Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Tài liệu tham khảo về máy lạnh thực phẩm pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.54 KB, 6 trang )

Tài liệu tham khảo về máy lạnh thực phẩm.
1. Sơ đồ máy lạnh thực phẩm.
+ Máy lạnh thực phẩm dưới tàu thường dùng hai loại: loại dàn bay hơi trực tiếp tẩy
tuyết bằng hơi công chất, dàn bay hơi quạt gió tẩy tuyết bằng mai so điện. Sơ đồ
dưới đây là loại dàn bay hơi trực tiếp.
Hình vẽ trên là sơ đồ máy lạnh thực phẩm, loại bay hơi trực tiếp, tẩy tuyết bằng hơi
công chất.
Chú thích:
1. Van tẩy tuyết chung.
2. Van tẩy tuyết buồng thịt.
3. Van điện từ.
4. Van hút buồng thịt.
5. Van tiết lưu tay dùng để tẩy tuyết.
6. Van nạp ga thể lỏng.


MN: Máy nén
BTA: Bình tách ẩm
BN: Bình ngưng
TL: Van tiết lưu
BT: Buồng thịt
BC: Buồng cá
BR: Buồng rau
BTD: Bình tách dầu
2. Tẩy tuyết.
- Đóng van điện từ 3 từ: 15-30 phút bằng cách xoay núm điều chỉnh của buồng thịt
trên bảng điều khiển về vị trí stop để ngừng cấp chất lỏng cho DBH buồng thịt.
Mục đích để chất lỏng còn lại trong dàn bay hơi hết & hút về máy nén.
- Đóng van hút 4 của buồng thịt.
Mở van tẩy tuyết 1,2.
- Mở van tiết lưu tay số 5.


Chú ý: Trong quá trình tẩy tuyết buồng thịt thì buồng cá và buồng rau vẫn làm việc
bình thường. Dàn bay hơi đang ẩy tuyết lúc này đóng vai trò như bình ngưng, công
chất lỏng sau khi ngưng tụ sẽ cấp cho DBH khác đang làm việc bình thường. Nhiệt
lượng ngưng tụ của công chất nhả ra làm tan lớp băng. Nếu tẩy tuyết buồng cá, các
bước tương tự. Lúc này thay vì viêc đóng van 4 mở van 2 thì ta sẽ đóng van 4’, mở
van 2’ của buồng cá – van 4’ không thể hiện trên hình.
- Đối với dàn bay hơi quạt gió thì tẩy bằng manh so điện & thường đặt tự động 8
tiếng tẩy một lần. Nhưng cần chú ý khi nhận thực phẩm thì chỉ khoảng 3-4 tiếng
sau dàn có hiện tượng tắc, gió không lưu thông được do diện tích dàn bé & lượng
hơi nước mang vào lúc này từ thực phẩm nhiều, nên phải tẩy bằng tay ngay bằng
cách: Mở cửa bảng điện điều khiển, trên đồng hồ rơ le thời gian, ta rút tiếp điểm
tẩy tuyết động và cắm vào tiếp điểm tẩy tuyết tĩnh theo chiều quay của đồng hồ.
Một lần tẩy sẽ có hai tiếp điểm trong một cặp làm việc – tiếp điểm đầu chỉ thời
điểm bắt đầu tẩy tuyết, tiếp điểm sau chỉ thời điểm kết thúc tẩy tuyết, khoảng thời
gian khi đồng hồ quay từ tiếp điểm này đến tiếp điểm kia chính là thời gian tẩy
tuyết. Do vậy tùy theo mức độ dày mỏng cua lớp tuyết mà ta để thời gian tẩy hợp
lý.
- Xem hình vẽ minh họa sau;
Chú thích:
1. Tiếp điểm tẩy tuyết tĩnh( vạch đỏ) 2. Tiếp điểm tẩy tuyết động(vạch xanh)
3. Thời gian của một lần tẩy. 4. Thời gian giữa hai lần tẩy liền nhau
3. Quy trình dừng hệ thống lạnh.
- Mục đích chủ yếu là để sau khi dừng hệ thống công chất lỏng không còn trong
DBH gây khó khăn cho lần khởi động sau & ngăn công chất rò lọt sang phần thấp
áp. Quy trình gồm các bước sau:
1. Đóng van cấp lỏng ngừng cấp công chât lỏng cho DBH, để máy nén hút hết
công chất trong phần thấp áp dồn về bình ngưng, hoặc bình chứa (nếu có)
2. Sau đó máy nén tự dừng do áp suất hút thấp ( Đối với điều hòa trung tâm nên đặt
khoảng: 4kg/cm
2

. Đối với FIGO nên đặt 0,2-0,3kg/cm
2
)
3. Tắt nguồn điện động cơ lai máy nén.
4. Đóng van hút, van đẩy của máy nén.
5. Tắt quạt gió buồng lạnh (nếu có)
4. Quy trình khởi động máy lạnh thực phẩm dưới tàu
1. kiểm tra: Các vật vướng xung quanh máy nén, dây cu roa ( đối với máy nén hở),
nguồn điện cho máy nén, mức dầu nhờn trong các te máy nén ( Đối với loại máy
nén có TB hâm dầu nhờn thì bật hâm trước khi khởi động từ 15-30 phút)
2. Kiểm tra tất cả các van từ máy nén đến bình ngưng (phía cao áp). Các van này
phải mở trước khi bật động cơ lai máy nén.
3. Mở van cấp và thoát nước bầu ngưng ( Nếu như trước đó đóng).
4. Bật công tắc khởi động động cơ lai máy nén, theo dõi áp suất dầu, lắng nghe các
tiếng động lạ - nếu có phải dừng ngay.
5. Mở từ từ van hút, theo dõi xem máy nén có bị ngập lỏng không? nếu bị ngập
lỏng thì đóng bớt van hút lại.
6. Mở van tiết lưu cấp công chất lỏng cho các dàn bay hơi & theo dõi áp suất hút,
áp suất đẩy, áp suất dầu nhờn
7. Bật quạt gió buồng lạnh (nếu có )
Chú ý: Nên theo dõi từ 30-60 phút sau khi khởi động.
5. Các thông số chứng tỏ sự làm việc bình thường của hệ thống lạnh.
Các thông số này có tính chất định hướng, được tổng kết lại theo kinh nghiệm &
thay đổi theo vùng, mùa
1. Máy lạnh thực phẩm:
R12( kg/cm
2
) R22( kg/cm
2
)

P
0
0-0,15 0,5-1,5
P
k
7-10 14-17
P
dầu
P
0
+2 P
0
+2
2. Điều hòa không khí:
R12( kg/cm
2
) R22( kg/cm
2
)
P
0
3-4 5-8
P
k
7-10 14-18
P
dầu
P
0
+2 P

0
+2
3. Nhiệt độ hơi quá nhiệt sau máy nén khoảng 80 – 120
0
C . Nhiệt độ tối đa cho
phép: 130
0
C Nếu lớn hơn sẽ cháy dầu bôi trơn.
4. Độ chênh nhiệt độ nước làm mát : 6-10
0
C.
VI. Bảo quản bảo dưỡng hệ thống lạnh.
1. Tẩy tuyết dàn bay hơi:
Khi thấy dàn bay hơi tuyết bám nhiều, nhiệt độ buồng lạnh tăng, tuyết bám về máy
nén ( có thể phủ trắng cả máy nén ) thì ta phải tẩy tuyết dàn bay hơi tùy thuộc vào
loại nào mà tẩy theo hướng dẫn ( mục II)
2. Xả không khí và những khí không ngưng tụ.
Trong quá trình hoạt động của hệ thống. Nếu có nhiều dấu hiệu chứng tỏ sự có mặt
của không khí trong hệ thống như: Nhiệt độ buồng lạnh cao, công nén lớn, áp suất
ngưng tụ tăng, van tiết lưu có tiếng rít, kim đồng hồ đẩy dao động, Thì ta tiến
hành xả khí như sau: Đóng van cấp lỏng dưới đáy bình ngưng để nhốt ga, sau khi
dừng máy nén, vẫn để nước làm mát bình thường cho đến khi công chất ngưng tụ
hết. Sau đó mở từ từ van xả khí trên đỉnh bình ngưng để tránh mất ga nhiều. Bằng
kinh nghiệm, đoán lượng không khí nhiều hay ít mà xả lâu hay nhanh.
3. Bổ xung hoặc thay dầu nhờn.
Các bước tiến hành:
- Kiểm tra loại dầu máy nén theo lý lịch.
- Chuẩn bị lượng dầu đúng chủng loại & sach sẽ.
Có hai cách bổ xung.
Cánh một:

- Chuẩn bị dây nạp, vặn vào van nạp dầu trên thân máy nén, nhúng một đầu vàu
thùng dầu, mở va nạp dầu và xả E cho dây nạp xong thì đóng van lại.
- Vẫn để cho máy nén hoạt động, đóng van cấp lỏng & khống chế rơle thấp áp cho
máy nén chạy cưỡng bức đến khi áp suất hút đạt chân không, có thể dừng máy nén
hoặc vẫn để máy nén chạy, mở van nạp dầu, dầu sẽ chảy vào các te do chênh áp.
Qua kính nhìn thấy mức dầu đã dủ thì ngừng nạp.
Lưu ý:
Nếu ta chưa thông thạo hệ thống, mới đảm nhận chức danh lần đầu chưa có kinh
nghiệm thì không nên bổ xung theo cách này, có thể không kiểm soát được lượng
dầu vào quá nhiều, không khí xâm nhập vào hệ thống. Trong trường hợp bị không
khí xâm nhập vào thì không nên để hệ thống hoạt động tiếp, dẫn đến không khí
xâm nhập vào các hệ thống khác rất khó xả E. Mà ta phải dừng máy xả E ngay theo
cách bổ xung 2 sau đây:
Cách 2:
- Dừng máy nén, đóng van hút, thoát của máy nén, nới bu lông bổ xung dầu ở lưng
chừng máy nén, khi thấy tiếng ga xì ra thì ta chờ cho áp xuất trong các te giảm
bằng hoặc lớn hơn áp suất môi trường một ít thì tháo bu lông ra, bổ xung dầu theo
mức yêu cầu, sau đó xả E bằng cách: Gá gờ bu lông vài ren, nhích van hút, thoát
của máy nén, ga sẽ đẩy không khí ra ngoài, khi xả hết E thì xiết chặt bu lông, kiểm
tra độ kín bằng bột xà phòng.
4. Nạp bổ xung công chất:
- Khi hệ thống có dấu hiệu chứng tỏ thiếu công chất như: Áp suất hút đẩy giảm,
nhiệt độ buồng lạnh tăng, mức ga lỏng ở bình ngưng thấp, thì ta tiến hành rò tìm
chổ hở bằng bột xà phòng ( Thường chỗ hở sẽ có vết loang của dầu nhờn ) Sau khi
phát hiện, làm kín thì tiến hành nạp bổ xung công chất. Trước khi nạp ga cần phải
biết; trong hệ thống đang dùng loại công chất gì? kiểm tra bình ga sắp nạp có đúng
không? xem qua tài liệu của hệ thống xem cần nạp bao nhiêu thì đủ. Nếu không có
tài liệu thì phải quan tâm tới : mức ga lỏng trong bình ngưng ở trạng thái công chất
đang lưu thông, ở trạng thái nhốt ga, áp suất hút, áp suất đẩy để biêt lượng ga vào
như thế nào là đủ . Có hai cách nạp ga hay dùng .

Cách 1: Nạp thể hơi ( Hướng dẫn cho người chưa nạp lần nào).
- Thường dùng với hệ thống nhỏ, Nạp có tính chất bổ sung ( Vì thời gian nạp lâu).
thao tác không đúng có thể gãy clape của máy nén .
Cách thức tiến hành như sau:
-Bình ga đặt ở trạng thái đứng, vặn một đầu của rắc co dây nạp vào bình ga ( Vẫn
để hệ thống làm việc bình thường ), mở hết cỡ van hút của máy nén để hướng lưu
thông răc co của van hút sẽ nối thông với dây nạp ở trạng thái đóng, tiếp theo gá hờ
vài ren đầu rắc co dây nạp còn lại vào rắc co nạp của van hút, nhíc van nạp trên
bình ga vài vòng để xả E dây nạp, sau khi xả E xong, vặn chặt rắc co dây nạp, mở
hết cỡ van nạp trên bình & tiến hành nạp bằng cách đóng dần van hút máy nén
( Đồng nghĩa với việc mở dần đường nạp ) . Theo dõi áp suất hút để điều chỉnh van
hợp lý, không nên điều chỉnh đường nạp quá lớn (Đồng nghĩa với đường hút từ dàn
của máy nén thu hẹp lại ) sẽ dẫn đến hiện tượng : máy nén tự dừng do tiết diện của
dây nạp bé, không đủ so với sản lượng máy ( Ngắt do áp suất thấp ) hoặc hút cả ga
lỏng làm gãy clape. Nạp theo cách này tuyệt đối không được dốc bình trong quá
trình nạp, sẽ gây nguy hiểm cho máy nén.
- Khi hiện tượng ga đủ thì kết thúc nạp như sau: mở hết cỡ van hút của máy nén,
đóng van nạp trên bình, tháo rắc co dây nạp, vặn ốc chụp làm kín lên rắc co nạp
của van hút máy nén vào khoảng : 1/3-1/4 vòng để công chất lưu thông với thiết bị
chỉ báo, rơ le áp suất thấp.
Cách 2: Nạp thể lỏng ( Nạp vào DBH)
- Cách này thường nạp với số lượng lớn & an toàn cho máy nén. Quá trình nạp như
sau:
- Binh ga để dốc có thể dốc đứng, nối dây nạp vào rắc co của van nạp ga thể lỏng
( van 6 trong sơ đồ phần 1 ) xả E dây nạp như cách một, sau đó đóng van cấp lỏng
đáy bình ngưng, mở van nạp 6, mở van đỉnh bình. Quá trình nạp sẽ diễn ra rất
nhanh, cho nên phải liên tục theo dõi mức lỏng bình ngưng để kết thúc nạp kịp
thời tránh thừa ga ( Theo kinh nghiệm mức lỏng trong bình thấp hơn so với định
mức thì kết thúc nạp là vừa- vì lượng ga trong dàn chưa thu hết về bình ngưng ,
nhất là những DBH trực tiếp diện tích dàn lớn).

5. Vệ sinh bình ngưng
Khoảng thời gian giữa hai lần thông bình ngưng phụ thuộc vào thời gian, độ sạch
của nguồn nước vùng khai thác. Nhưng khi có dấu hiệu bình ngưng bị bẩn ( Áp
suất ngưng tụ cao, độ chênh nhiệt độ nước ra vào bình ngưng thấp, sờ ngoài bình
nóng hơn bình thường .) thì tiến hành thông bình ngưng, quá trình thông rửa nên
kết hợp thay kẽm chống ăn mòn.
6. Xả dầu nhờn
Trong hệ thống dầu nhờn luôn đi cùng công chất vào trong các thiết bị, mức độ này
nhiều hay ít tùy thuộc vaò độ hoàn thiện của hãng chế tạo. Khi lẫn dầu nhiều làm
giảm đáng kể mức độ trao nhiệt của công chất thì phải tiến hành xả. Biện pháp xả
nên căn cứ vào kết cấu của thiết bị.
7. Vệ sinh các phin lọc.
Trong hệ thống thường có các phin lọc sau: Phin lọc ẩm ( có hai loại : loại hạt và
loại phin cứng kết cấu liền khối- với loại này thì thay cả phin), Phin lọc bẩn trước
máy nén, phin lọc bẩn trước van tiết lưu . Trong quá trình vận hành nên định kỳ vệ
sinh và thay chống ẩm.
8. Bảo dưỡng máy nén.
Thời gian giữa hai lần bảo dưỡng máy nén do nhà chế tạo quy định & dựa vào tình
trạng thực tế của nó tại thời điểm đó. Nhưng khi thấy năng suất làm lạnh giảm thì
tiến hanhf bảo dưỡng thay clape, thay séc măng.
VII/ Nhập hàng vào kho lạnh.
- Để tránh quá tải cho hệ thống & chất lượng hàng hóa được đảm bảo, trước khi
nhập hàng hóa vào buồng lạnh ta phải cho vệ sinh buồng, chạy trước khoảng 0.5-1
ngày để cho tất các bệ đỡ, giá treo, thành vách, không khí trong buồng đạt độ yêu
cầu sau đó mới nhập hàng hóa.
- Trong lúc nhập hàng hóa thì chạy hai máy để nhiệt độ xuống nhanh ( vì thực
phẩm lúc nhập thường ở trạng thái tươi chưa được bảo quản lạnh sơ bộ & tránh
quá tải nếu chỵ một máy nén.
- Khi lượng thực phẩm cần dự trữ nhiều cho chuyến đi xa, thì trong điều kiện cho
phép nên cho nhập làm nhiều đợt.

VIII/ Những sự cố thường gặp, biểu hiện, nguyên nhân, cách khắc phục.
1. Ngập lỏng.
+Biểu hiện :
- tuyết bám đến tận thân máy nén, có thể phủ trắng cả máy nén.
- Clape có tiếng gõ lạ.
- Áp suất hút tăng.
- Áp suất dầu giảm.
- Thân máy nén & mặt quy lát lạnh, nhiệt độ hơi nén thấp.
- Cường độ dòng điện cao, có hiện tượng quá tải.
+ Nguyên nhân và cách khắc phục.
- Nếu xẩy ra khi hệ thống đang làm việc dài ngày thì nguyên nhân có thể thừa công
chất do nó hút dần của máy nén đang nghỉ dài ngày. Cách khắc phục là dồn bớt
công chất về máy nén đang nghỉ . Hoặc có thể do DBH tuyết bám dầy.
- Khắc phục: Tẩy tuyết cho dàn. Hoặc có thể do van tiết lưu mở quá to thì ta phải
chỉnh lại van tiết lưu cho phù hợp.
-Nếu sảy ra trong lúc khởi động, thì do lỗi dừng máy lần trước, công chất lỏng
trong DBH còn nhiều . cách khắc phục : Đóng bớt van hút, mở từ từ kết hợp theo
dõi áp suất hút.
- Nếu sảy ra trong lúc nạp ga thể hơi thì có thể đặt bình không đúng ( Nằm hoặc
dốc) Hoặc có thể đường nạp mở quá to so với đường hút từ DBH về dẫn đến hút
công chất lỏng từ bình – cách khắc phục ; đăij đứng bình, mở to đường hút từ dàn
về.
2. Tắc bẩn
+ Biểu hiện:
- Máy nén vẫn làm việc bình thường
- Dàn nóng không nóng, dàn lạnh không lạnh.
-Áp xuất hút quá thấp
+ Nguyên nhân;
- Sau khi sửa chữa vệ sinh các chi tiết không sạch
- Các van ống bị ăn mòn do làm việc lâu

- Dùng dầu nhờn công chất có lẫn tạp chất
- Do chống ẩm loại silicagel lâu ngày không thay bị nát vụn.
+ Cách khắc phục:
- Xác định chổ tắc vệ sinh hoặc thay thế - Chỗ tắc thường là phin lọc trước van tiết
lưu.
3. Tắc ẩm.
+ Biểu hiện:
- Lưu lượng công chất lưu thông giảm, bình ngưng nguội dần hoặc nguội hẳn, áp
xuất hút xuống thấp hoặc chân không. Ngay sau chỗ tắc có tuyết bám, cấp nhiệt
vào thì thông, áp xuất hút tăng nhưng sau một lúc lại tắc lại.
+ Nguyên nhân:
-

×