Tải bản đầy đủ (.ppt) (75 trang)

chương ii các mô hình tăng trưởng kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.6 MB, 75 trang )


Mô hình kinh tế là cách diễn đạt quan điểm cơ bản nhất
về sự tăng trưởng kinh tế thông qua các biến số kinh tế
và mối liên hệ giữa chúng

Mục đích:

Các trường phái, các nhà kinh tế mô tả sự vận động của nền kinh
tế như thế nào?

Các yếu tố nào tác động đến tăng trưởng

Cơ sở khoa học của mô hình tăng trưởng hiện đại là gì?

Nội dung nghiên cứu trong các mô hình:

Quan điểm về các yếu tố đầu vào, yếu tố nào là quan trọng
nhất

Sự kết hợp giữa các yếu tố đầu vào

Nền kinh tế vận động như thế nào thông qua tổng cung và
tổng cầu?

Vai trò của Chính phủ trong tăng trưởng kinh tế

Hoàn cảnh ra đời

Xuất hiện vào TK17, phát triển mạnh mẽ từ TK 18 đến nửa
cuối TK 19



Người sáng lập: William Petty (1623 – 1687), người Anh.

Các tên tuổi lớn: Adam Smith (1723-1790), David Ricardo
(1772-1823), Thomas Malthus (1766-1834), John Stuart
Mill (1806-1873)

Các học thuyết quan trọng:

Học thuyết “Bàn tay vô hình”, tác phẩm “Của cải của các
dân tộc” và lý thuyết phân phối thu nhập theo nguyên tắc "ai
có gì hưởng nấy". của Adam Smith

Tác phẩm "Những nguyên lý cơ bản của kinh tế chính trị
học" của Ricardo

Quan điểm về mối quan hệ dân số và tăng trưởng của
Mathus

Xuất phát điểm của mô hình:

Cơ sở lý luận:

Lao động là nguồn gốc của tăng trưởng nhưng yếu tố trực
tiếp tác động đến tăng trưởng là tích lũy.

Tích lũy là nguồn gốc chủ yếu tạo ra của cải.

Chính phủ không có vai trò trong tăng trưởng


Nội dung:

Nền kinh tế luôn cân bằng ở mức sản lượng tiềm năng

Đường tổng cung luôn có dạng thẳng đứng
- E
0
(Y
f
, PL
0
)
- PL ↑ => P
r
↑ => E
1
(Y
1
, PL
1
)
Khi đó, giá các yếu tố đầu vào và
tiền lương doanh nghiệp tăng
=> quy mô ↓, sản lượng ↓ về Y
f
=>
Pr không đổi
- PL ↓ => P
r
↓ => E

2
(Y
2
, PL
2
)
Khi đó giá các yếu tố đầu vào và
tiền lương doanh nghiệp giảm
=> mở rộng quy mô sản xuất, sản
lượng ↑ về Y
f
→ Sản lượng luôn cân bằng do sự
điều tiết của giá cả và tiền lương
doanh nghiệp
AS
0
AS
SR
Y
2
Y
f
Y
1
E
0
E
1
E
2

Y
0
PL
P
1
P
0
P
2
Mức sản lượng tiềm năng

Các nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế:

Lao động

Vốn

Đất đai
Trong đó đất đai là yếu tố quan trọng nhất và là giới hạn của tăng
trưởng
Câu hỏi: Vì sao?

Đất đai là yếu tố quan trọng nhất, thúc đẩy quá trình
tạo ra của cải vật chất :

Sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, mọi hoạt động sản xuất nông
nghiệp thúc đẩy tạo ra của cải của xã hội, sản xuất công nghiệp
mới chỉ sơ khai, sản lượng nông nghiệp liên quan tới TTKT

Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp: yếu tố sản xuất chủ yếu là

đất đai, là tư liệu sản xuất quan trọng quyết định sản lượng nông
nghiệp.

Trong mô hình không có yếu tố công nghệ (T). Theo
Ricardo:

g = f(I): đầu tư

I = f(Pr): lợi nhuận

Pr = f(w): tiền công thuê lao động

W = f(P
a
): Giá nông sản

Pa = f(R): giá thuê ruộng đất
Tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào giá thuê ruộng đất, số lượng và chất
lượng của ruộng đất

Đất đai có giới hạn

Canh tác trên ruộng đất xấu → Chi phí sản xuất tăng → Pr
giảm

Khi Pr giảm dần đến 0, nền kinh tế khu vực nông nghiệp rơi
vào tình trạng trì trệ, bế tắc, lao động dư thừa

Mô hình 2 khu vực của trường phái cổ điển xuất hiện
Khu vực truyền thống (Nông

nghiệp)
Khu vực hiện đại (Công
nghiệp)
- Khu vực trì trệ tuyệt đối
(không có sự gia tăng sản
lượng)
- Dư thừa lao động (MP
L
= 0)
do sự giới hạn ruộng đất. Wa
= AP
L
=> không nên tiếp tục đầu tư
vào khu vực này
- Khu vực giải quyết thất nghiệp
cho nông nghiệp, chuyển lao
động từ khu vực Nông nghiệp
sang.
- Phải tăng lương để giải quyết
thu hút lao động nhưng tất cả
chỉ trả ở một mức cố định =>
Pr tăng theo quy mô
=> tăng trưởng kinh tế được
quyết định bởi quy mô tích lũy
của công nghiệp
R
0
, Q
max
R, Q

a
R
1
, Q
1
MPL=0
0 (L
1
, K
1
) (L
0
, K
0
) L
a
, K
a

Sự kết hợp giữa các yếu tố đầu vào

Đất đai cố định

Vốn và lao động có thể kết hợp với nhau theo tỷ lệ cố định

Không có khả năng thay thế giữa các yếu tố đầu vào với
nhau.

Hàm sản xuất: Y = f(K ;L)


Hệ số kết hợp có hiệu quả giữa vốn và lao động: δ
K/L
= K/L
K
L
K
2
K
1
L
1
L
2
0
Y
L
2
L
1
E
1
E
2
E
3

Mối quan hệ giữa chi phí và lợi nhuận

Trong SXCN: khi có nhu cầu mở rộng quy mô SX
 nhu cầu về các yếu tố đầu vào↑  Y

CN
↑  Pr
CN
↑ (đồng biến
gia tăng yếu tố đầu vào) - hiệu quả sản xuất theo quy mô.

Trong SXNN: khi có nhu cầu mở rộng quy mô SX
 nhu cầu về các yếu tố đầu vào (đặc biệt là đất đai) ↑
 CFSX ↑ và Y
NN
↑  Pr
NN
↑ nhưng có xu hướng giảm dần 
Ricardo gọi đây là biểu hiện của quy luật tỷ suất lợi nhuận giảm
dần.

Quan điểm về phân phối thu nhập

Nền kinh tế phân thành 3 nhóm người: Nhà tư bản, địa chủ,
người lao động

Tổng thu nhập xã hội = W + R + Pr

Nhà tư bản đóng vai trò quan trọng:

Trong SX: tổ chức sản xuất, kết hợp các yếu tố đầu vào, sử dụng 1
phần lợi nhuận để tích lũy TSX mở rộng, thúc đẩy TTKT

Trong phân phối TN: trả lương cho lao động (lương tối thiểu, quan hệ
giá cả TLSX), trả địa tô (quan hệ cung cầu ruộng đất)


Quan điểm về sự cân bằng của nền kinh tế

Nền kinh tế luôn cân bằng được ở mức sản lượng tiềm
năng dựa trên cơ sở sự tự điều tiết của giá cả và tiền
lương danh nghĩa ở trên thị trường

Quan điểm cung tạo nên cầu: quan điểm trọng cung
AS
PL
PL
1
PL
0
Y*
GDP
AD
O
AD
1
E
0
E
1
0

Vai trò của chính phủ

Tổng cung (hay thị trường) có vai trò quyết định sản lượng,
việc làm


Tổng cầu (thông qua sự can thiệp của Chính phủ) làm thay
đổi giá cả nhưng không làm thay đổi sản lượng, việc làm.

Chính phủ (tổng cầu) không có tác động kích thích tăng
trưởng kinh tế, thậm chí còn hạn chế tăng trưởng kinh tế.
Câu hỏi: Tại sao?

Chính sách thuế:

Thuế lấy từ lợi nhuận → Pr↓ → tích lũy ↓ → TTKT ↓

Chi tiêu CP: cho khu vực sinh lời và không sinh lời

Chính phủ tăng chi tiêu cho khu vực không sinh lời  giảm
chi tiêu cho khu vực sinh lời  hạn chế tăng trưởng kinh tế

Hoàn cảnh ra đời

Giữa TK 19, khi công nghiệp đã
bắt đầu phát triển

Karl Heinrich Marx (sinh
5/5/1818 tại Trier, Đức– mất
14/3/1883 tại London, Anh) là nhà
tư tưởng, nhà kinh tế chính trị, nhà
lãnh đạo cách mạng của Hiệp hội
Người lao động Quốc tế

Các nhân tố tác động đến tăng trưởng


Đất đai

Vốn

Lao động

Yếu tố kỹ thuật của sản xuất
Trong đó: Lao động là yếu tố quan trọng nhất
Câu hỏi:Tại sao?

Giá trị sức lao động trong quá trình sản xuất = giá trị sức lao
động + giá trị thặng dư

Mục đích của nhà tư bản: tìm mọi cách để tăng giá trị thặng
dư. Biện pháp:

Tăng thời gian lao động có giới hạn

Giảm tiền công, tiền lương

Tăng năng suất lao động biện pháp vô hạn
Marx bắt đầu quan tâm đến vai trò của kỹ thuật

Quan điểm về phân chia giai cấp trong xã hội

Về mặt hình thức: giống quan điểm của trường phái cổ điển,
Marx chia xã hội thành 3 nhóm người sở hữu khác nhau và thu
nhập khác nhau.


Về mặt bản chất: Marx cho rằng việc phân phối thu nhập giữa 3
nhóm là không hợp lý, mang tính bóc lột. Ông cho rằng lao động
tạo ra mọi của cải vật chất. Công nhân chỉ được hưởng mức W
tối

thiểu

là vô lý. Một phân tiền công lẽ ra công nhân được hưởng đã bị
nhà tư bản và địa chủ chiếm không

×