Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

bài giảng diễn tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.55 KB, 3 trang )

Tiết: CHƯƠNG V ĐẠO HÀM Giảng:
105
Bài 2 QUY TẮC TÍNH ĐẠO HÀM

I/ Mục tiêu bài dạy: (của tiết thứ nhất – bài nầy có 2 tiết))
1) Kiến thức:
Giúp học sinh
- Hiểu cách chứng minh các định lý về tính đạo hàm của các hàm số thường gặp.
- Nhớ hai công thức về tính đạo hàm của một số hàm số thường gặp. (y = x
n
và y =
x
).

2) Kỹ năng:
- Giúp học sinh vận dụng thành thạo các quy tắc tính đạo hàm và hai công thức tính
đạo hàm của thường gặp.
3) Tư duy:
- Rèn luyện tư duy lôgic; khái quát hóa.
4) Thái độ:
- Thấy được sự phát triển của toán học.
- Vận dụng được kiến thức cũ để tiếp thu kiến thức mới
- Qua bài học HS biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn
- Cẩn thận trong tính toán và trình bày .
II/ Phương tiện dạy học:
GV:
- Gi¸o ¸n, SGK, STK, phÊn mµu.
- Máy chiếu
HS: SGK – các kiến thức về giới hạn hàm số; các quy tắc tính đạo hàm bằng định
nghĩa.
III/ Phương pháp dạy học:


- Thuyết trình và đàm thoại gợi mở.
- Nêu VĐ và PHVĐ; quy nạp, khái quát hóa đan xen hoạt động nhóm.
IV/ Tiến trình bài học và các hoạt động:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Nêu các bước tính đạo hàm bằng định nghĩa.
Câu 2: Vận dụng đ/n tính đạo hàm của hàm số y = f(x) = x
2
tại điểm x
o
= x tùy ý.
Hoạt động 2: Đạo hàm của hàm số y = x
n
GVđặt vấn đề: Ở bài cũ, nếu y = f(x) = x
2
thì y’ = 2x. Chúng ta cùng nhau tìm y’
của hàm số y = x
n
.
Hoạt động của HS Hoạt động của Giáo viên Ghi bảng – trình chiếu
Từ bài cũ Gv giới thiệu bài mới → thay
2 bởi n → hàm số y = x
n
.
GV hướng dẫn cho HS chứng minh
công thức y’.
I) ĐẠO HÀM CUA MỘT
SỐ HÀM SỐ THƯỜNG
GẶP.
1) Hàm số y = f(x) = x
n

(x ∈ R;
HS tính f(x) (=x
n
)
HS tính f(x + ∆x)
(=(x + ∆x)
n
)
HS tính ∆y (=f(x + ∆x) -
f(x) → (x + ∆x)
n
- x
n
)
HS trả lời có n số
HS lần lượt trả lời từng
câu hỏi → (a – b) = ∆x;
(a
n-1
+ a
n-2
b+ … +a b
n-2
+
b
n-1
) = [(x + ∆x)
n – 1
+ (x
+ ∆x)

n – 2
x + … + (x +
∆x)x
n – 2
+ x
n – 1
]
x
y


= ? (
x
y


= (x + ∆x)
n
– 1
+ (x + ∆x)
n – 2
x + … +
(x + ∆x)x
n – 2
+ x
n – 1
x
y
x



→∆ 0
lim
=? (nx
n – 1
)
Với x = 1; → (x)’ = ?
f(x) = C ; → (C )’ =?
Cho x một số gia ∆x → x + ∆x
f(x) = ?; f (x + ∆x) = ?
Hoạt động nhóm – nhóm 1,3 thực hiện
tính f(x) = ?
Hoạt động nhóm – nhóm 2,4 thực hiện
tính f (x + ∆x) = ?
→ ∆y = ?
Gv giới thiệu công thức a
n
– b
n
= (a –
b) (a
n-1
+ a
n-2
b+ … +a b
n-2
+ b
n-1
) (*)
Gv cho các nhóm nhận xét: Trong dấu

ngoặc (a
n-1
+ a
n-2
b+ … +a b
n-2
+ b
n-1
) có
bao nhiêu số hạng?
GV hướng dẫn HS trả lời: số các số
hạng trong ngoặc bằng cách nhận xét
sốmũ của a hoặc của b
→ (x + ∆x)
n
- x
n
= ? (**)
GV hướng dẫn HS trả lời→ so sánh
(*);(**) → a = ?; b = ? → (a – b) = ?;
(a
n-1
+ a
n-2
b+ … +a b
n-2
+ b
n-1
) = ?


x
y


= ? →
x
y
x


→∆ 0
lim
=? → kết quả.
GV Đặt vấn đề → a); b)
a) với f(x) = x → (x)’ = ? (= 1) → nhận
xét a). GV lưu ý HS f(x) =x ; f(x +∆x )
= x +∆x → ∆y = ? → nhận xét b)
b) với y = f(x) = C → (C)’ = ? (=0). Ở
nhận xét b) GV lưu ý HS f(x) = C với
x ∈ R\{0} → f(x +∆x ) = C → ∆y = ?
→ nhận xét b)
n ∈ N; n >1)
Định lý 1:
Nhận xét:
a) y = x ⇒ (x)’ = 1.
b) y = x = C ⇒ (C)’ = 0.
(với C là hằng só)
Hoạt động 3: Đạo hàm của hàm số y = f(x) =
x
Hàm số y = x

n
(x ∈ R;
n ∈ N; n >1) có
(x
n
)’ = nx
n – 1
Hoạt động của HS Hoạt động của Giáo viên Ghi bảng – trình chiếu
HS tính f(x) (=
x
)
HS tính f(x + ∆x)
(=
xx ∆+
))
HS tính ∆y (=f(x + ∆x) -
f(x) →
xx ∆+
-
x
x
y


= ?
x
y
x



→∆ 0
lim
=?
Tương tự GV hướng dẫn HS chứng
minh định lý 2.
→ kết quả.( =
x2
1
)
2) Hàm số y = f(x) =
x

(x >0):
Định lý 2:
Hoạt động 4 : Củng cố toàn bài (Vừa tự luận, vừa trắc nghiệm (trắc nghiệm dùng PowerPoint trình
chiếu)
- Câu hỏi 1: Em hãy cho biết quy tắc tính đạo hàm của hàm số y = x
n
?
- Câu hỏi 2: Cho y = x
4
. Tính y’(2).
- Câu hỏi 3: (x)’ = ? (x ≠ 0)
- Câu hỏi 4: (C)’ = ? (C: hằng số)
- Câu hỏi 5: (
x
)’ = ?
- Câu hỏi 6 : Tính đạo hàm các hàm số sau: (các bài toán từ thực tế đời sống; thực tế toán
học )
a) Một chất điểm chuyển động theo phương nằm ngang (trục x’ox) có phương trình

s = t
2
. Tìm vận tốc tức thời củ chuyển động tại điểm t
0
= 4.
b) Cho hàm số y = f(x) = x
3
(có đồ thị (C)). Tìm hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị
tại điểm x
0
= (-1).
c) Cho y = f(x) =
x
. Tính y’(3).

Dặn dò:
* Lưu ý HS :
- Nắm vững các quy tắc tính đạo hàm các hàm số thường gặp.
- Đọc phần còn lại trong sách giáo khoa.
- Xem lại các ví dụ.
* BTVN : Tìm đạo hàm của hàm số y = 5x
3
– 2 x
5
.
()’ =

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×