Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Quyền pháp thiếu lâm chính tông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.19 MB, 54 trang )

GỒM NHIỀU MÔN VÕ HỌC TINH HOA ĐƯỢC TẬP HỢP
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC THỂ THAO WSP
DÁNG LONG THẬP BÁT CHƯỠNG
Chiêu thức
Chiêu thức của bộ chưởng pháp này bao gồm:
1. Phi long tại thiên 飛 龍在天 hào Cửu ngũ của quẻ Kiền, có nghĩa: "rồng bay
lên trời". Khí dương đã phát huy rực rỡ, hoặc con người đã khai mở được bản tâm
để phát huy diệu dụng.
2. Kiến long tại điền 見龍在田 lời hào Cửu nhị của quẻ Kiền, có nghĩa là: "con
rồng đã hiện ra trên mặt ruộng". Lúc này khí dương bắt đầu được khai mở.
3. Hồng Tiệm ư/vu lục 鴻漸於陸 lời hào Cửu tam quẻ Tiệm, có nghĩa "con chim
hồng dần bay đến đậu trên gò đất". Quẻ Tiện còn có tên là Phong sơn tiệm, do
được tạo thành bởi quẻ Cấn (là núi) ở dưới và quẻ Tốn (là gió) ở trên. Ý nghĩa
tượng trưng của Hồng tiệm vu lục là hào Cửu tam có vị trí trên cùng của quẻ Cấn,
là hào dương xử ở ngôi dương, cương kiện năng tiến, do đó mới có tượng "con
chim hồng dần bay lên đậu trên gò đất".
4. Tiềm long vật dụng 潛龍勿用 lời hào Sơ cửu của quẻ Kiền, có nghĩa là: "như
con rồng còn đang ẩn náu; không nên dùng". Khi khí dương còn đang tiềm tàng,
hoặc bản thể của tâm chưa được phát lột thì không nên hành động.
5. Kháng long hữu hối 亢龍有悔 lời hào Thượng cửu của quẻ Kiền, có nghĩa:
"con rồng lên cao quá sẽ có sự hối hận". Hào dương ở ngôi cao nhất của quẻ
thuần dương, như để tâm chìm đắm vào chỗ lưu đãng, hư huyền xa rời mất cõi
nhân sinh, ắt sẽ hối hận.
6. Lợi thiệp đại xuyên 利 涉大川 có nghĩa: "có lợi trong việc lội qua sông lớn",
đây là lời thường dùng trong các quái từ, hào từ của Kinh Dịch. "Đại xuyên" là
sông lớn, thường được dùng để ví với sự gian nan hiểm trở.
7. Đột như kỳ lai 突如其來 lời hào Cửu tứ quẻ Ly, có nghĩa: "thình lình ập tới".
Trong hào Cửu tam thì sự đe dọa đã bắt đầu hiện ra dưới hình thức ngọn cầu vồng
lấn át ánh nắng chiều, và đến hào Cửu tứ thì đột ngột chuyển thành hiện thực.
8. Chấn kinh bách lý 震驚百里 lời quái từ và lời thoán truyện của quẻ Chấn, có
nghĩa: "tiếng sấm động vang xa hàng trăm dặm".


9. Hoặc dược ư uyên 或躍於淵 hào Cửu tứ của quẻ Kiền, có nghĩa: "hoặc nhảy
vào vực thẳm". Đây là bước rẽ quyết định, con người từ bỏ thế giới rạch ròi của lý
trí để đi vào thế giới huyền vi của tâm thức.
10. Song long thủ thủy 雙龍取水 Chúng tôi chưa tra cứu được xuất xứ, có lẽ tác
giả chỉ thuận tay dùng các thành ngữ quen thuộc trong kho tàng văn học Trung
Quốc mà đặt tên, theo kiểu các chiêu "Giao long hỷ thủy", "Lưỡng long tranh
châu" thường gặp các tiểu thuyết võ hiệp chứ không phải là câu được chọn ra từ
Kinh Dịch.
11. Ngư dược ư uyên 魚躍於淵
12. Thời thừa lục long 時乘六龍
13. Mật vân bất vũ 密雲不雨
14. Tổn tắc hữu phu 損則有孚
15. Long chiến ư dã 龍戰於野 lời hào Thượng lục của quẻ Khôn có nghĩa: "rồng
đánh nhau nơi đồng nội". Âm đã đến lúc cực thịnh nên tranh nhau với Dương.
16. Lý sương băng chí 履霜冰絰 tên đầy đủ là "lý sương, kiên băng chí", lời hào
Sơ lục quẻ Khôn, có nghĩa: "dẫm trên sương, thì biết băng dày sắp đang tới". Đây
là tượng của khí âm mới sinh.
17. Đê dương xúc phiên 羝羊觸藩
18. Thần long bãi vĩ 神龍擺尾 Nguyên trong Kinh Dịch không có câu này, mà
chỉ có câu "Lý hổ vĩ, điệt nhân, hung" của hào Lục tam quẻ Lý, có nghĩa "đi sau
cọp, đạp đuôi cọp, bị nó quay lại cắn, nguy hiểm". Kim Dung giải thích tên chiêu
này được lấy từ câutrên, để tả khí thế mạnh mẽ và hung dữ của chiêu thức. Người
đời sau thấy chữ "hổ" không hợp trong môn chưởng pháp "hàng long" nên đổi
thành "Thần long bãi vĩ"
AIKIĐO
Aikido (tiếng Nhật 合気道 あいきどう) là một môn võ thuật hiện đại của Nhật
Bản được Ueshiba Morihei (1883-1969) sáng tạo ra trên cơ sở các môn võ thuật
cổ truyền của Nhật Bản như Jujutsu, Kenjutsu và Konjutsu.
Về tên gọi của môn phái
Tên gọi Aikido của môn phái được tạo nên bởi ba chữ Hán - Nhật:

• 合 (hợp, hiệp)- ai: hòa hợp, hài hòa
• 気 - ki: khí/tinh thần
• 道 - do: đạo
Aikido viết bằng chữa Hán-Nhật theo lối shodo
Aiki (合気) được các cao thủ Aikido giải nghĩa là "cảm giác được
bản thân và đối thủ hòa làm một và cả hai đều hòa hợp với vũ trụ".
Tương truyền, sau này Ueshiba Morihei hay giải thích Ai trong
Aikido nghĩa là "yêu thương", có lẽ dựa trên cơ sở đồng âm tiếng
Nhật với từ 愛(ái).
[sửa] Lịch sử
Morihei Ueshiba, người sáng lập ra Aikido.
Aikido, đúng như sự hình dung của người sáng lập
ra nó, không chỉ là sự tổng hợp của việc luyện tập
võ thuật của người sáng lập, mà còn bộc lộ triết lý
riêng của ông về hòa bình và hòa hợp vũ trụ. Ngày
nay, Aikido tiếp tục sự phát triển của nó từ koryū
(võ thuật cổ), thành những thể hiện cực kì đa dạng
của các võ sư khác nhau trên toàn thế giới.
[1]
Aikido được sáng lập bởi Morihei Ueshiba (植芝 盛平 Ueshiba Morihei, 14
tháng 12 1883 – 26 tháng tư 1969), cũng được các võ sinh coi là Ōsensei ("Người
thày vĩ đại").
[2]
Ueshiba phát triển Aikido chủ yếu vào cuối những năm 1920 cho
tới những năm 1930 qua sự tổng hợp các môn võ cổ mà ông đã học được.
[3]

Aikido phát triển chủ yếu từ Daitō-ryū aiki-jūjutsu, mà Ueshiba đã học trực tiếp
với Takeda Sokaku (武田 惣角 Takeda Sōkaku, 1859–1943). Thêm vào đó,
Ueshiba cũng đã học Tenjin Shin'yō-ryū với Tozawa Tokusaburō (戸沢 徳三郎,

1848–1912) ở Tokyo vào năm 1901, Gotōha Yagyū Shingan-ryū với Nakai
Masakatsu (中井 正勝, fl. 1891–1908) ở Sakai từ 1903 đến 1908, và judo với
Kiyoichi Takagi (高木 喜代子 Takagi Kiyoichi, 1894–1972) ở Tanabe vào năm
1911.
[4]
Daitō-ryū là môn có ảnh hưởng lớn nhất đến Aikido. Cùng với các kĩ thuật ném
tay không và khóa khớp, Ueshiba kết hợp luyện tập di chuyển có vũ khí, như là
giáo (yari), gậy ngắn (jō), và có thể cả đoản dao (jūken). Tuy nhiên, Aikido phát
triển phần lớn các cấu trúc đòn đánh từ kiếm thuật (kenjutsu).
Ueshiba tới Hokkaidō năm 1912, và bắt đầu học dưới sự dạy dỗ của Takeda
Sokaku vào năm 1915. Việc học Daitō-ryū tiếp tục cho đến năm 1937.
[3]
Tuy
nhiên, sau thời gian đó, Ueshiba bắt đầu xa rời Takeda và môn Daitō-ryū. Vào
thời điểm đó, Ueshiba dùng từ "Aiki Budō" để nói đến môn võ của ông. Không rõ
chính xác khi nào Ueshiba bắt đầu sử dụng cái tên "Aikido", nhưng nó trở thành
tên chính thức của môn võ vào năm 1942, khi Dai Nippon Butoku Kai được tham
gia vào việc tổ chức lại và tập trung hóa các môn võ Nhật Bản của chính phủ.
[1]
Sau khi Ueshiba rời Hokkaidō năm 1919, ông gặp và chịu ảnh hưởng lớn từ
Onisaburo Deguchi (出口 王仁三郎 Deguchi Ōnisaburo, 1871–1948), thủ lĩnh
tinh thần của giáo phái Ōmoto-kyō ở Ayabe.
[5]
Một trong những đặc điểm chủ yếu
của Ōmoto-kyō là nó nhấn mạnh đến sự đạt được cõi hoàn hảo trong một đời
người. Điều này tạo ảnh hưởng lớn đến triết lý của môn võ của Ueshiba về rộng
mở tình yêu thương và sự cảm thông, đặc biệt đối với những ai muốn hãm hại
người khác. Aikido thể hiện triết lý này trong việc nhấn mạnh rằng, nắm vững võ
thuật để mà nhận đòn và chuyển hướng nó đi một cách vô hại. Trong trường hợp
lý tưởng, không chỉ người nhận mà cả người tấn công cũng vô hại.

[6]
Aikido lần đầu tiên được truyền bá tới phương Tây vào năm 1951 bởi Minoru
Mochizuki (望月 稔 Mōchizuki Minoru, 1907–2003) trong một chuyến đi tới
Pháp nơi mà ông giới thiệu các kĩ thuật Aikido tới các môn sinh Judo.
[7]
Theo sau
ông là Tadashi Abe (阿部 正 Abe Tadashi, 1926–1984) vào năm 1952 người trở
thành đại diện Aikikai Hombu chính thức, ở lại Pháp trong bảy năm. Kenji
Tomiki (富木 謙治 Tomiki Kenji, 1900–1979) đi du lịch với một đoàn đại biểu
các võ sư khác nhau từ mười lăm bang của Hoa Kỳ năm 1953. Sau đó trong năm
ấy, Koichi Tohei (藤平 光一 Tōhei Kōichi, sinh năm 1920) được gửi bởi Aikikai
Hombu tới Hawaii, trong một năm tròn, nơi ông lập lên một vài dojo. Việc này
được ủng hộ bởi một vài chuyến thăm khác và được xem là sự truyền bá chính
thức Aikido tới Hoa Kỳ. Vương quốc Anh theo sau vào năm 1955; Italy năm
1964; Đức và Australia năm 1965. Ngày nay có các dojo Aikido để luyện tập trên
toàn thế giới.
Luyện tập thể chất
Trong Aikido, cũng như trong tất cả các môn võ Nhật Bản khác, vừa có sự luyện
tập thể chất, vừa có sự luyện tập về mặt tinh thần. Việc luyện tập thể chất trong
Aikido rất phong phú, bao gồm cả luyện tập thể chất và trau dồi kinh nghiệm nói
chung, cũng như các kĩ thuật đặc biệt.
[8]
Bởi một phần quan trọng trong việc luyện
tập Aikido luôn bao gồm đòn ném đối thủ, nên điều đầu tiên môn sinh cần học là
làm thế nào để ngã hoặc lăn an toàn.
[9]
Các kĩ thuật đánh đặc biệt bao gồm đánh
và nắm; các kĩ thuật phòng thủ bao gồm ném và khóa. Sau khi học xong các kĩ
thuật cơ bản, môn sinh bắt đầu phòng thủ tự do chống lại nhiều đối thủ, và trong
nhiều trường hợp là các kĩ thuật chống vũ khí.

[sửa] Luyện tập thể chất nói chung
Tước vũ khí sử dụng đòn "cướp kiếm" (tachi-dori)
Mục đích luyện tập thể chất trong Aikido là điều
hòa nhịp vận động, linh hoạt, và sự bền bỉ, không
chú trọng đến sức lực mang vác. Trong các kĩ thuật
Aikido, ấn hoặc di chuyển mở thông dụng hơn
nhiều so với kéo hoặc di chuyển co lại như trong
các môn võ khác, và sự khác biệt này có thể áp
dụng cho các mục đích luyện tập thể chất nói chung của các học viên Aikido.
Một số hoạt động rèn luyện theo hướng nín thở, như nâng vật nặng, chú trọng đến
sức mạnh co lại, trong đó các cơ bắp phải gồng lên để tăng cường độ cứng, khối
lượng và sức mạnh. Các hoạt động luyện tập liên quan đến Aikido thay vào đó lại
chú trọng đến việc sử dụng di chuyển toàn thân một cách hài hòa và cân bằng, gần
giống với yoga hay uốn dẻo. Ví dụ, rất nhiều dojo bắt đầu lớp học bằng bài tập
làm ấm (準備体操 junbi taisō
?
), có thể là kéo giãn hoặc bẻ.
[10]
Luyện tập Aikido phần lớn dựa trên các bài quyền (kata), luyện tập bởi hai người
với nhau hơn là luyện tập tự do. Một mẫu chung cho người nhận đòn đánh (uke)
là tấn công người ném (nage, cũng gọi là tori hoặc shite dựa trên loại Aikido),
người vô hiệu hóa đòn tấn công này bằng một kĩ thuật Aikido.
Cả hai nửa của kĩ thuật đó, của uke và của nage, được coi là căn bản trong việc
luyện tập Aikido. Cả hai phải luyện tập các nguyên tắc Aikido về hòa hợp và
thích ứng. Nage học cách hòa hợp và kiểm soát năng lượng đánh, trong khi uke
học cách trở nên bình tĩnh và linh hoạt trong thế bất lợi, các vị trí mất thăng bằng
mà nage gây ra. Sự "nhận" của đòn đánh được gọi là ukemi.
[11]
Uke liên tục tìm
cách lấy lại thế cân bằng và che chỗ sơ hở (v.d. hở sườn), trong khi nage sử dụng

vị trí và căn thời gian để làm uke mất thăng bằng và bị thương. Trong các bài tập
cao hơn, uke thỉnh thoảng sử dụng các kĩ thuật ngược (kaeshi-waza) để lấy lại
thăng bằng và khóa hoặc ném nage.
Ukemi (受身
?
), nghĩa là "người nhận". Ukemi giỏi phải biết làm chệch hướng
đánh hoặc bẻ để tránh bị thương.
[11]
Khi áp dụng một đòn đánh, nhiệm vụ của
nage là tránh làm thương uke bằng cách sử dụng tốc độ và lực đánh phù hợp với
trình độ của uke trong ukemi.
[11]
Thương tích (đặc biệt đối với khớp), khi chúng
xảy ra trong Aikido, thường là do nage đánh giá sai khả năng của uke khi nhận
đòn ném hoặc khóa.
[12][13]
Kĩ thuật chiến đấu
Môn sinh học rất nhiều đòn đánh khác nhau để mà các kĩ thuật Aikido có thể thực
hiện được. Mặc dù các đòn đánh không được luyện tập xuyên suốt như các môn
võ dựa trên các đòn đánh, các đòn đánh mạnh hoặc giữ chặt cần để học cách áp
dụng các kĩ thuật đánh một cách đúng đắn và hiệu quả.
[14]
Rất nhiều đòn (打ち uchi
?
) của Aikido thường được xem là tương tự đòn chém
của kiếm hoặc một vật được cầm nắm khác, có thể cho thấy nguồn gốc các kĩ
thuật là từ chiến đấu có vũ khí.
[14]
Các kĩ thuật khác có vẻ là đấm (tsuki), cũng
được luyện tập như là lao vào với kiếm hoặc dao. Đá thường là dành cho các biến

tướng ở trình độ cao; lý do là vì việc ngã sau một đòn ngã là rất nguy hiểm, và
đòn đá (đá cao nói riêng) không thông dụng trong các trận chiến thời phong kiến
Nhật Bản. Một số đòn đánh cơ bản bao gồm:
• Chém trước đầu (正面打ち shōmen'uchi
?
) một đòn chém dọc vào đầu.
• Chém cạnh đầu (横面打ち yokomen'uchi
?
) một đòn chém chéo bằng dao
vào cạnh đầu hoặc cổ.
• Đấm ngực (胸突き mune-tsuki
?
) một cú đấm vào thân. Các mục tiêu đặc
biệt bao gồm ngực, bụng, và dạ dày. Cũng giống như "đấm trung đẳng"
(中段突き chūdan-tsuki
?
), và "đấm trực tiếp" (直突き choku-tsuki
?
).
• Đấm mặt (顔面突き ganmen-tsuki
?
) một cú đấm vào mặt. Cũng như
"đấm thượng đẳng" (上段突き jōdan-tsuki
?
).
Người mới luyện tập thường tập các kĩ thuật từ tư thế nắm, bởi nó an toàn hơn và
bởi nó dễ dàng hơn để cảm nhận dòng năng lượng và lực nắm hơn là một cú đánh.
Một số tư thế nắm phát triển từ từ thế nắm khi đang cướp vũ khí; một đòn sau đó
được sử dụng để thoát ra và làm bất động hoặc tấn công người cầm nắm. Một số
ví dụ về các đòn nắm cơ bản:

• Nắm một tay (片手取り katate-dori
?
) một tay nắm một cổ tay.
• Nắm hai tay (諸手取り morote-dori
?
) hai tay nắm một cổ tay.
• Nắm hai tay (両手取 り ryōte-dori
?
) hai tay nắm hai cổ tay. Cũng giống
như "Nắm hai tay vào một tay" (両片手取り ryōkatate-dori
?
).
• Nắm vai (肩取り kata-dori
?
) tư thế nắm vai.  "Nắm hai vai" là ryōkata-
dori (両肩取り
?
)
• Nắm ngực (胸取り mune-dori
?
) nắm phần ngực (áo). Cũng giống như
"nắm cổ áo" (襟取り eri-dori
?
).
Lược đồ đòn ikkyō, hay "Đòn số
một". Yonkyō có cùng cách thức
đánh, mặc dù tay trên nắm cẳng
tay hơn là nắm củi trỏ.
Sau đây là một mẫu của các đòn ném và khóa cơ bản được luyện tập nhiều. Thuật
ngữ có thể thay đổi tùy vào các tổ chức và loại Aikido, vì vậy những thứ sau đây

là các thuật ngữ được sử dụng bởi Tổ chức Aikikai. Nhớ rằng mặc dù tền của năm
đòn đầu tiên được liệt kê ra, chúng không phải lúc nào cũng được dạy theo trình
tự như vậy.
[15]
• Đòn thứ nhất (一教 ikkyō
?
) một đòn kiểm soát đặt một tay lên củi trỏ và
một tay gần cổ tay để ấn uke xuống đất. Tư thế nắm này cũng gây ra áp
lực lên dây thần kinh ở củi trỏ.
• Đòn thứ hai (二教 nikyō
?
) một đòn khóa cổ tay làm vặn tay và gây đau
đớn.
• Đòn thứ ba (三教 sankyō
?
) một đòn vặn hướng xoắn lên gây đau toàn bộ
tay, củi trỏ và vai.
• Đòn thứ tư (四教 yonkyō
?
) kiểm soát vai tương tự ikkyō, nhưng với cả hai
tay giữ cẳng tay.
• Đòn thứ năm (五教 gokyō
?
) một biến thể của ikkyō trong đó tay nắm cổ
tay là ngược lại. Thông dụng trong tantō và các đòn tước vũ khí khác.
• Ném bốn hướng (四方投げ shihōnage
?
) Tay bị gập lại ra sau vai, khóa
khớp vai.
• Trả cẳng tay (小手返し kotegaeshi

?
) một đòn khóa cổ tay-ném kéo giãn
gân.
• Ném thở (呼吸投げ kokyūnage
?
) một thuật ngữ dùng cho rất nhiều loại
"ném căn thời gian".
• Ném tiến vào (入身投げ iriminage
?
) đòn ném mà trong đó nage di
chuyển vào nơi uke đứng.
• Ném Thiên-Địa (天地投げ tenchinage
?
) bắt đầu bằng ryōte-dori; tiến lên,
nage luồn một tay xuống thấp ("Địa") và một tay cao ("Thiên"), làm uke
mất thăng bằng để mà đối thủ bị ngã.
• Ném hông (腰投げ koshinage
?
) phiên bản Aikido của đòn ném hông.
Nage hạ thấp hông hơn uke, sau đó bẩy uke lên.
• Ném thập tự (十字投げ jūjinage
?
) một đòn ném mà khóa tay lại với
nhau. (kanji nghĩa là thập tự: 十)
• Ném xoay (回転投 げ kaitennage
?
) nage luồn tay ra sau cho tới khi khóa
được khớp vai, sau đó ấn lên phía trước để ném.
Luyện tập vũ khí trong Aikido theo truyền thống bao gồm gậy ngắn (jō), kiếm gỗ
(bokken), và dao (tantō). Ngày nay, một vài trường cũng đã kết hợp các kĩ thuật

cướp súng. Cả cướp vũ khí và giữ vũ khí thỉnh thoảng cũng được dạy, để hoàn
chỉnh khía cạnh vũ trang và phi vũ trang, mặc dù một số trường Aikido không hề
luyện tập với vũ khí. Những trường khác, như Aikido Iwama của Morihiro Saito
(斉藤 守弘 Saitō Morihiro, 1928–2002), thường luyện tập phần lớn thời gian với
bokken và jō, dùng các tên aiki-ken, và aiki-jō, tương ứng. Người sáng lập đã phát
triển rất phần lớn Aikido tay không từ các cách di chuyển của kiếm và gậy, vì vậy
việc luyện tập các bước di chuyển này thường dành cho mục đích cảm nhận về
nguồn gốc của đòn đánh và bước di chuyển.
[16]
Thực hiện
Lược đồ cách thực hiện đòn
ikkyō ở dạng omote và ura.
Aikido dùng thân pháp (tai sabaki) để đối phó uke. Ví dụ, một đòn "bước vào"
(入身 irimi
?
) bao gồm di chuyển tiến vào phía trong của uke, trong khi một đòn
"xoay" (転換 tenkan
?
) sử dụng chuyển động tròn.
[17]
Thêm vào đó, một đòn "phía
trong" (内 uchi
?
) được thực hiện ở phía trước uke, trong khi một đòn "phía ngoài"
(外 soto
?
) được thực hiện ở ở bên cạnh uke; một đòn "phía trước" (表 omote
?
)
được thực hiện cùng với sự di chuyển vào phía trước uke, và một phiên bản "phía

sau" (裏 ura
?
) được thực hiện cùng với sự di chuyển vào phía sau uke, thường là
bằng sự kết hợp chuyển động xoay vòng. Cuối cùng, phần lớn các đòn có thể
được thực hiện ở tư thế ngồi (seiza). Các đòn ở tư thế ngồi gọi là suwari-waza.
[18]
Do đó, chỉ từ ít hơn hai chục đòn cơ bản, có đến hàng nghìn cách thực hiện khác
nhau. Ví dụ, ikkyō có thể được thực hiện đối với đối thủ đang tiến đánh (có thể
với loại di chuyển ura để chuyển hướng lực tới), hoặc với một đối thủ đã bị đánh
rồi và đang quay lại để giữ khoảng cách (có thể một phiên bản omote-waza).
Atemi (当て身 ) là các miếng đánh được sử dụng trong các đòn Aikido. Một số
người coi atemi là các đòn đánh vào các huyệt đạo. Ví dụ, Gōzō Shioda (塩田 剛
三 Shioda Gōzō, 1915–1994) đã mô tả việc sử dụng atemi trong một trận hỗn
chiến để nhanh chóng hạ gục lưu manh đường phố.
[19]
Một số khác coi atemi, đặc
biệt là vào mặt, là các phương pháp làm mất tập trung đối phương để thực hiện
các đòn khác. Một đòn đánh, whether or not it is blocked, can startle the target
and break his or her concentration. The target may also become unbalanced in
attempting to avoid the blow, for example by jerking the head back, which may
allow for an easier throw.
[18]
Many sayings about atemi are attributed to Morihei Ueshiba, who considered
them an essential element of technique.
[20]
Technique performed against two attackers.
One feature of aikido is training to defend oneself
against multiple attackers. Freestyle (randori, or
jiyūwaza) practice with multiple attackers is a key
part of most curriculae and is required for the higher

level ranks. Randori exercises a person's ability to intuitively perform techniques
in an unstructured environment. Strategic choice of techniques, based upon how
they reposition the student relative to other attackers, is important in randori
training. For instance, an ura technique might be used to neutralise the current
attacker while turning to face attackers approaching from behind.
In Shodokan Aikido, randori differs in that it is not performed with multiple
persons with defined roles of defender and attacker, but between two people,
where both participants attack, defend, and counter at will. In this respect it
resembles judo randori.
[21]
MỘT SỐ BÀI QUYỀN TAEKWONDO
Bài số 1 Video : />Taegeuk Il-jang (Thái cực Kiền cung quyền)
Bài số 2 Video : />Taegeuk E-jang (Thái cực Đoài cung quyền)
Bài số 3 Video : />Taegeuk Sam-jang (Thái cực Ly cung quyền)

×