,05 gam Na vào 100ml dung dịch AlCl
3
1M. Khi phản ứng xảy ra hồn tồn thì
khối lượng kết tủa thu được bằng:
A. 2,7g B. 7,8g C. 9,5g D. 3,9g
4. Cho V lít dung dịch NaOH 0,5M vào 500ml dung dịch hỗn hợp H

2
SO
4
0,1M và ZnSO
4
0,08M. Sau phản ứng thu được dung dịch A và 2,475gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V
là:
A. 0,26 B. 0,26 và 0,45 C. 0,42 D. 0,52
5. Dung dịch chứa 6,84 gam Al
2
(SO
4
)
3
tác dụng với dung dịch chứa m gam NaOH thu được
1,56gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 2,4g B. 5g C. 2,4g hoặc 5,6g D. 2,4g hoặc 5g
6. Cho 1 mol KOH vào dung dịch chứa m gam HNO
3
và 0,2 mol Al
2
(SO
4
)
3
. Để thu được 7,8
gam kết tủa thì giá trị của m là:
A. 18,9g hoặc 44,1g B. 18,9g
C. 19,8g hoặc 44,1g D. 44,1g
12

7. Thêm NaOH vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,01 mol HCl và 0,01 mol AlCl
3
thì lượng kết
tủa thu được là lớn nhất và nhỏ nhất ứng với số mol NaOH lần lượt là bao nhiêu?
A. 0,01 và ≥ 0,02 mol B. 0,02 mol và ≥ 0,03 mol
C. 0,03 mol và ≥ 0,04 mol D. 0,04 mol và ≥ 0,05 mol
8. Cho m gam dung dòch Zn(NO
3
)
2
tác dụng hoàn toàn với 100 ml dung dòch KOH 2,5M
thu được kết tủa. Lọc, rửa rồi nung đến khối lượng không đổi thu được 12,375 gam
chất rắn. Tính m?
A/ m = 18,9g B/ m = 14,175g
C/ m = 23,625g D/ m = 14,175g; m = 18,9g
9. Hòa tan 10,8 gam Al trong một lượng H
2
SO
4
vừa đủ thu được dung dòch A. Tính V dung
dòch NaOH 0,5M phải thêm vào dung dòch A để có kết tủa sau khi nung đến khối
lượng không đổi cho ra một chất rắn nặng 10,2 gam?
A/ 1,2 lít; 2,8 lít B/ 1,2 lít C/ 0,6 lít; 1,6 lít D/ 1,2 lít; 1,4 lít
10. Cho 100 ml dung dòch Al
2
(SO
4
)
3
0,1M. Phải thêm vào dung dòch này bao nhiêu ml

dung dòch NaOH 0,1M để chất rắn có được sau khi nung kết tủa có khối lượng là 0,51
gam?
A/ 300 ml B/ 300 ml; 700 ml C/ 300 ml; 800 ml D/ 500 ml
11. (ĐH2007A) Trộn dung dịch chứa a mol AlCl
3
với dung dịch chứa b mol NaOH. Để thu
được kết tủa thì cần có tỷ lệ:
A. a : b > 1 : 4 B. a : b = 1 : 4 C. a : b = 1 : 5 D. a : b < 1 : 4
BÀI TỐN H
+
+ AlO
2
2-
/ ZnO
2
2-
Dạng 1: cho lượng AlO
2
2-
/ ZnO
2
2-
, lượng kết tủa
à
tìm H
+
Ví dụ 1: cho dung dịch chứa 0,03 mol NaAlO
2
tác dụng với 100ml dung dịch HCl x(M) thấy
sinh ra 1,56 gam kết tủa. x có giá trị bằng:

A. 0,2M B. 0,6M C. 0,2M hoặc 0,4M D. 0,2M hoặc 0,6M
Dạng 2: cho lượng AlO
2
-
/ ZnO
2
2-
, lượng H
+
→ tìm lượng kết tủa
Ví dụ 2: Hòa tan một miếng Al vào dung dịch chứa 0,05mol NaOH, thấy có 0,672 lít H
2
(đktc) thốt ra và còn lại dung dịch A. Cho dung dịch chứa 0,065 mol HCl thì lượng kết
tủa tạo thành là:
A. 0,78g B. 1,17g C. 2,34g D. 1,56g
Bài tập
1. Cho dung dịch chứa 0,1 mol Ba(AlO
2
)
2
tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
thì lượng kết tủa
tối đa thu được là:
A. 15,6g B. 38,9g C. 23,3g D. 31,1 g
2. Thêm HCl vào dung dịch chứa 0,1 mol NaOH và 0,1 mol NaAlO
2
. Khi lượng kết tủa thu

được là 6,24 gam thì số mol HCl đã dùng là bao nhiêu?
A. 0,08 mol hoặc 0,16 mol B. 0,18 mol
C. 0,26 mol D. 0,18 mol hoặc 0,26 mol
13
3. Trộn lẫn 120 ml dung dòch Na
2
ZnO
2
0,5M với 100 ml dung dòch H
2
SO
4
C(M) thấy có
2,97 gam kết tủa. Tính C
M
của H
2
SO
4
.
A/ C
M
= 0,3; C
M
= 1,8 B/ C
M
= 0,3; C
M
= 0,9
C/ C

M
= 0,6 D/ C
M
= 0,3
BÀI TỐN HỖN HỢP Al/ Zn VÀ Na/ Ba TÁC DỤNG VỚI H
2
O
1. Cho hh A gồm 2 kim loại Al và Na vào nước, thu được 4,48 lít H
2
(đktc), đơng thời còn
dư 10 gam nhơm. Khối lượng m ban đầu:
A. 12,7g B. 15g C. 5g D. 19,2
2. Hòa tan 1 mẫu hợp kim Na, Al theo tỷ lệ 1:2 vào nước. Sau pư thu được 6,72 lít H
2
(đktc)
và m gam một chất rắn. Tính m?
A. 9,1g B. 4,05g C. 2,025g D. Đáp án khác
Thể tích V là:
A. 4,032 lít B. 5,946 lít C. 2,688 lít D. Cả A, B đúng
Khối lượng Na là:
A. 8,28g B. 4,14g C. 11,04g D. Cả A, C đúng
3. Hỗn hợp x gồm Na và Al. Cho m gam X vào một lượng dư nước thì thốt ra V lít khí.
Nếu cũng cho m gam X vào dd NaOH dư thì được 1,75V lít khí. Thành phần % theo khối
lượng của Na trong X là (biết các thể tích khí đo cùng đk):
A. 39,87% B. 77,31% C. 49,87% D. 29,87%
4. Cho hh X gồm 0,1 mol Na và 0,05 mol Al tác dụng với lượng dư nước thì thu được thể
tích khí (đktc) là bao nhiêu?
A. 2,8 lít B. 1,12 lít C. 1,67 lít D. 2,24 lít
5. Cho m gam hh Na và Al vào nước dư, thu được 4,48 lít khí. Mặt khác m gam hh trên tác
dụng với dd Ba(OH)

2
dư thu được 7,84 lít khí (các khí đều đo ở đktc). Giá trị của m là:
A. 5g B. 7,7gC. 6,55g D. 12,5g
6. Chia hh X gồm 2 kim loại Al và Ba thành 2 phần bằng nhau:
Phần 1: cho vào nước dư thì thu được 448ml khí (đktc)
Phần 2: cho vào dd NaOH dư thì thu được 784 ml khí (đktc).
Khối lượng hh mỗi phần là:
A. 0,685g B. 2,45g C. 1,225g D. 3,45g
7. Chia m gam hh A gồm Al và Ba thành 2 phần bằng nhau:
- Phần 1: tan trong nước thu được 1,344 lít khí H
2
(đktc) và dung dịch B.
- Phần 2: tan trong dd Ba(OH)
2
dư, thu được 10,416 lít khí H
2
(đktc).
a) Khối lượng A trong hh ban đầu là:
A. 8,1g B. 2,7g C. 5,4g D. 10,8g
b) Cho 50ml dd HCl vào dd B. Sau khi pư thu được 7,8g kết tủa. Nồng độ mol của dd HCl
là:
A. 0,3M và 1,5M C. 0,2M và 1,5M
B. 0,3M và 1,8M D. 0,2M và 1,8M
8. (ĐH2008 A) Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2 vào nước (dư).
Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được 8,96 lít khí H2 (ở đktc) và m gam chất rắn
khơng tan. Giá trị của m là
A. 10,8. B. 5,4. C. 7,8. D. 43,2.
PHẢN ỨNG NHIỆT NHƠM
1. Trộn 5,4g Al với 4,8g Fe
2

O
3
rồi đun nóng để thực hiện pư nhiệt nhơm. Sau p/ư thu được m
gam hh chất rắn. Gia trị của m là:
14
A. 2,24g B. 4,08g C. 10,2g D. 22,4g
2. Cho 5,4 g Al p/ư hoàn toàn với 48g Fe
2
O
3
ở nhiệt độ cao. Lấy toàn bộ chất rắn sau p/ư
cho vào dd KOH dư. Khối lượng phần không tan là:
A. 11,2g B. 43,2g C. 53,4g D. 48g
3. Hốn hợp A gồm Al và Fe
2
O
3

M
= a. Tiến hành p/ư nhiệt nhôm, được hh B có
M
= b.
Quan hệ giữa A và B là:
A. a=b B. a > b C. a < b D. a ≥ b
4. Tiến hành p/ư nhiệt nhôm 9,66g hh gồm bột Al và Fe
x
O
y
trong điều kiện không có không
khí thu được hh X. Chia hh X thành 2 phần bằng nhau:

Phần 1: hòa tan hết trong dd HNO
3
, đun nóng thu được 1,232 lít khí NO duy nhất.
Phần 2: tác dụng với lượng dư NaOH, đun nóng thu được 0,336 lít H
2
(đktc). Các p/ư xảy ra
hoàn toàn. Công thức oxit sắt là:
A.FeO B. Fe
3
O
4
C. Fe
2
O
3
D. FeO hoặc Fe
3
O
4
5. Sau p/ư nhiệt nhôm hh chứa Al và Fe
x
O
y
(không có không khí) thu được 92,35g chất rắn
X. Hòa tan X bằng dd NaOH dư thấy có 8,4 lít khí (đkc) bay ra và còn lại một phần
không tan Y. Hòa tan hết Y cần 240g axit H
2
SO
4
98% (giả sử chỉ tạo 1 loại muối sắt

(III)). Công thức của Fe
x
O
y
là:
A. FeO B. Fe
3
O
4
C. Fe
2
O
3
D. FeO hoặc Fe
3
O
4
6. Hỗn hợp X nặng 4,28 g bột Al và Fe
x
O
y
. Nung X ơ nhiệt độ cao, chúng p/ư hết với nhau
tạo thành hh Y. Hòa tan Y trong HCl dư được 0,04 mol H
2
. Fe
x
O
y
là:
A. FeO B. Fe

3
O
4
C. Fe
2
O
3
D. FeO hoặc Fe
3
O
4
7. Trộn bột Al dư vào hh gồm MgO, Fe
3
O
4
, CuO rồi nung ở nhiệt độ cao. Sau khi p/ư kết
thúc chất rắn thu được gồm:
A. MgO, Al
2
O
3
, FeO, Cu, Al B. MgO, Al
2
O
3
, Fe, Cu, Al
C. MgO, Al, Fe, CuO, Al
2
O
3

D. Mg, Al, Fe, Cu, Al
2
O
3
8. Dùng m gam Al để khử hết 1,6g Fe
2
O
3
. Sản phẩm sau p/ư tác dụng với lượng dư dd
NaOH thu được 0,672 lít khí (đktc). Giá trị m bằng:
A. 0,540g B. 0,810g C. 1,080g D. 1,755g
9. (2008A) Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe
2
O
3
(trong môi trường không có không khí)
đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng
nhau:
- Phần 1 tác dụng với dung dịch H
2
SO
4
loãng (dư), sinh ra 3,08 lít khí H
2
(ở đktc);
- Phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sinh ra 0,84 lít khí H
2
(ở đktc).
Giá trị của m là
A. 22,75 B. 21,40. C. 29,40. D. 29,43.

BÀI TOÁN H
2
/ CO KHỬ OXIT KIM LOẠI
1. Cho luồng khí CO đi qua m gam Fe
2
O
3
đun nóng, thu được 39,2g hh 4 chất rắn là sắt và
các oxit của nó, đồng thời có hh khí thoát ra. Cho hh khí này hấp thụ vào dung dịch nước
vôi trong dư, thì thu được 55g kết tủa. Giá trị m là:
A. 48g B. 64g C. 40g D. 72g
2. Một hh X gồm Fe
2
O
3
, FeO, Al
2
O
3
có khối lượng là 42,4g. Khi cho X tác dụng với CO dư,
nung nóng thì thu được 41,6g chất rắn Y và hh khí CO, CO
2
. Khi cho hh khí này qua dd
Ba(OH)
2
dư thì thu được m gam kết tủa. Khối lượng kết tủa này bằng:
A. 9,7g B. 39,4g C. 9,85g D. 4,925g
3. Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam một hh chất rắn gồm Fe và các oxit. Cho
hấp thụ khí thoát ra khỏi ống sứ vào dd nước vôi trong dư thì thu được 40g kết tủa. Trị số
của m là:

A. 64g B. 56g C. 80g D. 69,6g
15
4. Để khử hoàn toàn 17,6 gam hh Fe, FeO, Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
cần vừa đủ 2,24lit CO (đktc). Khối
lượng Fe thu được là:
A. 14,4g B. 16g C. 19,2g D. 20,8g
5. Cho khí CO qua ống sứ đựng a gam hh gồm CuO, FeO, Fe
3
O
4
, Al
2
O
3
đun nóng. Khí thoát
ra được cho vào nước vôi trong dư thấy có 30g kết tủa. Sau pư, chất rắn trong ống sứ có
khối lượng 202g. Khối lượng a của hh các oxit ban đầu là:
A. 200,8g B. 216,8g C. 206,8g D. 103,4g
6. Cho 31,9g hh CaO, FeO, ZnO, Al
2
O
3
tác dụng hết với CO dư nung nóng thu được 28,7

gam hh Y. Cho Y tác dụng với dd HCl dư thu được V lít khí H
2
(đktc). V là:
A. 4,48l B. 5,6l C. 6,72l D. 11,2l
7. Trong bình kín chứa 0,4 mol CO và m gam Fe
3
O
4
. Đun nóng bình cho đến khi pư xảy ra
hoàn toàn thì khí trong bình có tỉ khối so với H
2
là 20. Giá trị của m là:
A. 18,56g B. 20,88g C. 17,4g D. 16,24g
8. Nung 3,92g bột sắt với oxi. Khi pư kết thúc ta thu được 5,36g hh chất rắn A gồm FeO,
Fe
3
O
4
, Fe
2
O
3
. Cho khí CO đi qua A nung nóng, khí sinh ra được dẫn vào nước vôi trong
dư, ta thu được m gam kết tủa. Khối lượng kết tủa là:
A. 7g B. 8g C. 9g D. 10g
9. Dẫn CO dư qua ống sứ chứa m gam hh gồm CuO, Fe
3
O
4
. Dẫn hết khí sau pư đi qua bình

đựng dd Ba(OH)
2
dư, thu được 17,73g kết tủa. Cho chất rắn trong ống sứ lúc sau pư với
HCl dư, thu được 0,672 lít H
2
(đkc). Giá trị m là:
A. 5,44g B. 5,8g C. 6,32g D. 7,83g
10. Khử m gam hh MgO, CuO bằng khí CO ở nhiệt độ cao, sau pư thu được 21,6g hh chất
rắn A và hh khí B. Cho B qua dd Ba(OH)
2
thu được 19,7g kết tủa và dd C. Lọc bỏ kết tủa
đun sôi dung dịch C lại có thêm kết tủa nữa. Giá trị của m là:
A. 28,4g B. 26,4g C. 25,5g D. 32,4g
11. Cho V lít CO đi qua ống sứ đựng 10gam Fe
2
O
3
nung nóng. Sau một thời gian thu được m
gam hh X gồm 3 oxit. Cho X tác dụng vừa đủ với dd HNO
3
sinh ra 1,12 lít NO (đktc) là
sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của V và m là:
A.1,12l; 8g B. 1,68l; 8,8g C. 2,24l; 8,8g D. 3,36l; 8,2g
12. Khi dùng CO để khử Fe
2
O
3
thu được hh rắn X. Hòa tan X bằng HCl dư thấy có 4,48lit
khí thoát ra (đktc), dd thu được sau pư tác dụng với NaOH dư thu được 45g kết tủa. Thể
tích khí CO (đktc) cần dùng là:

A. 6,72 lít B. 8,96 lít C. 10,08 lít D. 13,44 lít
13.Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao.
Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là:
A. Cu, Fe, Zn, Mg. B. Cu, Fe, ZnO, MgO.
C. Cu, FeO, ZnO, MgO. D. Cu, Fe, Zn, MgO.
14. Khử hoàn toàn 24 gam hh CuO và Fe
x
O
y
bằng H
2
dư, nung nóng, thu được 17,6 gam hh 2
kim loại. Khối lượng nước tạo thành là:
A. 3,6g B. 1,8g C. 7,2g D. 15,4g
15. Khử hoàn toàn 12 gam oxit Fe
x
O
y
bằng H
2
, nung nóng, thu được 4,05g nước. Công thức
của oxit là:
A. FeO B. Fe
2
O
3
C. Fe
3
O
4

D. FeO hoặc Fe
2
O
3
16. Để khử hoàn toàn một lượng oxit sắt cần 0,08 mol H
2
, thu được 3,36gam Fe. Công thức
của oxit sắt là:
A. FeO B. Fe
2
O
3
C. Fe
3
O
4
D. FeO hoặc Fe
2
O
3
17. Để khử 3,04g hh A gồm FeO, Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
cần 0,05 mol H
2

, thu được khối lượng chất rắn
là:
A. 2,24g B. 2,42g C. 1,44g D. 1,24g
18. Thổi từ từ V lít hh khí gồm CO và H
2
(đktc) qua ống sứ đựng 16,80 gam (lấy dư) hh gồm
3 oxit CuO, Fe
3
O
4
, Al
2
O
3
nung nóng. Sau khi pư xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất
rắn và hh khí nặng hơn hh khí ban đầu là 0,32g. Giá trị V và m là:
16
A. 0,224 lớt v 16,16g B. 0,448 lớt v 16,48g
C. 0,448 lớt v 16,16g D. 0,224 lớt v 16,48g
19. Cho lung khớ CO v H
2
i qua 32g hh gm Fe
2
O
3
, CuO nung núng, hh khớ sau p c
hp th bi nc vụi trong d thu c 10g kt ta v khi lng bỡnh tng 8g. Th tớch
hh khớ Co, H
2
ó p (ktc) v khi lng cht rn cũn li sau p l:

A. 6,72 lớt v 27,2g B. 10,08 lớt v 24,8g
B. C. 4,48 lớt v 28,8g D. 3,36 lớt v 29,6g
MUI CACBONAT + AXIT LOI 1
Bi 1. Ho tan 8,18g hn hp 2 mui Na
2
CO
3
v CaCO
3
bng dung dch HCl d thu c
dung dch X v 1,792 lớt khớ ( ktc). Cụ cn dung dch X thu c m gam mui khan. Giỏ tr
ca m l:
A. 7,95g B. 9,06g C. 10,17g D. 10,23g
Bi 2. Ho tan hon ton 7,02g hn hp CaCO
3
v MgCO
3
vo dung dch HCl thy thoỏt ra V
lớt khớ ( ktc). Dung dch thu c em cụ cn c 7,845g mui khan. Giỏ tr ca V l:
A. 1,344 lớt B. 1,232 lớt C. 1,680 lớt D. 1,568 lớt
Bài 3. Hoà tan hoàn toàn 3,34 gam hỗn hợp gồm hai muối cacbonat kim loại hoá trị 2 và 3
bằng dung dịch HCl d ta thu đợc dung dịch A và 0,896 lit khí bay ra. Hãy tính khối lợng muối
khan thu đợc khi cô cạn dung dịch.
A. 3,78 g B. 3,87g C. 3,58 g D. 3,85 g
Bài 4. Cho 115 gam hỗn hợp gồm XCO
3
, Y
2
CO
3

, R
2
CO
3
tác dụng hết với dung dịch HCl thấy
thoát ra 22,4 lit CO
2
(đktc). Khối lợng muối clorua trong dung dịch thu đợc là
A. 142g B. 121 g C. 123 g D. 141 g
Bài 5. Hoà tan hoàn toàn 23,8 gam một hỗn hợp muối cacbonat của kim loại hoá trị 2 và 3
trong dd HCl. Sau phản ứng thu đợc 4,48 lit khí (ở đktc). em cô cạn dd thu đợc bao nhiêu
gam muối khan?
A. 13 g B. 15g C. 26g D.
30g
BI TON MUI + AXIT HNO
3
, H
2
SO
4
C
1. Hũa tan hon ton hh gm 0,06 mol Cu
2
S v 0,12 mol FeS
2
vo HNO
3
d, thu c V lớt
khớ NO duy nht. Giỏ tr V l:
A. 13,44 lớt B. 16,8 lớt C. 17,92 lớt D. 22,4 lớt

2. Trong p t chỏy CuFeS
2
thu c sn phm CuO, Fe
2
O
3
, SO
2
thỡ mt phõn t CuFeS
2
s :
A. Nhn 12e B. nhn 13e C. Nhng 1e D. Nhng 13e
3. (H 2007B) 0,01 mol hp cht ca Fe tỏc dng vi H
2
SO
4
c núng (d), thoỏt ra 0,112
lớt (kc) khớ SO
2
(l sn phm kh duy nht). Cụng thc ca hp cht st ú l:
A. FeS B. FeS
2
C. FeO D. FeCO
3
4. Cho hh X gm x mol Cu
2
S v y mol FeS
2
tỏc dng ht vi dd H
2

SO
4
v HNO
3
d, thoỏt ra
z lớt khớ SO
2
(ktc) v t mol NO. Biu thc liờn h x, y, z, t l:
A. 10x + 15y = 2z + t C. 8x + 10y = 2z + 3t
B. 10x + 12y = 2z + 3t D. 10x + 15y = 2z + 3t
5. Cho 20,8g hh FeS v FeS
2
tỏc dng vi H
2
SO
4
(c, núng, d), sau p thu c 31,36
lớt khớ SO
2
(ktc). Xỏc nh % mi cht trong hh ban u:
6. Cho hh A gm FeS, FeS
2
, Fe
3
O
4
vi s mol bng nhau tỏc dng ht vi dd HNO
3
, t
0

, thu
c dd cha cỏc ion Fe
3+
v SO
4
2-
, oxit d v gii phúng hh khớ gm 1mol NO
2
v 0,5
mol NO. Khi lng hh A l:
A. 40g B. 26,4g C. 44g D. 50g
7. Cho 12,125g sunfua kim loi M húa tr II khụng i tỏc dng ht vi dd H
2
SO
4
c núng,
thu c 11,2 lớt khớ SO
2
(ktc). M l kim loi no?
A. Mg = 24 B. Cd = 112 C. Mn = 55 D. Zn = 65
17
8. (ĐH 2007A) Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit
HNO3 (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO.
Giá trị của a là
A. 0,12. B. 0,04. C. 0,075. D. 0,06.
9. Cho tan hoàn toàn 8 g hh X gồm FeS và FeS
2
trong 290ml dd HNO
3
, thu được khí NO và

dd Y. Để tác dụng hết với các chất trong dd Y , cần 250ml dd Ba(OH)
2
1M. Kết tủa tạo
thành đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 32,03g chất rắn Z.
a) Khối lượng mỗi chất trong X là:
A. 3,6g FeS và 4,4g FeS
2
C. 4,4g FeS và 3,6g FeS
2
B. 2,2g FeS và 5,8g FeS
2
D. 2,2g FeS và 5,8g FeS
2
b) Thể tích khí NO (đktc) thu được là:
A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 6,72 lít
c) Nồng độ mol của dd HNO
3
đã dùng là:
A. 1M B. 1,5M C. 2M D. 0,5
10. Hòa tan 10g hh 2 muối cacbonat kim loại hóa trị II và III bằng dd HCl thu được dd A và
672ml khí (đktc). Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dd A là:
A. 15g B. 10,33g C. 12,66g D. 20g
BÀI TOÁN NHIỆT PHÂN MUỐI
1. Nhiệt phân 9,4g Cu(NO
3
)
2
một thời gian thu được 7,24 gam chất rắn. Hiệu suất
của pư nhiệt phân là:
A. 20% B. 40% C. 60% D. 80%

2. Nhiệt phân 16,2 gam AgNO
3
một thời gian thu được hh khí có tổng khối lượng 6,2g. Tính
khối lượng Ag tạo ra trong pư nhiệt phân:
1. 10g B. 5,4g C. 10,8g D. 2,7g
3. Nhiệt phân hh Cu(NO
3
)
2
và CuCO
3
. Khí thoát ra cho từ từ qua dd NaOH thu được dd A.
Trong dd A chứa tối đa số muối khác nhau là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
4. Nhiệt phân hoàn toàn 20,2 gam muối nitrat của kim loại R thu được 2,24 lít khí không
màu duy nhất bay ra. Kim loại R là:
A. Cu B. Ag C. Na D. K
5. Nung 2,1 gam muối RCO
3
(R có hóa trị không đổi). Lượng CO
2
bay ra cho hấp thụ hết
vào 100g dd NaOH 20%. Sau pư thấy nồng độ NaOH trong dd là 17,804%. Kim loại R là:
A. Zn B. Mg C. Ba D. Ca
6. Nung 50g đá vôi, sau một thời gian nung thấy khối lượng chất rắn ban đầu giảm 22%.
Khối lượng đá vôi bị phân hủy là:
A. 10g B. 25g C. 15g D. 20g
7. Nung một lượng muối Cu(NO
3
)

2
. Sau một thời gian dừng lại, để nguội rồi đem cân thì
thấy khối lượng giảm 54g. Số mol khí thoát ra (đktc) trong quá trình này là:
A. 1 mol B. 2 mol C. 0,25 mol D. kết quả khác
8. Nhiệt phân hoàn toàn 9,4g một muối nitrat thu được 4 gam một chất rắn. Công thức của
muối đã dùng là:
A. NH
4
NO
3
B. KNO
3
C. Cu(NO
3
)
2
D. NH
4
NO
2
BÀI TOÁN MUỐI + MUỐI
Dạng 1: muối + muối à 2 muối mới (pư trao đổi)
1. Hòa tan 7,2gam hh A gồm XSO
4
, Y
2
(SO
4
)
3

bằng dd Pb(NO
3
)
2
vừa đủ thu được dd B và
15,15 gam kết tủa. Khối lượng muối có trong dd B là:
A. 6,8g B. 7,8g C. 8,2g D. 8,6g
Dạng 2: pư oxi hóa khử (quy tắc α)
2. Trộn 100 ml dd AgNO
3
17% với 200g dd Fe(NO
3
)
2
18% thu được dd A có khối lượng
riêng bằng 1,446 g/ml. Nồng độ mol/l của ion Fe
2+
trong dd A là:
A. 1M B. 0,5M C. 0,25M D. 0,3M
18
Dạng 3: Muối + muối (pư thủy phân)
3. Cho FeCl
3
vào dd Na
2
CO
3
sẽ thấy:
A. Không có hiện tượng C. có kết tủa trắng
B. Có kết tủa và có khí thoát ra D. Có khí không màu thoát ra

4. Cho m gam AlCl
3
pư hết với dd Na
2
CO
3
. Sau pư thu được 1,56g kết tủa và V lít khí (đktc).
Giá trị m và V là:
A. 2,67g và 0.672 lít B. 2,67g và 0,448 lít
B. 0,89g và 0,224 lít D. 0,89g và 0,448 lít
19

×