Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

đề cương ôn tập thi cao học kinh tê ́ năm 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (424.82 KB, 16 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
THI CAO HỌC KINH TẾ NĂM 2010
1. MÔN TOÁN KINH TẾ
2. MÔN KINH TẾ HỌC
3. MÔN ANH VĂN
1. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP MÔN TOÁN KINH TẾ
THI CAO HỌC KINH TẾ NĂM 2010
2. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP MÔN KINH TẾ HỌC
THI CAO HỌC KINH TẾ NĂM 2010


1. Thời gian: (60 tiết) 4 tín chỉ
2. Mục tiêu của ôn tập

 Hệ thống cho học viên những nguyên tắc cơ bản của kinh tế học mà nó cần
thiết cho học viên trong suy nghĩ một cách hệ thống về những vấn đề kinh
tế. Nó cũng trang bị một vài kỹ năng và ứng dụng lý thuyết trong phân tích
chính sách làm cơ sở cho việc học các môn học khác ở bậc cao học

3. Tài liệu học tập

 D. Begg, S. Fischer và R. Dornbush, KINH TẾ HỌC, ấn bản lần 3,
McGRAW-HILL BOOK COMPANY
 Sách tóm tắt ôn tập của Bộ Môn Kinh tế Học, Khoa Kinh tế Phát triển
 Đề cương bài giảng của giảng viên


4. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên

 Bài thi trắc nghiệm

5. Nội dung ôn tập

1) Kinh tế học và nền kinh tế
a. Các vấn đề kinh tế
b. Khan hiếm và mục đích sử dụng các nguồn lực khác nhau
c. Vai trò của thị trường
d. Kinh tế học thực chứng và kinh tế học chuẩn tắc
e. Kinh tế học vi mô và kinh tế học vĩ mô

2) Cầu, cung và thị trường
a. Thị trường
b. Cầu, cung và sự cân bằng
c. Đường cầu và đường cung
d. Sự dịch chuyển đường cầu và đường cung
e. Thị trường tự do và sự kiểm sóat giá

3) Độ co giãn của cung và cầu
a. Độ co giãn của cầu đối với giá
b. Mối quan hệ giữa giá, lượng cầu và tổng chi tiêu
c. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ co giãn cầu đối với giá
d. Các ứng dụng của độ co giãn cầu đối với giá
e. Độ co giãn cầu đối với thu nhập
f. Độ co giãn chéo
g. Độ co giãn của cung
h. Độ co giãn và gánh năng thuế khóa


4) Lựa chọn của người tiêu dùng
a. Cầu cá nhân
b. Sự điều chỉnh đối với sự thay đổi thu nhập và giá
c. Đường cầu thị trường
d. Hàng hóa bổ sung và hang hóa thay thế
e. Trợ cấp bằng hiện vất

5) Các quyết định cung ứng
a. Tổ chức doanh nghiệp
b. Các hãng và tối đa hóa lợi nhuận
c. Quyết định cung của hãng
d. Chi phí cận biên và doanh thu cận biện
e. Đường chi phí cận biên và doanh thu cận biên

6) Cung và chi phí
a. Đầu vào và đầu ra
b. Chi phí và lựa chọn công nghệ
c. Tổng chi phí, chi phí trung bình và chi phí cận biên trong dài hạn
d. Hiệu suất theo quy mô
e. Quyết định sản lượng trong dài hạn
f. Chi phí ngắn hạn và quy luật năng suất cận biên giảm dần
g. Quyết định sản lượng trong ngắn hạn
h. Quan hệ giữa chi phí ngắn hạn và chi phí dài hạn

7) Cạnh tranh hòan hảo và độc quyền thần túy
a. Cạnh tranh hòan hảo
b. Quyết định sản lượng của một hãng cạnh tranh hòan hảo
c. Đường cung ngành
d. Độc quyền thuần túy
e. Quyết định sản lượng của một hãng tối đa hóa lợi nhuận

f. Giá, sản lượng trong độc quyền và cạnh tranh
g. Độc quyền không có đường cung
h. Độc quyền và sự thay đổi công nghệ

8) Giới thiệu về kinh tế vĩ mô
a. Những vấn đề kinh tế vĩ mô
b. Hạch toán thu nhập quốc gia

9) Sản lượng và tổng cầu
a. Các thành tố của tổng cầu
b. Tổng cầu
c. Sản lượng cân bằng
d. Một các tiếp cận khác: Tiết kiệm (S) bằng đầu tư (I)
e. Sự suy giảm tổng cầu
f. Số nhân
g. Nghịch lý của tiết kiệm

10) Chinh sách tài khóa và ngoại thương
a. Chính phủ và tổng cầu
b. Ngân sách chính phủ
c. Thâm hụt và tình hình tài khóa
d. Các công cụ tự ổn định
e. Chính sách tài khóa chủ động: Nợ quốc gia và thâm hụt
f. Ngọai thương và xác định thu nhập

11) Tiền tệ và hoạt động của ngân hàng
a. Tiền và các chức năng của tiền
b. Khả năng tạo ra tiền của ngân hàng.
c. Cơ sở tiền và số nhân tiền
d. Các thước đo tiền

e. Cạnh tranh giữa các ngân hàng
f. Cầu tiền

12) Lãi suất và cơ chế lan truyền tiền tệ
a. Ngân hàng trung ương và cung ứng tiền
b. Người cho vay cuối cùng
c. Sự cân bằng trên thị trường tài chính
d. Kiểm sóat tiền tệ
e. Các mục tiêu và công cụ của chính sách tiền tệ
f. Cơ chế lan truyền

13) Chính sách tiền tệ và tài khóa
a. Các quy tắc của chính sách tiền tệ
b. Mô hình IS-LM
c. Các cú sốc đối với cầu tiền
d. Sự phối hợp chính sách

14) Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở
a. Thị trường ngoại hối và tỷ giá hối đoái
b. Chế độ tỷ giá hối đoái
c. Sự can thiệp trên thị trường ngoại hối
d. Cán cân thanh toán
e. Tỷ giá thả nổi và cán cân thanh toán
f Cạnh tranh quốc tế: tỷ giá hối đoái thực
g. Chính sách tiền tệ dưới chế độ tỷ giá thả nổi và cố định
h. Chính sách tài khóa dưới chế độ tỷ giá thả nởi và cố định
3. HƯỚNG DẪN ÔN TẬP MÔN TIẾNG ANH
THI CAO HỌC KINH TẾ NĂM 2010

Mô tả cấu trúc “Bài thi môn tiếng Anh”

Sau đây là phần giới thiệu tóm tắt cấu trúc bài thi môn tiếng Anh, kỳ thi tuyển sinh
cao học kinh tế được tổ chức tại Trường Đại học Kinh tế TP.HCM. Phần mô tả bao
gồm:
(i) Nội dung bài thi
(ii) Loại hình bài tập và mục đích đánh giá
(iii) Số câu, số mục trong từng bài tập
(iv) Thang điểm tối đa cho từng loại bài tập.
Thời gian làm bài là 100 phút. Bài thi gồm 2 phần chính PART 1 và PART 2
Nội dung Mục đích đánh giá và loại hình bài tập Số câu/
mục
Thang
điểm
PART 1:
READING
PART 1: Bao gồm ba phần (SECTIONS) với
loại hình bài tập là trắc nghiệm.
PART 1 nhằm đánh giá kiến thức ngữ pháp
tiếng Anh thông qua khả năng sử dụng tiếng
Anh của thí sinh trong đọc hiểu. Tổng số điểm
của Part 1 là 70
SECTION 1:
1.1. Grammar,
structure, &
vocabulary
Ngữ pháp, Cấu
trúc, từ vụng
SECTION 1 gồm 40 câu độc lập. Trong đó có
25 câu với 25 khoảng trống (Sentence
completion) và bốn phương án được đề xuất đề
lựa chọn (A, B, C, D). Thí sinh cần chọn MỘT

phương án phù hợp nhất với từng khoảng trống
trong câu liên quan. 15 câu còn lại với 4 phương
án được gạch dưới trong câu (Error
identification) đã cho (A, B, C, D). Thí sinh
chọn MỘT phương án thể hiện lỗi ngữ pháp
40 40
trong câu liên quan.
SECTION 1 nhằm đánh giá mức độ nắm vững
kiến thức tiếng Anh bao gồm ngữ pháp, cấu trúc
và từ vựng.
SECTION 2:
Reading
Comprehension
SECTION 2 bao gồm các bài đọc (2 hoặc 4 bài)
và 20 câu hỏi. Chủ đề văn bản có liên quan đến
vấn đề về văn hoá, xã hội, kinh tế, khoa học,
giáo dục v.v… Mỗi câu hỏi đều có 4 phương án
trả lời (A, B, C, D). Thí sinh lựa chọn MỘT
phương án đúng cho từng câu hỏi liên quan.
Những câu hỏi đặt ra nhằm giúp thí sinh thể hiện
khả năng (i) hiểu ý chính nêu trong văn bản, (ii)
nắm được thông tin chi tiết (ii) hiểu được quan
hệ giữa các ý trong đoạn văn và văn bản, và (iii)
hiểu được thái độ mục đích của tác giả / văn bản.
20 20
SECTION 3
Cloze
SECTION 3 là một đoạn văn bản bao gồm 10
khoảng trống đại diện cho những từ thiếu trong
câu liên quan. Thí sinh cần vận dụng kiến thức

ngữ pháp, cấu trúc, từ vựng để tìm ra được từ
thích hợp cho những khoảng trống liên quan.
10 10
PART 2:
WRITING
PART 2 bao gồm hai loại hình bài tập được gọi
là CONTROLLED/GUIDED WRITING,
SETENCE TRANSFORMATION . Tổng số câu
là 30.
PART 2 nhằm đánh giá khả năng sử dụng tiếng
Anh để trình bày/ diễn đạt ý tưởng dưới dạng
viết. Đây là bài tập đánh giá kỹ năng sử dụng
ngôn ngữ, đòi hỏi thí sinh phải nắm vững kiến
thức về ngữ pháp, cấu trúc và từng vựng trong
tiếng Anh. Tổng số điểm của PART 2 là 30
SECTION 1: SECTION 1: gồm 10 nhóm các từ rời, chưa liên
kết với nhau. Trong mỗi nhóm, từ được sắp xếp
15 15
Controlled
Writing
Viết theo hướng
dẫn
theo thứ tự nhất định. Thí sinh cần sử dụng
những từ độc lập cho sẵn dựng thành câu hoàn
chỉnh – câu có ý nghĩa và đúng ngữ pháp.
SECTION 2:
Sentence
Transformation
Chuyển hóa câu
SECTION 2 là dạng bài tập chuyển hoá câu,

bao gồm 10 câu hoàn chỉnh cho sẵn. Thí sinh sử
dụng phần gợi ý đã cho để hoàn thành câu mới
mà vẫn giữ nguyên được ý.
15 15
Tổng câu và điểm bài thi 100 100
Có thể tóm tắt lại như sau:
Phần/nội dung Mục đích đánh giá Số câu Thang
điểm
PART 1 Kỹ năng đọc
Section1 Kiến thức (grammar based questions)
Trắc nghiệm (4 phương án)
40 40
Section 2 Đọc hiểu văn bản ; Trắc nghiệm (4 phương án) 20 20
Section 3 Điền khuyết 10 10
PART 2 Kỹ năng viết
Section1 Viết theo gợi ý / dựng câu 15 15
Section 2 Chuyển hóa câu 15 15
Tổng câu và điểm bài thi 100 100
Kiến thức ngữ pháp:
Kiến thức ngữ pháp, cấu trúc và từ vựng cần nắm vững được mô tả trong bảng dưới
đây.
1. Sentence structure Simple, compound and complex sentences; coordinating
and subordinating conjunctions; dependent and
independent clauses; relative clauses, adverb clauses, and
noun clauses.
2. Word forms Nouns, verbs, adjectives, adverbs, phrasal verbs
3. Word order Basic sentence pattern: S + V + others, positions of nouns,
adjectives, adverbs and so on, inversion,
4. Prepositions Prepositions of place, time, manner, purpose, reason and
so on, prepositional phrases

5. Verbs Tenses, sequence of tenses, subject – verb agreement, the
active and passive forms.
6. Verbal Gerund, infinitive, participles

×