Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

Đềôn thiớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.44 KB, 1 trang )

ĐỀ ÔN LUYỆN THI VÀO TRUNG HỌC PHỔ THÔNG.
ĐỀ SỐ 1:
Bài 1: Các câu dưới đây, sau mỗi câu có nêu 4 phương án trả lời (A, B, C, D), trong đó chỉ có một
phương án đúng. Hãy viết vào bài làm của mình phương án trả lời mà em cho là đúng (chỉ cần viết
chữ cái ứng với phương án trả lời đó).
Câu 1: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng d
1
: y =
1
2
x – 2 và d
2
: y = – 2x + 3 . Hai
đường thẳng đã cho cắt nhau tại điểm có tọa độ là:
A. (– 1 ; 2) B. (1; – 2) C. (2 ; – 1) D. (1 ; 1)
Câu 2: Trong các hàm số sau đây, hàm số nào đồng biến khi x < 0?
A. y = – x + 5 B. y = –3x C. y =
2
x
2
D. y = (1 –
2
)x
2
Câu 3 : Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các đồ thị của hàm số y = 3x + 4 và hàm số y = x
2
. Các đồ thị
đã cho cắt nhau tại hai điểm có hoành độ lần lượt là :
A. 1 và 4 B. 1 và – 4 C. – 1 và 4 D. – 1 và – 4
Câu 4 : Trong các phương trình sau đây, phương trình nào có tổng hai nghiệm bằng 7 ?
A. x


2
– 7x + 49 = 0 B. 2x
2
– 14x –
2
= 0 C. x
2
– 7 = 0 D. 2x
2
+ 14x + 1 = 0
Câu 5 : Trong các phương trình sau đây, phương trình nào có hai nghiệm dương ?
A. x
2
– 4x + 3 = 0 B. x
2
+
2
x –1= 0 C. x
2
= 0 D. 2x
2
+ 14x + 1 = 0
Câu 6 : Cho hai đường tròn (O ; 20cm) và (O’ ; 15cm) cắt nhau tại M và N, đoạn nối tâm OO’= 25cm.
Khi đó độ dài dây chung MN bằng :
A. 20cm B. 24cm C. 32cm D. Cả 3 câu trên đều sai.
Câu 7 : Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O,bán kính R = 1. Tâm Onằm trong tam giác
ABC. Cho biết AB =
2
, AC =
3

. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. sđ
»
0
AB 60=
B. sđ
»
0
AC 90=
C. sđ
»
0
BC 120=
D. Cả 3 câu trên đều sai.
Câu 8: Một hình trụ có bán kính đáy R bằng chiều cao h. Biết rằng diện tích xung quanh của hình trụ
là 18. Bán kính đáy R là:
A. R =
3
π
B. R =
3
π
C. R = 3
π
D. Cả 3 câu trên đều sai.
Bài 2: Cho biểu thức : P =
x x 2 x 1
1 :
x x 1 x x 1
+ +

 

 ÷
− + +
 
(với x ≥ 0)
1) Rút gọn biểu thức P . 3) Tìm các giá trị nguyên của x để P nguyên.
2) Tìm x để P < 0 . 4) Tìm giá trị lớn nhất của P.
Bài 3: Cho phương trình: x
2
– (m – 1) x – m
2
+ m – 2 = 0 ; với m là tham số.
1) Giải phương trình với m = – 1.
2) Chứng tỏ rằng phương trình luôn luôn có 2 nghiệm trái dấu với mọi giá trị của m.
3) Gọi 2 nghiệm là: x
1
; x
2
. tính S = x
1
2
+ x
2
2
và xác định m để S đạt giá trị nhỏ nhất.
Bài 4: Cho đường tròn tâm O, đường kính AB = 2R. Kẻ tia tiếp tuyến Bx, M là điểm thay đổi
trên Bx;. AM cắt (O) tại N. Gọi I là trung điểm của AN.
a. Chứng minh: Tứ giác BOIM nội tiếp được trong 1 đường tròn.
b. Chứng minh:∆IBN ~ ∆OMB.

c. Tìm vị trí của điểm M trên tia Bx để diện tích tam giác AIO có GTLN.
Bài 5: Tìm các nghiệm nguyên của phương trình:
4x
4
+ 8x
2
y + 3y
2
– 4y – 15 = 0.
ĐẶNG NGỌC THANH – THCS TỐNG VĂN TRÂN –TP.NAM ĐỊNH

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×