Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Giáo án văn 8 học kì II cực hot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.73 KB, 26 trang )

Tiết 102
Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm
A. Yêu cầu
- Giúp học sinh củng cố những hiểu biết về cách thức xây dựng và trình
bày luận điểm. Từ đó, vận dụng vào việc tìm, sắp xếp và trình bày luận
điểm trong một bài văn nghị luận có đề tài gần gũi, quen thuộc.
- Rèn kỹ năng tìm ý, tìm luận điểm (phát triển luận điểm thành các luận
cứ) và sắp xếp luận cứ thành dàn ý.
B. Chuẩn bị
- GV: Ra đề trớc cho học sinh chuẩn bị với những yêu cầu cụ thể (có
thể dùng đề trong sgk)
- HS: Làm đề GV đã cho theo các yêu cầu của GV hớng vào việc tìm ý
và lập dàn ý.
C. Tiến trình lên lớp
ổn định tổ chức:
- Sĩ số
- Nền nếp
Kiểm tra bài cũ
Giáo viên kết hợp với cán bộ lớp kiểm tra việc chuẩn bị bài của học
sinh (cho đề: hay viết một bài báo tờng để khuyên một số bạn trong lớp
cần phải học tập chăm chỉ hơn) => Lập dàn bài các luận điểm, luận cứ
và dự kiến cách trình bày.
Bài mới
1. Xây dựng hệ thống luận điểm
GV: Đọc lại hệ thống luận điểm có sẵn trong sgk trang 83.
Hệ thống luận điểm này có chỗ nào cha chính xác? Nếu có thì theo
em, bạn ấy cần phải điều chỉnh, sắp xếp lại ntn?
? Nội dung cần làm sáng tỏ là gì?
- Cần phải học tập chăm chỉ.
? Đối tợng là ai?
- Đối tợng là các bạn trong cùng lớp.


? Nhận xét các luận điểm trong sgk?
- Cha đảm bảo các yêu cầu chính xác, phù hợp, đầy đủ, mạch lạc.
Chẳng hạn: Luận điểm a: Thừa, lạc ý lao động tốt -> cần bỏ
- Thiếu một số luận điểm cần thiết để việc giải quyết vấn đề toàn diện,
triệt để hơn.
VD: + Đất nớc bao giờ cũng cần những ngời tài giỏi.
+ Ngời tài giỏi không tự nhiên mà có mà phải qua quá trình học tập
chăm chỉ.
- Sự sắp xếp các luận điểm cha thật hợp lý.
? Em hãy sắp xếp lại hệ thống luận điểm trên?
- Đất nớc đang rất cần những ngời tài giỏi để đẩy nhanh nhịp độ xây
dựng, phát triển về mọi mặt.
- Trên đất nớc ta đã và đang có nhiều bạn học sinh học tập chăm chỉ là
những tấm gơng sáng cho chúng ta noi theo.
- Nhng muốn học giỏi, đòi hỏi ngời học phải chuyên cần, siêng năng,
rất chăm chỉ.
- Đáng tiếc là trong lớp ta, một số bạn còn ham chơi, cha chăm học,
làm cho cha mẹ, thầy cô phiền lòng.
- Hậu quả của việc này trong hiện tại, trong tơng lai đều rất tồi tệ.
- Vậy các bạn nên bớt vui chơi, chịu khó học tập chăm chỉ để trở thành
học sinh khá giỏi, sau trở thành ngời công dân có ích cho đất nớc, trớc
mắt là hoàn thành nhiệm vụ của mình, làm vui lòng thầy cô và cha mẹ.
2. Trình bày luận điểm
a/ Trong các câu sau, có thể dùng những câu nào để giới thiệu luận
điểm e?
? Đọc lại luận điểm e trong sgk?
Các bạn ấy cha thấy rằng, bây giờ càng ham vui chơi, không chịu học
hành thì sau này càng khó có đợc niềm vui trong cuộc sống
? Cách nêu luận điểm trên học tập ai? Trong bài nào?
- Học tập Trần Quốc Tuấn trong bài Hịch tớng sĩ.

? Nhận xét cách nêu ấy?
- Cách học tập trong trờng hợp này là phù hợp và thông minh sáng
tạo.
? Để giới thiệu luận điểm e, ó 3 bạn học sinh đã viết 3 cách giơi thiệu
nh trong sgk. Nhận xét của em?
- Cách 1: Đợc
- Cách 2: Không đợc
- Cách 3: Rất tốt
Vì hai câu văn trên không chỉ giới thiệu đợc luận điểm mới, nối với luận
điểm trớc đó mà còn tạo ra giọng điệu thân mật, gần gũi giọng đối thoại,
trao đổi trong văn nghị luận.
? Cách viết của em?
- Nhng rất tiếc, đáng buồn là một số bạn trong lớp ta cha thấy rằng
- Một số bạn lại phát biểu công khai: Tuổi học trò là tuổi vui chơi, tội gì
không vui chơi cho thoải mái đi! Các bạn ấy cha thấy rằng
- Học tập cần phải gắn liền với vui chơi thì mới hài hòa, phát triển cân
đối con ngời Dựa vào lí lẽ ấy để không học hành nghiêm chỉnh, các bạn
ấy cha thấy rằng
b/ Nên sắp xếp các luận cứ dới đây theo trình tự nào để sự trình bày
luận điểm trên đợc rành mạch, chặt chẽ?
* Sau này khi lớn lên, bạn sẽ sống trong thời đại mà trình độ khoa học
kỹ thuật và văn hóa nghệ thuật ngày một nâng cao.
* Trong xã hội ấy, làm việc gì cũng cần phải có tri thức.
* Muốn có tri thức thì phải chăm chỉ học tập, ngày từ khi còn ngồi trên
ghế nhà trờng.
* Do đó, ngời học sinh hôm nay càng ham chơi, không chăn chỉ học
thì ngày mai càng khó có thể làm đợc việc gì có ý nghĩa, và do đó, càng
khó có đợc niềm vui trong cuộc sống.
Nhận xét: Cách sắp xếp luận cứ trong sgk là tốt, chấp nhận đợc vì nó
đã đảm bảo yêu cầu rành mạch, sáng rõ luận cứ sau phát triển ý của luận

cứ trớc. Cứ thế đi đến luận cứ cuối cùng mang tính kết luận. Không có
luận cứ nào lạc, không phù hợp hay không chính xác.
Tuy nhiên, vẫn có những cách sắp xếp luận cứ khác. Chẳng hạn: 2, 3,
1, 4 nhng cần thay đổi cách viết câu kết đoạn ntn cho phù hợp với yêu
cầu của bạn? Ngoài cách vừa nêu, em còn có thể kết thúc bài văn ấy theo
cách nào khác nữa?
- Có thể viết nh sau:
Lúc bấy giờ, các bạn muốn vui chơi nữa liệu có đợc không?
GV: Cũng có th có các cách kết đoạn khác:
VD: Bởi vậy, với ngời học sinh hôm nay, học chăm không chỉ là nhiệm
vụ cần thiết, tự giác mà còn là niềm vui, niềm tin cho ngày mai, cho tơng
lai.
d/ Đoạn văn viết theo cách trên đây là đoạn quy nạp hay diễn dịch? Vì
sao? Em có thể biến đổi đoạn văn ấy từ đoạn quy nạp thành diễn dịch và
ngợc lại đợc không?
- Muốn chuyển đoạn diễn dịch thành quy nạp và ngợc lại cần đảm bảo
các yêu cầu sau:
+ Không thay đổi nội dung cơ bản của đoạn văn.
+ Các mội quan hệ ngữ pháp và ý nghĩa của các luận cứ phải chặt chẽ
và phù hợp.
-> Muốn thế, cần:
- Thay đổi vị trí câu chủ đề từ đầu đoạn xuống cuối đoạn hay ngợc lại
đồng thời với việc có khi phải thêm, bớt, có khi phải viết lại cho phù hợp.
- Các câu khác trong đoạn có thể giữ nguyên, nhng cũng có khi phải
thay đổi từ vị trí sắp xếp thứ tự từ một, hai từ ngữ cha thích hợp với đoạn
văn mới.
D. Củng cố dặn dò
- Bài tập: Phát triển và trình bày luận điểm: Đọc sách là công việc vô
cùng bổ ích. Vì nó giúp ta hiểu biết thêm về đời sống.
- Nắm chắc bài học.

Tuần 27 Bài 26 Văn học
Tiết 105 + 106 Thuế máu
(Trích: Bản án chế độ thực dân Pháp)
Nguyễn ái Quốc
A. Mục tiêu cần đạt
- Giúp học sinh hiểu đợc bản chất độc ác, bộ mặt giả nhân giả nghĩa
của thực dân Pháp qua việc dùng ngời dân các xứ thuộc địa làm vật hi
sinh cho quyền lợi của mình trong các cuộc chiến tranh đế quốc tàn khốc.
Hình dung số phận bi thảm của những ngời bị bóc lột Thuế máu theo
trình tự miêu tả của tác giả.
- Bút pháp lập luận sắc bén, trào phúng sâu cay của NAQ trong văn
bản chính luận.
B. Chuẩn bị
- Giáo viên:
+ Đọc tác phẩm: Bản án chế độ thực dân Pháp
+ Tham khảo bài soạn ở sách thiết kế
+ Su tầm tranh ảnh lịch sử
- Học sinh: Nghiên cứu văn bản, soạn bài
C. Tiến trình lên lớp
ổn định tổ chức:
- Sĩ số
- Nền nếp
Kiểm tra bài cũ
? Làm thế nào để viết tốt bài văn nghị luận?
Bài mới
Giới thiệu bài
? Hãy kể tên các văn bản nghị luận đã học?
- Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn
- Hịch tớng sĩ của Trần Quốc Tuấn
- Bàn luận về phép học của Nguyễn Thiếp

(Giáo viên cho học sinh xem ảnh nhân dân lao động ở các thuộc địa
của Pháp đầu thế kỉ 20)
? Em hãy cho biết những bức ảnh này ghi lại cuộc sống lao động của
tầng lớp nào không?
- Đó là cảnh sống và làm việc của những ngời công nhân, nông dân ở
các thuộc địa và Việt Nam.
GV: Những hình ảnh này đã đi vào trong văn bản nghị luận ntn? chúng
ta sẽ cùng tìm hiểu qua tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp của
NAQ với đoạn trích: Thuế máu.
I. Giới thiệu tác giả, tác phẩm.
? Hãy tóm tắt một vài thông tin về tác giả?
- NAQ là một trong những tên gọi của Bác trong thời kì hoạt động
cách mạng trớc 1945. Ngời là vị lãnh tụ kiệt xuất của phong trào cách
mạng Việt Nam và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
- Ngời là một danh nhân văn hóa thế giới.
* Tác phẩm
Ghi bảng: Viết bằng tiếng Pháp
Gồm 12 chơng và phần phụ lục
Giáo viên bổ xung: Tác phẩm đợc NAQ dành nhiều thời gian, đầu t
nhiều công sức nhất trong những năm 1922 1925. Để hoàn thành tác
phẩm, ngời đã từng đọc rất nhiều tài liệu, gặp gỡ nhiều nhân chứng,
thống kê công phu rất nhiều con số. Mỗi chơng của tác phẩm viết về một
chủ đề và tất cả hợp thành một bản cáo trạng đanh thép về tội ác tày trời
của chủ nghĩa thực dân về cuộc sống khốn cùng của ngời dân các xứ
thuộc địa. Sự ra đời của bản án chế độ thực dân là một đòn tiến công
quyết liệt vào chủ nghĩa thực dân, vạch ra con đờng cách mạng và tơng lai
tơi sáng cho các dân tộc bị áp bức.
- Đoạn trích Thuế máu là chơng mở đầu của tác phẩm. Đây là chơng
tiêu biểu nhất, đặc sắc nhất của tác phẩm.
II. Đọc và tìm hiểu chú thích

1. Đọc
- Đọc giọng lu loát rõ ràng.
- Nhấn mạnh ở một số từ trong ngoặc kép, từ ngữ lặp đi lặp lại để thấy
rõ thái độ giễu cợt mỉa mai, nghệ thuật trào phúng sâu cay củ ngòi bút
NAQ.
Giáo viên đọc phần 1
Học sinh đọc phần 2, 3
Giáo viên nhận xét
2. Tìm hiểu chú thích
GV: Các em theo dõi vào chú thích sgk trang 90, 91 và nhấn mạnh
một số từ:
- Bản xứ: Bản thân đất nớc (thuộc địa) đợc nói đến -> cách gợi hàm ý
khinh miệt theo quan điểm của chủ nghĩa thực dân.
- An-nam-mít: Cách gọi ngời Việt Nam với thái độ khinh miệt của thực
dân Pháp. ở đây, NAQ dùng trong ngoặc kép với dụng ý nhắc lại cách gọi
ấy.
- Huynh đệ tơng tàn: anh em hãm hại, chém giết lẫn nhau.
III. Tìm hiểu và phân tích văn bản
1. Bố cục văn bản
? Nhận xét cách đặt tên đoạn trích của tác giả?
GV gợi ý: Ngời dân thuộc địa đã phải chịu rất nhiều thứ thuế, kể tên
một vài loại thuế mà em đã đợc học qua các tác phẩm văn học.
- Thuế thân (trong Tắt đèn của Ngô Tất Tố), thuế đò, thuế xe.
GV: Nói nh Phan Bội Châu là:
Thuế chó cũi, thuế lợn lò
Thuế đinh, thuế rợu, thuế đò, thuế xe
Thuế hết cả phấn son đờng phố
Thuế những anh thuốc lọ gầy mòn
Thuế gò, thuế bãi, thuế cồn
Thuế rừng tre nứa, thuế con hát đàn

GV: Các em đã biết, thuế thân là thứ thuế đánh vào đầu ngời (Thuế
đinh: đàn ông cả ngời sống và ngời đã chết)
? Vậy Thuế máu là gì? Tên gọi đó nói lên điều gì?
- Tên Thuế máu gợi lên sự tàn nhẫn, phũ phàng của nạm su thuế.
GV: Trong xã hội thực dân phong kiến, ngời dân lao động phải chịu
đựng hàng trăm thứ thuế khác nhau. Nhng độc ác và tàn nhẫn hơn cả là
thuế máu một thứ thuế tàn nhẫn dã man, vô nhân đạo nhất vì bóc lột
xơng máu, mạng sống của con ngời. Cách đặt tên đoạn trích đó của Bác
đã gợi lên số phận thảm thơng của ngời dân thuộc địa và lòng căm phẫn,
thái độ mỉa mai của Bác.
? Văn bản có mấy phần? Nêu trình tự, mối quan hệ trong các phần
trong văn bản?
(Học sinh thảo luận nhóm)
Giáo viên tóm tắt bằng sơ đồ ở bảng phụ
? Qua sơ đồ trên em nhận xét gì về bố cục văn bản?
- Bố cục của văn bản rất chặt chẽ theo trình tự sự việc: chiến tranh
bùng nổ, chúng phải bắt lính ở các thuộc địa đẩy ra chiến trờng và số
phận của ngời lính khi chiến tranh kết thúc. Cấu trúc đó cho thấy tinh
thần chiến đấu mạnh mẽ, thái độ phê phán triệt để của tác giả NAQ.
GV: Bố cục văn bản còn gợi lên một quá trình bọn thực dân đế quốc
đã lừa bịp bóc lột đến cùng kiệt ngời dân thuộc địa. Đây là một bố cục độc
đáo, chặt chẽ.
2. Phân tích văn bản
* Phần 1: Chiến tranh và ngời bản xứ.
? Tên tiêu đề gợi lên điều gì?
- Tên tiêu đề gợi lên số phận, trách nhiệm của ngời bản xứ đối với cuộc
chiến tranh.
- Chữ Ngời bản xứ đợc đăt trong dấu ngoặc kép bởi vì đây là lời nhà
văn nhại lại cách gọi của bọn thực dân.
? Đọc và tóm tắt nội dung chính của đoạn trích?

- Thái độ của các quan cai trị đối với ngời dân bản xứ
GV: Ghi nội dung thứ nhất
1. Tác giả vạch trần thái độ của các quan cai trị đối với ngời dân bản
xứ
? So sánh thái độ của các quan cai trị thực dân đối với ngời dân thuộc
địa ở 2 thời điểm trớc chiến tranh và khi chiến tranh xảy ra? (Tìm các chi
tiết thể hiện thái độ của các quan cai trị đối với ngời dân bản xứ)
Gv chia bản 2 cột:
Trớc chiến tranh Khi chiến tranh xảy ra
- Họ là những tên An-nam-mít bẩn
thỉu, chỉ biết kéo xe tay, ăn đòn của
ác quan cai trị
- Họ biến thành những đứa con
yêu, ngời bạn hiền của các
quan cai trị Chiến sĩ bảo vệ
công lý và tự do
? Em thấy số phận của ngời dân bản xứ và thái độ của bọn cai trị đối
với họ ra sao?
- Trớc chiến tranh họ đợc xem là giống ngời hạ đẳng bị đối xử đánh
đấp nh xúc vât.
- Khi chiến tranh xảy ra họ đợc tâng bốc vỗ về, đợc phong danh hiệu
cao quý.
? Chúng tâng bốc vỗ về ngời dân bản xứ nhằm mục đích gì?
- Dụ dỗ, lừa phỉnh họ.
? Đọc diễn cảm những từ ngữ, hình ảnh trong ngoặc kép và cho biết
những từ ngữ, hình ảnh đó nói lên điều gì? Dụng ý của tác giả?
- Thái độ mỉa mai, phê phán của tác giả đối với những luận điệu lừa bịp
của bọn thực dân.
GV: Chốt lại: Thủ đoạn lừa bịp bỉ ổi của bọn thực dân coi ngời dân bản
xứ chỉ là vật hi sinh cho lợi ích của chúng đã đợc lột trần dới ngòi bút trào

phúng của NAQ
=> Chuyển ý: Chiến tranh xảy ra số phận của những ngời dân bản xứ
của những đứa con yêu ntn chúng ta hãy theo dõi tiếp nội dung thứ 2.
2. Miêu tả số phận thảm thơng của ngời dân thuộc địa trong các cuộc
chiến tranh phi nghĩa
? Tìm chi tiết, số liệu viết về số phận của ngời dân bản xứ khi chiến
tranh xảy ra, họ phải làm gì? tình cảnh của họ ra sao?
- Họ phải dời bỏ quê hơng, gia đình.
- Họ chết thảm thơng trong chiến tranh phơi thây trên các bãi chiến
trờng Châu Âu, bảo vệ tổ quốc của các loài thủy quái, đa thân cho
ngời ta tàn sát lấy máu mình tới lấy xơng mình chạm
- ở địa phơng kiệt sức trong các công xởng.
- Tám vạn ngời không bao giờ còn trông thấy mặt trời.
? Em có suy nghĩ gì khi đọc những từ ngữ, hình ảnh, số liệu này?
- Những từ ngữ, hình ảnh, và số liệu này đã gợi lên trong em nỗi đau
đớn xót xa cho số phận thảm thơng của ngời dân bản xứ. Họ đã phải xa
lìa gia đình, quê hơng vì mục đích vô nghĩa đem mạng sống đánh đổi lấy
vinh dự hão huyền. Họ đã bị biến thành vật hy sinh cho lợi ích, cho danh
dự của những kẻ cầm quyền.
? Em có nhận xét gì về giọng điệu trong đoạn văn này? tác dụng?
- Giọng điệu vừa giễu cợt, vừa xót xa. Thể hiện thái độ căm phẫn trớc
những tội ác của chính quyền thực dân, vừa xót thơng cho những ngời
dân vô tội.
? Tóm lại, phần thứ nhất của văn bản đã giúp em hiểu đợc gì?
* Tiểu kết: Với giọng văn châm biếm, mỉa mai, nghệ thuật trào phúng
đặc sắc tác giả NAQ đã vạch trần thủ đoạn lừa dối bỉ ổi của chính quyền
thực dân và thể hiện niềm cảm thông xót thơng của Ngời đối với số phận
thê thảm của ngời dân bản xứ. Chính quyền thực dân đã thực hiện kế
hoạch của mình ntn và số phận của những ngời dân bản xứ khi chiến
tranh két thúc ra sao? chúng ta sẽ theo dõi tiếp phần II và III của văn bản

trong tiết học sau.
D. Hớng dân học bài ở nhà
- Đọc kĩ văn bản, thuộc một số đoạn, chi tiết hay.
- Tóm tắt (văn bản) nội dung.
Tiết 106
C. Tiến trình lên lớp
ổn định tổ chức:
- Sĩ số
- Nền nếp
Kiểm tra bài cũ
? Nêu nội dung chính của phần I? Phân tích thái độ của quan cai trị và
số phận của ngời dân bản xứ trớc và sau khi chiến tranh xảy ra?
GV: Trớc khi chiến tranh xảy ra, chính quyền thực dân khinh bỉ, miệt
thị và hành hạ những ngời dân bản xứ nhng khi chiến tranh xảy ra chúng
đã tâng bốc, dụ dỗ, vỗ về họ để đẩy họ vào cuộc chiến, làm bia đỡ đạn
cho chúng trên các chiến trờng. Bọn chúng đã thực hiện kế hoạch đó
ntn? Số phận của những ngời dân bản xứ ra sao chúng ta theo dõi tiếp
phần II và III của văn bản.
* Phần II: Chế độ lính tình nguyện
? Đọc đoạn 2? ý nghĩa trào phúng của nhan đề: Chế độ lính tình
nguyện là gì? Mâu thuẫn trào phúng thể hiện ở đoạn 2 này có gì giống và
khác với đoạn 1?
- Cũng giống nh các nhan đề khác trong tác phẩm, nhan đề: chế độ
lính tình nguyện cũng mang sắc thái trào phúng một cách tự nhiên. Vì
tình nguyện là tự giác, là không bị bắt buộc, là sẵn sàng, phấn khởi mà đi.
Nhng ở đây lại phải hiểu theo nghĩa ngợc lại. Chẳng hạn, có thể đặt cho
phần này tiêu đề: Cái vạ mộ lính
- Mâu thuẫn trào phúng ở phần này giống nh >< trào phúng ở phần
trên là cùng xoay quanh cuộc chiến tranh đế quốc bẩn thỉu, cùng là sự trái
ngợc giữa hành động và lời nói, bên ngoài và bên trong.

Khác nhau là ở chỗ: xoay quanh cái vạ mộ lính, nghĩa là xoay quanh
việc bắt lính, tróc nã tàn bào, hoàn toàn cỡng bức với những lời lẽ tuyên
truyền bịp bợm về chế độ lính tình nguyện.
? Tìm và phân tích những luận cứ về chế độ lính tình nguyện (danh từ
mỉa mai một cách ghê ghớm) và hậu quả của nó?
- Chế độ lính tình nguyện thực chất là chế độ cỡng bách, bắt lính một
cách tàn bạo, dã man đã đợc thể hiện bằng những dẫn chứng và luận
chứng rất cụ thể, bằng giọng điệu phẫn nộ, lên án mà vẫn rất trào phúng,
hài hớc một cách đau xót.
- Trớc hết, tác giả gọi tên đúng bản chất của nó, đó là cái vạ mộ lính.
Nghĩa là nó chỉ mang lại tai vạ cho ngời dân bản xứ.
- Đó là những cuộc vây lùng, bắt bớ nhân lực rộng khắp trên toàn cõi
đông dơng, bị bắt, bị nhốt với đủ các thứ tên sắc lính (khố đỏ, khố xanh,
khố vàng).
? Em hiểu thế nào về khái niệm vật liệu biết nói? Để chống lại nhà
cầm quyền, để thống lĩnh, những thanh niên bản xứ đã buộc phải làm gì?
Những việc làm bất đắc dĩ đó càng chứng tỏ điều gì?
- Cụm từ vật liệu biết nói thể hiện ý nghĩa trào phúng, mỉa mai sâu
sắc. Bọn chủ thực dân coi ngời dân bản xứ chỉ nh thứ đồ vật biết nói, nh
thứ hàng hóa đặc biệt có thể sinh lợi mà thôi.
- Hậu quả của chính sách thu gom vật liệu biết nói đẻ ra hàng trăm
cách xoay xỏa làm tiền trắng trợn: đi làm lính tình nguyện hoặc xì tiền
ra.
- Thật thảm thơng cho những chàng trai bản xứ không muốn chết thay
cho bọn Tây, không muốn dời luống cày và mái nhà quê hơng, lại không
có tiền chạy chọt đã phải nghĩ ra cách tự hủy hoại thân mình: Tìm cách
tự làm cho mình nhiễm phải những bệnh nặng nhất, mà thông thờng hơn
cả là bệnh đau mắt toét chảy mủ, gây ra bằng cách xát vào mắt nhiều thứ
chất độc, từ vôi sống đến mủ bệnh lậu. Những hành động ấy tự nó đã
càng làm lật ngợc cái dối trá, lừa bịp của chính sách mộ lính thi nhân, dù

ở Việt Nam thế kỉ XX hay ở Trung Hoa từ thời Đỗ Phủ với tên lại tróc
nhân ở thôn Thạch Hào khủng khiếp.
? Mâu thuẫn trào phúng ỏ đoạn văn ấy thế mà không ngần ngại
một lần nữa và còn đợc thể hiện ntn?
- Mâu thuẫn trào phúng thể hiện ở: sự tơng phản giữa những lời lẽ tâng
bốc, phỉnh nịnh hết lời mà hoàn toàn giả dối trong bản bố cáo của phủ
toàn quyền Đông Dơng, naog là ban khen phẩm hàm, truy tặng những
ngời đã hi sinh cho tổ quốc, tấp nập đầu quan, không ngần ngại hi sinh,
hiến dâng xơng máu, hiến dâng cánh tay lao động với những câu hỏi bắt
nguồn từ sự thật cứ xoáy vào: những ngời bị xích, những ngời bị giam
nhốt nghiêm ngặt, những cuộc biểu tình, những vụ bạo động liên tiếp ở
nhiều nơi
- Sự thật thảm khốc của chế độ lính tình nguyện, của bản chất chủ
nghĩa thực dân là nh thế đấy.
* Phần III. Kết quả của sự hi sinh
? Đọc đoạn còn lại? phân tích ý nghĩa trào phúng của tiêu đề đoạn 3,
phát hiện mâu thuẫn trào phúng ở đoạn này?
- Kết quả của sự hi sinh cũng là một câu tiêu đề mang đậm tính trào
phúng. Vấn đề là ở chỗ hi sinh cho ai? mà vì ai mà phải hi sinh?
- Mâu thuẫn trào phúng ở đoạn này là ở chỗ sự đối lập giữa những lời
hứa hẹn mĩ miều với những lời nói và hành động thực tế của các nhà cầm
quyền khi chiến tranh kết thúc, khi đã không còn phải lừa mị, phỉnh phờ
nữa thì các quan lớn lại quay ngay trở về với cách nói, cách làm xa. Và
bọn ngu mọi lại phải đợc đối xử xứng đáng với thân phận của chúng! Thật
vô nhân, vô ơn! Thật mỉa mai!
? Cụ thể, tác giả đã luận chứng ntn? Trong những chính sách hậu
chiến của thực dân Pháp, có chính sách nào là độc ác, thâm hiểm, phi
nhân tính nhất? Vì sao?
Hình thức bên ngoài Lời nói và hành động thực chất
- Im bặt nh có phép lạ

- Để ghi nhớ công lao
- Đa về nớc bằng tàu thủy
- Biết ơn, đón chào nồng nhiệt
bằng diễn văn yêu nớc.
- Thơng binh và vợ con tử sĩ đợc
cấp phơng tiện sinh sống làm ăn.
- Chiến sĩ bảo vệ tự do -> giống ng-
ời bẩn thỉu
- Lột hết của cải, kiểm soát, đánh
đập vô cớ, cho ăn nh cho lợn ăn,
xếp xuống hầm tàu, chật, bẩn, thiếu
không khí
- Bây giờ không cần nữa, cút đi!
- Cấp môn bài bán lẻ thuốc phiện
Quả thật, qua sự đối sách trên, ta thấy một lần nữa bản chất lừa dối,
nham hiểm, tàn bạo, độc ác của thực dân Pháp lại bị vạch trần, nhất là ở
chính sách cho phép những cựu thơng binh, gia đình tử sĩ bán thuốc
phiện. Theo tác giả, trong một việc mà chính quyền thực dân đã phạm 2
tội ác với nhân loại: Tự tay đầu độc, lôi kéo cả những nạn nhân đáng th-
ơng của cuộc huynh đệ tơng tàn vừa coi rẻ xơng máu của những kẻ đã bị
chúng lừa bịp. Lời kết án thật sâu sắc và đanh thép.
? Tác giả đã kết thúc đoạn bằng niềm tien ntn? Tác dụng?
- Đoạn văn kết thúc của tác giả vừa thể hiện niềm tin, niềm mong mỏi
chính đáng và sâu sắc vào thái độ của nhân dân lao động bản xứ, vừa bớc
đầu nêu ra con đờng đấu tranh cách mạng trên cơ sở tố cáo, lên án tội ác
và sự dã man vô nhân đạo của thực dân Pháp.
IV. Tổng kết ghi nhớ
1. Về nội dung
? Tính chiến đấu, cách mạng rất cao, rất mạnh của Thuế máu đợc
thể hiện ntn?

- Đó là việc tác giả đã một mặt tố cáo, kết án đanh thép tội ác và bản
chất của chủ nghĩa thực dân Pháp đối với các dân tộc thuộc địa qua chính
sách bắt lính đôn quan trong và sau cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất.
Mặt khác hoàn toàn đứng về phía nhân dân các dân tộc bản xứ thuộc địa
bị áp bức nặng nề, bì lừa bịp trắng trợn, bị đầy vào chỗ chết. Tác giả vô
cùng cảm thông, thơng xót họ, bớc đầu vạch ra con đờng đấu tranh vì độc
lập, tự do, con đờng cách mạng của các dân tộc thuộc địa. Tính chiến
đấu, cách mạng rất cao của Thuế máu là ở đó.
- Tính chính luận chặt chẽ, thuyết phục và hấp dẫn của thiên phóng sự
đợc xây dựng bởi những yếu tố nghệ thuật nào?
2. Về nghệ thuật
- Đó là việc nêu luận điểm tập trung, rõ ràng, các luận cứ đợc lập luận
rất phong phú, chuẩn xác. Tất cả nhằm vào mục tiêu duy nhất lên án chủ
nghĩa thực dân Pháp qua chính sách thuế máu.
- Đó là những yếu tố trào phúng đợc kết hợp nghệ thuật với chính luận
và biểu cảm. Cụ thể:
+ Xây dựng mâu thuẫn trào phúng cơ bản và mâu thuẫn trào phúng cụ
thể.
+ Ngôn từ trào phúng mỉa mai, giễu cợt.
+ Giọng điệu phong phú.
- Tính biểu cảm rõ, sâu nhng biểu hiện rất có mức độ, phù hợp với văn
chính luận. Giọng điệu phản bác mạnh mẽ, quyết liệt, giọng điệu giễu
nhại mỉa mai, giọng điệu trữ tình cay đắng. Đằng sau nụ cời là nỗi đau
thấm thía và sâu sắc của tác giả trớc cái chết thơng tâm, vô nghĩa của
hàng vạn đồng bào ở những nơi xa lạ. Đằng sau nụ cời là lòng căm hờn
kìm nén đối với tội ác của bọn thực dân đế quốc đã gây ra cho nhân loại.
- Đó chính là tổng hợp giá trị t tởng thẩm mĩ của Thuế máu. Nó góp
phần làm cho bản văn phóng sự vợt lên thành văn bản chính luận nhng
vẫn có giá trị lịch sử, văn chứng rất cao, rất mới so với đơng thời.
* Ghi nhớ: sgk trang 92.

? Đọc to phần ghi nhớ đó?
- Chính quyền thực dân đã biến ngời dân nghèo khổ ở các xứ thuộc địa
thành vật hi sinh để phục vụ cho lợi ích của mình trong các cuộc chiến
tranh tàn khốc. NAQ đã vạch trần sự thực ấy bằng những t liệu phong
phú, xác thực, bằng ngòi bút trào phúng sắc sảo. Đoạn trích Thuế máu
có nhiều hình ảnh giàu giá trị biểu cảm, có giọng điệu vừa đanh thép, vừa
mỉa mai, chua chát.
? Một em đọc lại ghi nhớ đó?
V. Luyện tập
? Nêu và phân tích giá trị nghệ thuật của văn bản Thuế máu?
Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài; học sinh dựa vào nghệ thuật ở
phần tổng kết, nêu thành từng ý và lấy dẫn chứng để phân tích cho từng
nghệ thuật đó.
D. Củng cố dặn dò
- Giáo viên hệ thống bài
- Học sinh nắm chắc văn bản, thuộc một số đoạn dẫn chứng trong văn
bản; soạn bài Đi bộ ngao du
Tiết 107 Tiếng Việt Ngày soạn:
Hội thoại
A. Yêu cầu
- Học sinh nắm đợc khái niệm vai xã hội trong hội thoại và mối quan
hệ vai trong quá trình hội thoại.
- Tích hợp với phần văn ở văn bản Thuế máu, với bài tìm hiểu yếu tố
biểu cảm trong văn nghị luận.
- Rèn kĩ năng xác định và phân tích các vai trong hội thoại.
B. Chuẩn bị
- GV: Nghiên cứu tài liệu soạn giáo án.
- HS: Đọc tìm hiểu bài sgk
C. Tiến trình lên lớp
ổn định tổ chức:

- Sĩ số
- Nền nếp
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
I. Vai xã hội trong hội thoại
GV: Trong cuộc sống hàng ngày, ngời nào cũng có những mối quan
hệ xã hội rộng, hẹp, thân, sơ khác nhau; nhng mối quan hệ ấy thờng
là vô cùng phức tạp và tinh tế. Một ngời có thể có địa vị cao trong xã hội
nhng về nhà lại chỉ là con cái, là em trong gia đình. Một ngời là bố mẹ
trong gia đình nhng đến cơ quan chỉ là bạn bè đồng nghiệp Những vị
trí trong xã hội, cơ quan, gia đình ấy đợc gọi là vai của mỗi ngời khi
họ tham gia hội thoại. VD: Khi các em nói chuyện với thầy cô giáo thì
vai của các em là con cái, còn khi các em nói chuyện với nhau thì
vai của các em là bạn bè
Trớc khi đi vào tìm hiểu khái niệm vai xã hội trong hội thoại các em
cần nắm đợc: hội thoại là gì? Hội thoại là nói chuyện với nhau.
? Đọc ví dụ đoạn trích trong sgk?
(Giáo viên ghi ví dụ đó lên bảng phụ)
Một hôm, cô tôi gọi tôi đến bên cời hỏi:
- Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ mày không?

Tôi cũng cời đáp lại cô tôi:
- Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
Cô tôi hỏi luôn, giọng vẫn ngọt:
- Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắm, có nh dạo trớc đâu.
cô tôi liền vỗ vai tôi cời nói rằng:
- Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bảo mợ mày
may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ.
Tôi cời dài trong tiếng khóc, hỏi cô tôi:
- Sao cô biết mợ con có em?

Cô tôi bỗng đổi giọng, lại vỗ vai, nhìn vào mặt tôi, nghiêm nghị:
- Vậy mày hỏi cô Thông chỗ ở của mợ mày, rồi đánh giấy cho mợ
mày, bảo dù sao cũng phải về. Trớc sau cũng một lần xấu, chả nhẽ bán
xới mãi đợc sao?
cô tôi chập chừng nói tiếp:
- Mấy lại rằm tháng tám năm nay là giỗ đầu của cậu mày, mợ mày về
dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày, và mày cũng còn phải có họ, có hàng,
ngời ta hỏi đến chứ?
(Nguyên Hồng Những ngày thơ ấu)
? Quan hệ giữa các nhân vật tham gia hội thoại trong đoạn văn trích
trên là quan h gì? Ai ở vai trên? Ai là vai dới?
- Là quan hệ cô và cháu.
- Cô vai trên, cháu (cậu bé Hồng) vai dới.
? Cách xử sự của ngời cô có gì đáng chê trách?
- Với quan hệ gia tộc, ngời cô đã xử sự không đúng với thái độ chân
thành, thiện chí của tình cảm ruột thịt.
- Với t cách là ngời lớn tuổi, vai bề trên, ngời cô đã không có thái độ
đúng mực của ngời lớn đối với trẻ em.
? Tìm những chi tiết cho thấy nhân vật chú bé Hồng đã cố gắng kìm
nén sự bất bình của mình để giữ đợc thái độ lễ phép. Giải thích vì sao
Hồng phải làm nh vậy?
- Các chi tiết:
Tôi cúi đầu không đáp tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất cổ họng
tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng tôi cời dài trong tiếng khóc -> chú
bé Hồng cố gắng kìm nén vì biết rằng mình là bề dới phải tôn trọng bề
trên.
? Quan hệ giữa ngời cô và cậu bé Hồng là mối quan hệ ntn?
- Là mối quan hệ trên dới.
? Trong cuộc hội thoại đó, vị trí của cậu bé Hồng đối với ngời cô là vị
trí ntn?

- Trong cuộc hội thoại đó thì Hồng là vai dới, ngời cô là vai trên.
GV: Nh vậy, vị trí của ngời tham gia hội thoại đối với ngời khác trong
cuộc thoại gọi là vai xã hội.
? Vậy vai xã hội là gì?
- Vai xã hội là vị trí của ngời tham gia hội thoại đối với ngời khác trong
cuộc thoại.
GV: Cho tình huống sau:
Nam bị điểm kém môn văn. Giờ bình nhật bạn lớp trởng gọi em đứng
lên, giọng bực bội trách móc. Cô mời 2 em đứng lên hội thoại thực hiện
tình huống trên.
Lớp trởng: Nam! Về nhà bạn học hành thế nào mà để bị điểm kém nh
vậy?
Nam: Tôi biết lỗi rồi, xin các bạn tha lỗi cho tôi, sẽ không có lần thứ 2
nh thế nữa đâu!
? Trong cuộc thoại đó thì vai xã hội của Nam là gì?
- Là bạn bè
? Mối quan hệ giữa Nam và bạn lớp trởng là mối quan hệ ntn?
- Là quan hệ ngang hàng
GV: Vai xã hội đợc xác định bằng các quan hệ xã hội
+ Quan hệ trên dới
+ Quan hệ ngang hàng
+ Quan hệ thân sơ (theo mức độ quen biết, thân tình)
? Đến đây, em có thể rút ra kết luận tiếp ntn?
- Vai xã hội đợc xác định bằng các quan hệ xã hội:
+ Quan hệ trên dới hay ngang hàng (theo tuổi tác, thứ bậc trong gia
đình và xã hội)
+ Quan hệ thân sơ (theo mức độ quen biết, thân tình)
GV: Vì quan hệ xã hội vốn rất đa dạng nên vai xã hội của mỗi ngời
cũng đa dạng, nhiều chiều. Khi tham gia hội thoại, mỗi ngời cần xác định
đúng vai của mình để chọn cách nói cho phù hợp.

? Tóm lại, qua phần tìm hiểu trên hãy rút ra điều cần ghi nhớ?
Soạn lại Bài mới
Trong cuộc sống, giữa con ngời với con ngời luôn có nhu cầu quan hệ,
trao đổi thông tin với nhau Muốn thể hiện mối quan hệ đó thì ngời ta
phải giao tiếp với nhau (giáo viên ghi chữ giao tiếp lên bảng)
? Theo em, có những hình thức giao tiếp thông thờng nào mà ta thờng
gặp?
- Có 2 hình thức giao tiếp thờng gặp đó là giao tiếp bằng hội thoại và
giao tiếp bằng văn bản.
(giáo viên kẻ tiếp vào sơ đồ)
? Hội thoại là gì?
- Hội thoại là dùng một thứ ngôn ngữ để nói chuyện với nhau.
GV: Trong giao tiếp bằng văn bản, lên lớp 9 các em sẽ đợc học lời dẫn
trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.
Còn trong hội thoại, chơng trình ngữ văn 8 có đề cập đến 2 vấn đề:
vai xã hội trong hội thoại và lợt lời trong hội thoại.
Tiết hôm nay, cô cùng các em tìm hiểu về vai xã hội trong hội thoại.
Vậy: vai xã hội là gì? Vai xã hội đợc xác định bằng các quan hệ xã hội
ntn? Việc xác định đúng vai xã hội có tác dụng ra sao? Đó chính là những
nội dung mà cô sẽ giúp các em giải đáp trong tiết học hôm nay.
I. Vai xã hội trong hội thoại
1. Vai xã hội là gì? (dùng phơng pháp quy nạp)
Giáo viên treo bảng phụ có ghi ví dụ đoạn văn trích trong sgk (Những
ngày thơ ấu Nguyên Hồng)
? Đọc diễn cảm đoạn trích?
? Quan hệ giữa các nhân vật tham gia hội thoại trong đoạn trích trên là
quan hệ gì? Ai ở vai trên? ai là vai dới?
- Quan hệ giữa các nhân vật tham gia hội thoại trong đoạn trích là
quan hệ gia tộc, ngời cô của bé Hồng ở vai trên, cậu bé Hồng là vai dới.
? Cách xử sự của ngời cô có gì đáng chê trách?

- Cách xử sự của ngời cô vừa thiếu thiện chí, vừa không phù hợp với
quan hệ ruột thịt, vừa không thể hiện đợc thái độ đúng mực của ngời trên
đối với ngời dới Gieo rắc vào đầu óc non nớt của Hồng những điều xấu
xa bịa đặt để Hồng ghét bỏ mẹ một ngời mẹ đã từng mang nặng đẻ đau,
nâng niu bú mớm cho Hồng.
? Tìm những chi tiết cho thấy chú bé Hồng đã cố gắng kìm nén sự bất
bình của mình để giữ đợc thái độ lễ phép? Giải thích vì sao Hồng phải làm
nh vậy?
- Những chi tiết cho thấy nhân vật chú bé Hồng đã cố gắng kìm nén sự
bất bình của mình là: nhận ra tâm địa độc ác của cô, Hồng đã:
+ Tôi cũng c ời đáp lại cô tôi
+ Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất, lòng tôi càng thắt lại, khóe mắt tôi
đã cay cay.
+ Tôi c ời dài trong tiếng khóc
+ Cô tôi cha dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc không ra tiếng.
- Hồng phải kìm nén sự bất bình nh vậy vì ngời tham gia hội thoại với
Hồng là ngời cô, Hồng xác định đợc vị trí của mình là ngời thuộc vai dới,
có bổn phận tôn trọng ngời trên.
GV: ở đây rõ ràng chú bé Hồng đã xác định đúng vị trí của mình trong
cuộc thoại với ngời cô - Hồng biết mình là vai dới cho nên phải nén nhịn,
giữ đợc sự lễ phép với ngời trên. Nh vậy, vị trí của ngời tham gia hội thoại
đối với ngời khác trong cuộc thoại gọi là vai xã hội.
? Vậy vai xã hội là gì?
- Vai xã hội là vị trí của ngời tham gia hội thoại đối với ngời khác trong
cuộc thoại.
? Mời 1 em đọc lại khái niệm đó trong ghi nhớ 1 sgk trang 94?
(Học sinh chỉ đọc khái niệm trong ghi nhớ)
GV: Cô có bài tạp sau (bảng phụ)
* Hãy chỉ ra vai xã hội của những ngời tham gia trong đoạn hội thoại
sau:

- Bẩm quan lớn đê vỡ mất rồi!
- Đê vỡ rồi! Đê vỡ rồi, thời ông cắt cổ chúng mày, thời ông bỏ tù
chúng mày! Có biết không? Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy
xồng xộc vào đây nh vậy? Không còn phép tắc gì nữa à?
- Dạ, bẩm
- Đuổi cổ nó ra!
Ngài quay mặt vào, lại hỏi thầy đề:
- Thây bốc quân gì thế?
- Dạ, bẩm, con cha bốc.
- Thì bốc đi chứ!
(Sống chết mặc bay Phạm Duy Tốn)
Yêu cầu học sinh trả lời:
* Trong đoạn hội thoại có 4 ngời tham gia
- Ngời nhà quê
- Quan lớn
- Lính (ngời lính hầu)
- Thầy đề
* Về vị trí xã hội
- Quan lớn có vị trí (vai xã hội) cao nhất -> ông ta có cách nói năng
hống hách, trịch thợng, coi thờng, khinh rẻ mọi ngời (hắn xng ông, gọi
những ngời đang tham gia cuộc thoại với mình là bay, nó, chúng mày )
- Những ngời còn lại: ngời nhà quê, anh lính hầu, thầy đề đều là vai dới
-> có vị trí xã hội thấp bé hơn quan lớn nên thái độ sợ sệt, nói năng lễ
phép, khúm núm: Bẩm quan lớn, Dạ, bẩm, Dạ, bẩm, con
2. Xác định vai xã hội
a/ Vai xã hội đợc xác định bằng hai kiểu quan hệ xã hội giữa những
ngời tham gia hội thoại.
* Xét theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình, chức vụ trong xã hội
- Quan hệ trên dới
- Quan hệ ngang hàng

GV: Trở lại ví dụ ở phần tìm hiểu bài, chúng ta thấy trong cuộc hội
thoại giữa bé Hồng với bà cô, đó chính là mối quan hệ trên dới (quan hệ
thứ bậc trong gia đình, gia tộc; ngời cô vai trên bé Hồng vai dới)
? Khi các em nói chuyện với các thầy cô giáo thì vai của các em là gì?
và đó là mối quan hệ ntn?
- Khi học sinh nói chuyện với thầy cô giáo thì vai trò của em là học
trò và đó là mối quan hệ trên dới (Thầy cô là vai trên các em học sinh
là vai dới)
? Khi các em về nhà nói chuyện với bố mẹ thì vai của các em là gì? và
đó là mối quan hệ ntn?
- Khi học sinh các em về nhà nói chuyện với cha mẹ thì vai của các em
là con cái và đó là mối quan h trên dới.
? Khi các em nói chuyện với nhau thì cai của các em là gì? và đó là mối
quan hệ ntn?
- Khi chúng em nói chuyện với nhau thì vai của các em là bạn bè và
đó là mối quan hệ ngang hàng.
GV: Cô có một tình huống sau:
Buổi chiều, Dung đợc cô Lan cho đến cơ quan chơi. Vừa đến nơi, cô
Lan đã lễ phép nói với một ngời đàn ông chừng 30 tuổi:
- Tha anh, tôi đã hoàn thành bản kế hoạch mà anh giao cho rồi đấy ạ!
Ngời đàn ông tơi cời:
- Vâng! Thế thì tốt rồi, cảm ơn chị!
Dung tròn xoe mắt ngạc nhiên hỏi:
- Cô ơi, chú ấy là ai thế ạ?
Cô Lan ân cần giảng giải:
- Chú ấy là thủ trởng cơ quan cô đấy. Mới có 30 tuổi đầu mà giỏi lắm!
Dung vẫn cha hết ngạc nhiên: Tại sao cô mình đã 40 tuổi rồi mà phải
tha gửi lễ phép nh vậy với một ngời ít tuổi hơn, thuộc vai dới thế nhỉ?
Cô mời 3 em lên bảng thực hiện tình huống đó và các em ngồi dới hãy
suy nghĩ để trả lời giúp bạn Dung giải đáp điều mà bạn ấy đang băn

khoăn.
(Giáo viên gọi 3 học sinh lên bảng thực hiện tình huống trên:
+ Một bạn đóng vai cô Lan (nữ)
+ Một bạn đóng vai thủ trởng (nam)
+ Một bạn đóng vai bạn Dung (nữ)
- Sở dĩ cô Lan dù đã 40 tuổi rồi nhng khi đến cơ quan thì cô chỉ là vai
nhân viên, còn ngời đàn ông nọ dù chỉ 30 tuổi nhng chức vụ xã hội cao
hơn nên trong cuộc thoại đó cô Lan vẫn phải tha gửi lễ độ vì chức vụ xã
hội của cô Lan thấp hơn. Cách giao tiếp trong cuộc thoại đó của ngời cô
của bạn Dung là đúng.
GV: Vai xã hội đợc xác định bằng kiểu quan hệ theo chức vụ xã hội
nh thế đấy các em ạ! 3 em đã thực hiện rất tốt tình huông đó, cả lớp biểu
dơng các bạn bằng một tràng pháo tay.
* Xét theo mức độ tình cảm quen biết, thân tình: Quan hệ thân sơ
? Em hiểu thế nào về quan hệ thân sơ?
- Đó chính là biểu hiện của mức độ tình cảm:
+ Tình cảm gia đình, máu mủ ruột thịt: Thân
+ Tình cảm quan hệ với bà con làng xóm: Sơ
GV: Quan hệ thân sơ là khoảng cách về tình cảm, quan hệ tình cảm
này có thể xa hoặc gần, đến mức không còn khoảng cách. Có trờng hợp
bạn bè thân thiết hơn, gần gũi nhau hơn là anh em ruột. Trong giao tiếp,
một trong những cách nhằm đạt hiệu quả giao tiếp cao là tạo ra quan hệ
thân tình, tức là rút ngắn khoảng cách về tình cảm vốn xa lạ với nhau giữa
đôi bên.
Nh vậy, vai xã hội đợc xác định bằng các quan hệ xã hội. Quan hệ
trên dới, quan hệ ngang hàng (xét theo tuổi tác, thức bậc trong gia đình,
chức vụ trong xã hội), quan hệ thân sơ (xét theo mức độ tình cảm quen
biết, thân tình). Đó cũng chính là nội dung của phần ghi nhớ 1 sgk trang
94
* Ghi nhớ 1 sgk trang 94

? Một em đọc to, rõ ghi nhớ đó?
b/ Vai xã hội đợc thể hiện rõ qua cách xng hô
- Vai xã hội trong hội thoại đợc thể hiện rất rõ thông qua cách xng hô
giữa những ngời tham gia hội thoại và có thể đợc thay đổi trong quá trình
hội thoại.
VD: (xem bảng phụ)
? Đọc đoạn trích sau:
Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay
hắn:
- Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh đợc một lúc, ông tha cho!
[] Hình nh tức quá không thể chịu đợc, chị Dậu liều mạng cự lại:
- Chồng tôi đau ốm, ông không đợc phép hành hạ!
[] Chị Dậu nghiến hai hàm răng:
- Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem!
? Nhìn vào bảng phụ, các em hãy chỉ ra 3 lần chị Dậu thay đổi cách x-
ng hô? Sự thay đổi cách xng hô ấy kéo theo sự thay đổi cái gì? Tác dụng
của nó ra sao?
- Chị Dậu đã 3 lần thay đổi cách xng hô nh sau:
+ Lần 1: Chị Dậu gọi ông xng cháu
+ Lần 2: Chị Dậu gọi ông xng tôi
+ Lần 3: Chị Dậu gọi mày xng bà
- Sự thay đổi cách xng hô đó kéo theo sự thay đổi vai xã hội
+ Lần 1: Quan hệ dới hàng
+ Lần 2: Quan hệ ngang hàng
+ Lần 3: Quan hệ trên hàng
- Tác dụng của sự thay đổi vai xã hội đó trong việc biểu đạt nội dung
ntn?
Lần 1: Chị đặt mình dới hàng tên cai lệ để van xin nhún nhờng, mong
bọn tay sai tha cho chồng mình.
Lần 2: Chị đặt mình ngang hàng với bọn tay sai để đấu lý với chúng

Lần 3: Chị Dậu đặt mình trên hàng bọn tay sai để thách thức và đấu
lực với chúng.
GV: Đúng rồi, Trong tình huống này chị Dậu đã 3 lần thay đổi cách x-
ng hô kéo theo 3 lần thay đổi vai trong xã hội và sự thay đổi vai xã hội
kéo theo sự thay đổi thái độ của chị Dậu. Từ thái độ van xin nhún nhờng
mong đánh thức lòng trắc ẩn của chúng để chúng tha cho chồng mình.
Khi mục đích giao tiếp không đạt đợc chị Dậu chuyển sang đấu lý:
Chồng tôi đau ốm hành hạ với thái độ uất ức. Và cuối cùng đấu lí
cũng không đợc, chị Dậu chuyển đấu lực với chúng và kết quả chị đã
thắng phải chăng đó là sức mạnh của lòng yêu thơng mãnh liệt, của
lòng căm thù sục sôi bỏng rát của chị. Kết quả chiến thắng đã chứng minh
quy luật: Tức nớc ắt phải vỡ bờ.
=> Nh vậy, trong đoạn trích trên, qua cách xng hô giữa chị Dậu và cai
lệ có thể thấy rõ sự thay đổi vai xã hội giữa 2 nhân vật này trong tiến trình
hội thoại.
GV: Các mối quan hệ đó đợc thể hiện trớc hết và rõ nhất là trong sự x-
ng hô, trong lời nói bằng những từ tình thái: à, , hử, hở, nhỉ, nhé ,
trong cách tạo câu, trong cách dùng từ đa đẩy (từ tha gửi)
c/ Tác dụng của việc xác định đúng vai xã hội.
- Việc xác định đúng vai xã hội là điều hết sức quan trọng đối với ngời
giao tiếp. Chỉ khi xác định đợc mình là ai trong cuộc giao tiếp, ta mới có
thể chọn đợc:
+ Nội dung nói phù hợp
+ Xng hô phù hợp
+ Cách nói phù hợp
+ Thái độ phù hợp
=> Nói cách khác: Việc xác định đúng vai xã hội trong hoạt động giao
tiếp cho phép ta sử dụng lời nói đúng và thái độ đúng khi giao tiếp.
GV: Cô có bài tập sau:
Nhớ lại nội dung văn bản Dế mèn phiêu lu kí (Bài học đờng đời đầu

tiên ngữ văn 6 tập 2) và đọc đoạn trích sau (máy chiếu)
[] Sao chú mày sinh sống cẩu thả quá nh thế! Nhà cửa đâu mà
tuềnh toàng. Ngộ có kẻ nào đến phá thì thật chú chết ngay đuôi. Này thử
xem: khi chú chui vào tổ, lng chú phải lồm cồm đụng sát lên tận mặt đất,
làm cho ai trên vệ cỏ nhìn sang cũng biết chú đơng đi đứng chỗ nào trong
tổ. Phỏng thử có thằng chim cắt nó nòm thấy, nó tởng mồi, nó mổ một
phát, nhất định trúng giữa lng chúng, thì chú có mà đi đời! Ôi thôi, chú
mày ơi! Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.
[] Tha anh, em cũng muốn khôn nhng khôn không đợc. Đụng đến
việc là em thở rồi, không còn sức đâu mà đào bới nữa. Lắm khi em cũng
nghĩ nỗi nhà cửa nh thế này là nguy hiểm nhng em nghèo sức quá, em đã
nghĩ ròng rã hàng máy tháng cũg không biết làm ntn hay là bây giờ em
nghĩ thế này song anh có cho nói em mới dám nói
[] - Đợc, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào!
?a/ Xác định vai xã hội giữa Dế Mèn và Dế Choắt qua đoạn hội thoại
trên?
?b/ Em có nhận xét gì về cách nói năng của Dế Mèn và Dế Choắt. Khi
Dế Mèn và Dế Choắt trạc tuổi nhau (Choắt nọ có lẽ cũng trạc tuổi tôi)?
?c/ Vai Dế Mèn và Dế Choắt thay đổi thế nào ở đoạn cuối văn bản?
[] Nào tôi đâu biết cơ sự lại ra nông nỗi này! Tôi hối lắm! Tôi hối
hận lắm! Anh mà chết là chỉ tại cái thói ngông cuồng dại dột của tôi. Tôi
biết làm thế nào bây giờ?
[] Thôi, tôi ốm yếu quá rồi, chết cũng đợc. Nhng trớc khi nhắm
mắt, tôi khuyên anh: ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không
biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình đấy.
* Yêu cầu trả lời:
a/ - Cách xng hô của Dế Mèn và Dế Choắt là trịch thợng: Gọi Dế
Choắt là chú mày, lời lẽ dạy bảo của đàn anh: Chú mày có lớn mà chẳng
có khôn
- Cách xng hô của Dế Choắt vơi Dế Mèn là nhún nhờng: em anh, lời

lẽ của kẻ yếu, tha gửi: Tha anh, xim phép nói: Hay là bây giờ em nghĩ thế
này song anh có cho phép nói thì em mới dám nói => Qua đó cho
thấy: Dế Mèn tự cho mình là kẻ đàn anh, có vai xã hội cao hơn, coi thờng
Dế Choắt.
b/ Cách nói năng của họ: Dế Mèn và Dế Choắt trạc tuổi nhau thì cách
xng hô và nói năng của cả Dế Mèn và Dế Choắt đều không phù hợp. Dế
Mèn quá kiêu căng, tự phụ. còn Dế Choắt quá nhún mình, sợ sệt

×