Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án văn học - Bài thơ: Chú bò tìm bạn pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.69 KB, 6 trang )

Giáo án văn học
Bài thơ: Chú bò tìm bạn
Tiết 1
I. Mục đích yêu cầu
- Nhớ tựa đề bài thơ" Chú bò tìm bạn" của tác giả Phạm Hổ
- Hiểu được nội dung cơ bản của bài thơ: Chú bò ra sông uống nước thấy bóng
mình dưới sông tưởng một chú bò khác đang cười với mình. Khi nước động không
còn thấy chú bò đâu nữa chú vội tìm bạn.
- Giáo dục trẻ tinh thần đoàn kết, quý trọng tình cảm bạn bè
II. Chuẩn bị
- Tranh vẽ
III. Hướng dẫn
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ổn định -giới thiệu
- Cho trẻ chơi " Nào cùng vui"
- Cô treo ảnh bò lên và hỏi :
Các con có biết đây là con gì không?
Con thấy chú bò đang làm gì?

- Trẻ chơi
- Đây là con bò
- Bò đang uống nước
- Có 1 con bò
- À! Chỉ có một con thôi đây là bóng củ
a
chú bò. Cô cũng có một bài thơ viết về
chú bò của chú Phạm Hổ đó là bài thơ
"Chú bò tìm bạn ". Bây giớ các con chú
ý lắng nghe nha.
2. Tiến hành
a .Cô đọc bài thơ


- Lần 1: Đọc diễn cảm +điệu bộ
- Lần 2: Đọc diễn giải, trích dẫn
Bò ra sông uống nước thấy bóng mình
dưới nước.Bò tưởng bạn đến chơi với
mình
Mặt nước động, bò không thấy bóng
mình nữa. Chú bò tưởng bạn mình đã bỏ
đi nên " Ậm bò tìm gọi mãi"
- Lần 3: Cô đọc diễn cảm cả bài thơ +
tranh
Sau mỗi lần đọc cô hỏi lại tên bài thơ,
tên tác giả
b. Trẻ đọc bài thơ
- Trẻ đọc theo yêu cầu của cô( cả lớp, tổ





- Trẻ chú ý lắng nghe











- Trẻ thích thú khi đọc thơ

- Dạ! Chúng con vừa đọc bài thơ " Chú
bò tìm bạn"
nhóm, cá nhân)
c. Đàm thoại
- Các con vừa đọc xong bài thơ có tựa đề

là gì?
- Và do ai sáng tác?
- Bài thơ viết về ai, làm gì?
- Khi uống nước chú gặp ai chú làm gì?
- Sau khi chào thì chú gặp điều gì?
- Các con thấy chú bò này rất dễ thương
và quý trọng tình cảm bạn bè. Do vậy
các con phải như thế nào?
d. Kết thúc
- Củng cố: Hỏi tên bài thơ và tác giả
- Nhận xét - tuyên dương
- Cho trẻ bắt chước tiếng con vật
- Bài thơ do chú Phạm Hổ sáng tác
- Bài thơ nói chú bò đi uống nước
- Khi uống nước chú thấy bóng mình và
chào bạn
- Bóng chú bò tan biến. Chú vội đi tìm
bạn

- Trẻ tự do phát biểu
- Trẻ trả lời được câu hỏi của cô
Giáo án văn học

Bài thơ: Chú bò tìm bạn Tiết 2
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ ghi nhớ bài thơ theo hai phần:
Phần 1: 6 câu đầu : giới thiệu chú bò
Phần 2: 6 câu còn lại: chú bò tìm bạn
- Diễn cảm:
Phần 1: tự nhiên vui vẻ, phấn khởi
Phần 2: ngạc nhiên, nhanh hơn
- Phát triển trí nhớ, tưởng tượng, tư duy của trẻ
- Giáo dục tinh thần đoàn kết, quý trọng tình cảm bạn bè
II. Chuẩn bị
-Tranh vẽ
IV. Hướng dẫn
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ổn định -giới thiệu
- Hôm trước cô đã dạy cho các con đã
làm quen với 1 bài thơ gì có câu " Ậm
bò tìm gọi mãi"
- Hôm nay cô sẽ dạy các con học thuộc
và đọc bài thơ ấy thật hay nha.
2. Tiến hành
a .Cô đọc bài thơ
- Lần 1: Cô đọc diễn cảm cả bài thơ+ cử
chỉ điệu bộ
- Lưu ý cách đọc:

- Thưa cô! Đó trong bài thơ " Chú bò
tìm bạn " của tác giả Phạm Hổ




- Trẻ chú ý lắng nghe




Phần 1: tự nhiên vui vẻ, phấn khởi
Phần 2: ngạc nhiên, nhanh hơn
- Lần 2: Cô đọc diễn cảm + tranh
b. Trẻ đọc bài thơ
- Trẻ đọc theo yêu cầu của cô
- Khi đọc cô lưu ý sửa sai cho trẻ về câu,
từ cũng như về sự ngưng nghỉ, diễn cảm

c. Đàm thoại
- Các con vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng
tác ?
- Bài thơ nói về ai? Làm gì?
- Bò rất thích có bạn. Việc làm nào của
bò cho bé biết điều đó.
- Câu thơ nào cho chúng ta biết bóng củ
a
bò không còn trên mặt nước?
- Không thấy bóng mình , chú đ
ã làm gì?
Có thái độ ra sao?
d. Kết thúc
- Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả
- Cô cùng trẻ đọc lại bài thơ
- Mời 1-2 trẻ lên đọc bài thơ



- Trẻ đọc: cả lớp, tổ nhóm, cá nhân




- Bài thơ "Chú bò tìm bạn" của chú
Phạm Hổ
" Mặt trời rúc bụi tre

Bò ra sông uống nước
Thấy bóng mình ngỡ ai
Bò chào kìa anh bạn
Lại gặp anh ở đây"
" Nước đang nằm nhìn mây
Nghe bò cười toét miệng
Bóng bò chợt tan biến"
" Bò tưởng bạn đi đâu
Cứ ngoái trước nhìn sau
Ậm bò tìm gọi mãi"
- Nhận xét - tuyên dương
- Cho trẻ chơi trò chơi "bắt chước tạo
dáng"
- Trẻ trả lời được câu hỏi của cô
- Trẻ đọc thơ
- Trẻ chơi



×