Tải bản đầy đủ (.ppt) (70 trang)

THÚC ĐẨY NGHIÊN CỨU VÀ THỬ NGHIỆM IPV6 TẠI VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.63 MB, 70 trang )


TRUNG TÂM INTERNET VIỆT NAMTRUNG TÂM INTERNET VIỆT NAM
THÚC ĐẨY NGHIÊN CỨU VÀ THỬ
NGHIỆM IPV6 TẠI VIỆT NAM
Hội nghị thành viên VNNIC 09/2004

TRUNG TÂM INTERNET VIỆT NAMTRUNG TÂM INTERNET VIỆT NAM
NỘI DUNG CHÍNH
I. Động lực thúc đẩy sự ra đời và ứng dụng IPV6
I. Động lực thúc đẩy sự ra đời và ứng dụng IPV6
II. Tình hình nghiên cứu và triển khai IPV6 trên thế giới
II. Tình hình nghiên cứu và triển khai IPV6 trên thế giới
III. Khái niệm cơ bản trong IPV6
III. Khái niệm cơ bản trong IPV6
IV. Chính sách quản lý và cấp phát địa chỉ IPV6 tại Việt Nam
IV. Chính sách quản lý và cấp phát địa chỉ IPV6 tại Việt Nam
V. Tình hình nghiên cứu và triển khai IPV6 tại Việt Nam
V. Tình hình nghiên cứu và triển khai IPV6 tại Việt Nam

TRUNG TÂM INTERNET VIỆT NAMTRUNG TÂM INTERNET VIỆT NAM
MỤC TIÊU:
Với vai trò là tổ chức quản lý tài nguyên Internet tại Việt Nam,
Trung tâm Internet Việt Nam muốn góp phần thúc đẩy và thu hút
sự quan tâm của cộng đồng Internet Việt Nam tới một công
nghệ mới, đang được thế giới quan tâm và phát triển: “thế hệ địa
chỉ mới - IPV6”

TRUNG TÂM INTERNET VIỆT NAMTRUNG TÂM INTERNET VIỆT NAM
I. Động lực thúc đẩy sự ra đời và ứng dụng IPV6
I. Động lực thúc đẩy sự ra đời và ứng dụng IPV6
II. Tình hình nghiên cứu và triển khai IPV6 trên thế giới


II. Tình hình nghiên cứu và triển khai IPV6 trên thế giới
III. Khái niệm cơ bản trong IPV6
III. Khái niệm cơ bản trong IPV6
IV. Chính sách quản lý và cấp phát địa chỉ IPV6 tại Việt Nam
IV. Chính sách quản lý và cấp phát địa chỉ IPV6 tại Việt Nam
V. Tình hình nghiên cứu và triển khai IPV6 tại Việt Nam
V. Tình hình nghiên cứu và triển khai IPV6 tại Việt Nam

TRUNG TÂM INTERNET VIỆT NAMTRUNG TÂM INTERNET VIỆT NAM
(1) SỰ CẠN KIỆT ĐỊA CHỈ IPV4
Thời gian còn lại của địa chỉ IPv4: từ 10 đến 15
năm nữa (theo phân tích của các tổ chức quản
lý tài nguyên khu vực RIR).
Sự phát triển quá nhanh của các loại hình dịch
vụ mới, nhu cầu tài nguyên tăng cao (di động,
wifi, ADSL…)
Các giải pháp kỹ thuật như NAT, privateIP là
không đủ

TRUNG TÂM INTERNET VIỆT NAMTRUNG TÂM INTERNET VIỆT NAM
Internet hiện nay
15 quốc gia dân số cao nhất thế giới, để đạt được tỉ lệ 3
người/1IP Cần quá 3 lần lượng IPV4 pool của IANA

TRUNG TÂM INTERNET VIỆT NAMTRUNG TÂM INTERNET VIỆT NAM
Các dịch vụ không ngừng phát triển:
IPV6 sẽ đảm bảo có đủ tài nguyên địa chỉ.
Ngày càng gia tăng nhu
cầu kết nối Internet :
băng thông rộng, VoIP,

cell phone, thiết bị cầm
tay, kết nối di động,…

TRUNG TÂM INTERNET VIỆT NAMTRUNG TÂM INTERNET VIỆT NAM
(2) DỊCH VỤ YÊU CẦU CÁC ĐẶC TÍNH MỚI
Bảo mật, di động, multicast, re-configuration…
IPV4 + NAT = Không có P2P
Cần sử dụng một server trung gian
Giải pháp phức tạp, tốn kém
Tồn tại một lỗ hổng về bảo mật: Sử dụng IPV4 và NAT, router phải
mở gói tin để thay thế trường địa chỉ. Như vậy không đảm bảo sự
bảo mật và khó mã hoá end to end
NAT
NAT
PC
PC
Public IPV4
Private IPV4
Private IPV4
Kẻ xâm
nhập
Server

TRUNG TÂM INTERNET VIỆT NAMTRUNG TÂM INTERNET VIỆT NAM
Tính bảo mật:
IPV6 đảm bảo kết nối P2P
IPSec
IPV6 network
P2P
P2P

Tính linh động, đơn giản: Khả năng tự cấu hình - Plug and Play.
IPV6 host sẽ tự cấu hình mọi thông tin địa chỉ và mạng thông
qua trao đổi với router.
Đặc tính ưu việt của IPV6

TRUNG TÂM INTERNET VIỆT NAMTRUNG TÂM INTERNET VIỆT NAM
I. Động lực thúc đẩy sự ra đời và ứng dụng IPV6
I. Động lực thúc đẩy sự ra đời và ứng dụng IPV6
II. Tình hình nghiên cứu và triển khai IPV6 trên thế giới
II. Tình hình nghiên cứu và triển khai IPV6 trên thế giới
III. Khái niệm cơ bản trong IPV6
III. Khái niệm cơ bản trong IPV6
IV. Chính sách quản lý và cấp phát địa chỉ IPV6 tại Việt Nam
IV. Chính sách quản lý và cấp phát địa chỉ IPV6 tại Việt Nam
V. Tình hình nghiên cứu và triển khai IPV6 tại Việt Nam
V. Tình hình nghiên cứu và triển khai IPV6 tại Việt Nam

TRUNG TÂM INTERNET VIỆT NAMTRUNG TÂM INTERNET VIỆT NAM
IPV6 chuyển sang giai đoạn ứng dụng
Kết thúc thời kỳ thử nghiệm 6 Bone (6 Bone phase-out)

IETF lên kế hoạch kết thúc thời kỳ thử nghiệm 6 Bone và thu
hồi vùng địa chỉ 3FFE::/16
( />
Không cấp phát những vùng địa chỉ 6bone từ 01/2004

Kết thúc hoàn toàn thời kỳ thử nghiệm 6bone vào 06/2006

Lọc định tuyến vùng địa chỉ 3FFE::/16
Triển khai IPV6 ứng dụng và thương mại diễn ra sôi nổi trên toàn

cầu.
Địa chỉ IPV6 phân bổ bởi RIR ngày càng gia tăng. Chính sách
quản lý cho IPV6 được bàn thảo rộng rãi trong các diễn đàn chính
sách của các tổ chức quản lý tài nguyên khu vực

TRUNG TÂM INTERNET VIỆT NAMTRUNG TÂM INTERNET VIỆT NAM
Các Ủy ban thúc đẩy phát triển IPV6 (IPV6 Task Force) được thành
lập tại các Châu lục và các quốc gia trên toàn cầu
Các hoạt động, hội thảo về IPV6 diễn ra rầm rộ toàn cầu

TRUNG TÂM INTERNET VIỆT NAMTRUNG TÂM INTERNET VIỆT NAM
Dự án xây dựng mạng native IPV6 nối
16 quốc gia Châu Âu
Mạng 6NET
07/2004
CHÂU ÂU:
Triển khai các dự án thiết lập nhiều mạng IPV6 Châu Âu:
6NET, Euro6IX (European IPV6 Internet Exchange
Backbone), GEANT (mạng nghiên cứu của Châu Âu)

TRUNG TÂM INTERNET VIỆT NAMTRUNG TÂM INTERNET VIỆT NAM
GEANT
Kết nối 26 viện nghiên cứu,
nhiều mạng của 30 nước
Châu Âu
GEANT tháng 04/2004

TRUNG TÂM INTERNET VIỆT NAMTRUNG TÂM INTERNET VIỆT NAM
CHÂU MỸ:
Bộ Quốc phòng Mỹ quyết định triển khai IPV6 cho ứng dụng

quốc phòng. Đặt mốc thời gian hoàn thiện vào 2007.
Các đặc tính ưu việt của IPV6 như độ bảo mật, tính linh động,
tính tự động, chất lượng dịch vụ QoS thực sự là những đặc
tính quý báu cho liên lạc và ứng dụng quân sự hoàn hảo.
MoonV6 – USA 6 topology

TRUNG TÂM INTERNET VIỆT NAMTRUNG TÂM INTERNET VIỆT NAM
CHÂU Á:
Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc hợp tác chặt chẽ để
giành vị trí dẫn đầu trong mạng thế hệ mới và công
nghệ iPV6.
Tổ chức các cuộc họp cấp Bộ trưởng 3 nước (lần thứ 3
vào 2004).
Thiết lập Ủy ban hợp tác công nghệ thông tin 3 nước:
Japan-China-Korea ICT Cooperation Council
Đang có dự án nâng cấp các đường link quốc tế như
Hàn Quốc-Pháp, thiết lập đường kết nối Hàn Quốc-
Trung Quốc, Hàn Quốc-Malaysia… nhằm triển khai kết
nối liên lục địa Á-Âu.

TRUNG TÂM INTERNET VIỆT NAMTRUNG TÂM INTERNET VIỆT NAM
TRUNG QUỐC:
Hoạt động IPV6 tuân thủ chặt chẽ theo định hướng của
Chính phủ. Thực hiện nhiều dự án lớn với mục tiêu giành vị
trí số 1 trong hoạt động Internet thế hệ mới với mạng IPV6
lớn nhất toàn cầu.

CNGI

6TNet


CT (Hunan)

CAS

CERNET

IPv6 Shownet



TRUNG TÂM INTERNET VIỆT NAMTRUNG TÂM INTERNET VIỆT NAM
Dự án CNGI – Trung Quốc :
Năm 2003, Chính phủ
thông qua dự án CNGI
(China Next Generation
Internet)
Đầu tư : 1,4 tỉ RMB
Kết quả: Xây dựng mạng
IPV6 lớn nhất thế giới
vào 2005, hoàn thiện vào
2010
CNGI Core Backbone
CPN
Backbone 1
Backbone 2
Backbone 3
MAN
Internet2/GEAN
T/APAN

MAN
GigaPoP
GigaPoP GigaPoP
GigaPoP
GigaPoP
GigaPoP
GigaPoP
GigaPoP GigaPoP
IX
IX
CPN CPN
CPN
CPN
Tham gia: Bộ Công nghiệp Thông tin, Bộ Khoa học Công nghệ, Học viện
Khoa học Trung Quốc, Uỷ ban phát triển dự án quốc gia.
Dưới sự chỉ đạo của Chính phủ, 5 nhà cung cấp dịch vụ hàng đầu Trung
Quốc China Telecom, China Unicom, China Netcom/CSTNET, China mobile,
China Railcom và CERNET thiết lập mạng lưới IPV6 kết nối tới ít nhất 2 IX

TRUNG TÂM INTERNET VIỆT NAMTRUNG TÂM INTERNET VIỆT NAM
Kết nối quốc tế – Trung Quốc :
CERNET
NSFCNET
CSTNET
JANET
(GEANT)
APAN
Abilene
DRAGON
TAP

45Mbps-
155Mpbs
45Mbps-
155Mpbs
v6
45Mbps-
155Mbps
STARTAP
STARLIGHT
10 Gbps
2.5Gbps
622M To
Hong Kong
622M+155M
To Sprint
155M to USA
155M to Russia
155M to Hong Kong
45Mbps
To Korea

TRUNG TÂM INTERNET VIỆT NAMTRUNG TÂM INTERNET VIỆT NAM
Trung Quốc đăng cai tổ chức đều đặt các hội nghị IPV6 toàn
cầu :
Global IPv6 Summit in China 2002: 9-11 tháng 5 2002,
2,150 người tham dự
Global IPv6 Summit in China 2003: 2-4 tháng 4 2003, 2,500
người tham dự
Global IPv6 Summit in China 2004: 12-14 tháng 4 2004,
3,000 người tham dự

Global IPv6 Summit in China 2005: 4-6 tháng 4 2005, sẽ là
diễn đàn hội tụ toàn bộ các tổ chức nghiên cứu, quốc gia
triển khai IPV6. Các nhà sản xuất sẽ trưng bày những sản
phẩm mới nhất của mình về IPV6.

TRUNG TÂM INTERNET VIỆT NAMTRUNG TÂM INTERNET VIỆT NAM
NHẬT BẢN:
Ủy ban thúc đẩy IPV6 Nhật Bản: 360 thành viên, bao gồm nhà
cung cấp ISP, hãng cung cấp phần cứng, nhà cung cấp giải pháp
ứng dụng…
Chương trình phát triển thông tin Nhật Bản (e-Japan Priority Policy
Program) từ tháng 3 năm 2001.
Chính phủ đầu tư 18.643.000 USD hàng năm cho một mạng IPV6
Nhật Bản kết nối 100 vị trí trong mạng chính phủ, các hãng, và toà
nhà.
Hiện tại, Nhật Bản đã có ứng dụng IPV6 thực tế: Hệ thống truy cập
Internet không dây trên tàu (WLAN Access on train), mạng y tế,
mạng game.
Nhật Bản hiện có 70 prefix địa chỉ IPV6 được phân bổ từ APNIC.

TRUNG TÂM INTERNET VIỆT NAMTRUNG TÂM INTERNET VIỆT NAM
NHẬT BẢN (tiếp)
Chú trọng hợp tác quốc tế
Nhật Bản – Trung Quốc – Hàn Quốc
Nhật Bản - EU
Dự án WIPE: M Root server hiện nay đã hoạt động dual-stack hỗ
trợ IPV6.

TRUNG TÂM INTERNET VIỆT NAMTRUNG TÂM INTERNET VIỆT NAM
TỔ CHỨC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN

Tại kỳ họp ICANN vừa qua (20/07), ICANN đã tuyên bố chính thức
thêm thế hệ địa chỉ IPV6 vào hệ thống domain name root server.
Các tên miền ccTLD đầu tiên được thêm bản ghi IPV6 AAAA: .jp
của Nhật Bản, .kr của Hàn Quốc, .fr của Pháp.
IPV4/IPV6 dual-interface trong 4 root server

Chấp nhận những truy vấn DNS dựa trên địa chỉ IPV6

Server địa phương phải là dual-stack.
Name server Tổ chức phụ trách Vị trí Địa chỉ IP
B Information Sciences
Institute
Marina Del Rey
CA
IPv4: 128.9.0.107
IPv6: 2001:478:65::53
F Internet Software
Consortium
Palo Alto IPv4: 192.5.5.241
IPv6: 2001:500::1035
H U.S. Army Research Lab Aberdeen MD IPv4: 128.63.2.53
IPv6: 2001:500:1::803f:235
M WIDE Project Tokyo IPv4: 202.12.27.33
IPv6: 2001:dc3::35

TRUNG TÂM INTERNET VIỆT NAMTRUNG TÂM INTERNET VIỆT NAM
TỔ CHỨC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN (tiếp)
Sô máy
ch DNS ủ
qu c giaố

S máy ch DNS ố ủ
qu c gia ho t đ ng ố ạ ộ
IPV4/IPV6 dual-
stack.
Tên mi n c a máy ề ủ
chủ
a ch IPĐị ỉ
Nh t B nậ ả 6 4
a.dns.jp
IPv4: 203.119.1.1
IPv6: 2001:dc4::1
b.dns.jp
IPv4: 202.12.30.13
c.dns.jp
IPv4: 165.76.0.98
d.dns.jp
IPv4: 210.138.175.244
IPv6: 2001:240::53
e.dns.jp
IPv4: 192.50.43.53
IPv6: 2001:200:0:1::4
f.dns.jp
IPv4: 150.100.2.3
IPv6: 2001:2f8:0:100::153
Pháp 8 1
ns1.nic.fr
IPv4: 192.93.0.1
ns2.nic.fr
IPv4: 192.93.0.4
c.nic.fr

IPv4: 192.134.0.49
IPv6: 2001:660:3006:1::1:1
ns3.domain-registry.nl
IPv4: 193.176.144.6
ns-ext.vix.com
IPv4: 204.152.184.64
dns.cs.wisc.edu
IPv4: 128.105.2.10
dns.inria.fr
IPv4: 193.51.208.13
dns.princeton.edu
IPv4: 128.112.129.15

TRUNG TÂM INTERNET VIỆT NAMTRUNG TÂM INTERNET VIỆT NAM
TỔ CHỨC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN (tiếp)
Sô máy
ch DNS ủ
qu c giaố
S máy ch DNS ố ủ
qu c gia ho t đ ng ố ạ ộ
IPV4/IPV6 dual-
stack.
Tên mi n c a máy ề ủ
chủ
a ch IPĐị ỉ
Hàn Qu cố 7 1
a.dns.kr
IPV4: 202.30.50.51
b.dns.kr
c.dns.kr

d.dns.kr
e.dns.kr
f.dns.kr
g.dns.kr
IPv4: 211.216.50.130
IPv6: 2001:dc5:a10::51

×