Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Ứng dụng hệ thống Just in time vào công ty toyota Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (759.37 KB, 28 trang )

ỨNG DỤNG HỆ THỐNG
JUST IN TIME VÀO CÔNG TY
TOYOTA VIỆT NAM
HVTH: Nhóm 4A
Trường Đại học Kinh Tế TP.HCM
Khoa Sau Đại Học
Môn Quản trị sản xuất và điều hành
GVHD: PGS. TS. Hồ Tiến Dũng
DANH SÁCH NHÓM
1. Bùi Quang Huy
2. Trần Xuân Hùng
3. Nguyễn Quốc Hùng
4. Tạ Thị Thanh Hương
5. Thái Thị Thu Hương
6. Phạm Thị Mai Hương
7. Bùi Xuân Hường
8. Đàm Thị Phương Khanh
9. Nguyễn Minh Khải
10. Nguyễn Kim Khánh
11. Võ Hoàng Khiêm
12. Nguyễn Minh Khoa
13. Lê Minh Khôi
Lý do chọn đề tài
JIT (just in time), hệ thống điều hành vừa đúng lúc, là một hình thức
quản lý dựa trên sự cải tiến không ngừng và giảm thiểu tối đa sự lãng
phí trong tất cả các bộ phận của công ty.
Đây là hình thức quản lý được áp dụng rộng rãi trong các nhà máy
hiện nay vì nhiều lợi ích mà JIT đem lại.
Để tìm hiểu sâu hơn về bản chất, nội dung của JIT và ứng dụng trong
thực tế ở các doanh nghiệp sản xuất như thế nào, nhóm 4A quyết định


chọn đề tài: Ứng dụng hệ thống JIT vào công ty ô tô Toyota Việt
Nam.
Mục tiêu nghiên cứu:
Tìm hiểu về thực trạng ứng dụng JIT tại Toyota Vietnam, từ
đó đề xuất giải pháp để hoàn thiện hệ thống JIT ở doanh nghiệp
nay.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng: Hệ thống JIT
Phạm vi nghiên cứu: Công ty Toyota Việt Nam
Phương pháp nghiên cứu:
Thu thập thông tin thứ cấp từ hệ thống thông tin của công ty
PHẦN II: TÓM TẮT LÝ THUYẾT
JIT
Khái niệm và lịch sử hình thành hệ thống JIT (Just In Time)

JIT viết tắt từ thành ngữ “Just-In-Time” là một khái niệm trong sản
xuất hiện đại. Just-In-Time (JIT) được gói gọn trong một câu: “đúng
sản phẩm với đúng số lượng tại đúng nơi vào đúng thời điểm”.

JIT là một hình thức dựa trên sự cải tiến không ngừng và giảm thiểu
tối đa sự lãng phí trong tất cả các bộ phận của công ty.

Mục đích của JIT là chỉ sản xuất ra những mặt hàng cần thiết trong
số lượng cần thiết tại thời điểm nhất thiết nào đó.
Khái niệm và lịch sử hình thành hệ thống JIT (Just In Time)
CÁC YẾU TỐ CHÍNH CỦA HỆ THỐNG JIT (12
ĐẶC TRƯNG)

Mức độ sản xuất đều và
cố định


Tồn kho thấp

Kích thước lô hàng nhỏ

Lắp đặt với chi phí thấp và
nhanh

Bố trí mặt bằng hợp lý

Sửa chữa và bảo trì định
kỳ

Sử dụng công nhân đa năng

Đảm bảo mức chất lượng cao

Lựa chọn người bán hàng tin
cậy và nâng cao tinh thần hợp
tác của các thành viên trong
hệ thống

Sử dụng hệ thống “kéo”

Nhanh chóng giải quyết sự cố
trong quá trình sản xuất

Liên tục cải tiến
Lợi ích của hệ thống JIT


Giảm lượng tồn kho ở tất cả
các khâu

Giảm nhu cầu về mặt bằng.

Tăng chất lượng sản phẩm,
giảm phế phẩm và lượng sản
phẩm làm lại.

Giảm thời gian phân phối
trong sản xuất.

Có tính linh động cao trong
phối hợp sản xuất.

Tăng mức độ sản xuất và tận
dụng thiết bị.

Dòng sản xuất nhịp nhàng và ít gián
đoạn, chu kỳ sản xuất ngắn, do các
công nhân có nhiều kỹ năng nên họ
có thể giúp đở lẫn nhau và thay thế
trong trường hợp vắng mặt.

Có sự tham gia của công nhân trong
việc khắc phục các sự cố của quá
trình sản xuất, từ đó nâng cao tinh
thần trách nhiệm của công nhân.

Tạo áp lực để xây dựng mối quan hệ

tốt với các nhà cung cấp.

Giảm nhu cầu lao động gián tiếp, tiết
kiệm chi phí và hạ giá thành sản
phẩm
PHẦN II: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG
SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY Ô TÔ
TOYOTA VIỆT NAM
Giới thiệu Toyota Việt Nam

Tên công ty: Công ty ô tô Toyota Việt Nam

Ngày thành lập: Ngày 5 tháng 9 năm 1995 (chính thức đi vào
hoạt động 10/1996)

Tổng vốn đầu tư: 89,6 triệu USD

Lĩnh vực hoạt động chính:

Sản xuất, lắp ráp và kinh doanh ô tô Toyota các loại.

Sửa chữa, bảo dưỡng và kinh doanh phụ tùng chính hiệu Toyota
tại Việt Nam; và xuất khẩu linh kiện phụ tùng ô tô Toyota sản xuất
tại Việt Nam.

Công suất: 30.000 xe/năm/2 ca làm việc

Đối tác: Công ty ô tô Toyota Việt Nam (TMV) là liên
doanh giữa 3 đối tác lớn: Tập đoàn ô tô Toyota Nhật
Bản (70%), Tổng công ty Máy Động lực và Máy nông

nghiệp Việt Nam (20%), Công ty TNHH KUO
Singapore (10%)

Nhân lực: Hơn 1500 người (bao gồm cả nhân viên
mùa vụ)

Trụ sở chính: Phường Phúc Thắng, Thị xã Phúc Yên,
Tỉnh Vĩnh Phúc
SẢN PHẨM
Thực trạng áp dụng JIT tại Toyota Việt Nam
QUY TRÌNH SẢN XUẤT TOYOTA –
TOYOTA PRODUCTION SYSTEM
JIT TẠI TOYOTA VIỆT NAM

Áp d ng th Kanbanụ ẻ

S n xu t đ u đ n, liên t c và n đ nhả ấ ề ặ ụ ổ ị

S n xu t v i kích th c lô hàng nhả ấ ớ ướ ỏ

Gi m th i gian set-upả ờ

Phát tri n đa k năng cho nhân viên v n hànhể ỹ ậ

Ngu n l c con ng i linh ho tồ ự ườ ạ

S n xu t đ c tiêu chu n hoáả ấ ượ ẩ

M i quan h v i nhà cung c pố ệ ớ ấ
1. ÁP DỤNG THẺ KANBAN

Kanban là m t h th ng thông tin nh m ki m ộ ệ ố ằ ể
soát s l ng linh ki n hay s n ph m trong t ng ố ượ ệ ả ẩ ừ
quy trình s n xu t.ả ấ
M i công nhân c a cô ng đo n này nh n linh ki n ỗ ủ ạ ậ ệ
t công đo n tr c đó ph i đ l i 1 kanban đánh ừ ạ ướ ả ể ạ
d u vi c chuy n giao s l ng linh ki n c th . ấ ệ ể ố ượ ệ ụ ể
Sau khi đ c đi n đ y đ t t t c các công đo n ượ ề ầ ủ ừ ấ ả ạ
trong dây truy n s n xu t, m t kanban t ng t ề ả ấ ộ ươ ự
s đ c g i ng c l i v a đ l u b n ghi công vi c ẽ ượ ử ượ ạ ừ ể ư ả ệ
hoàn t t, v a đ yêu c u linh ki n m i. Kanban ấ ừ ể ầ ệ ớ
qua đó đã k t h p lu ng đi c a linh ki n v i c u ế ợ ồ ủ ệ ớ ấ
thành c a dây truy n l p ráp, gi m thi u đ dài ủ ề ắ ả ể ộ
quy trình.
2. SẢN XUÂT ĐỀU ĐẶN VÀ LIÊN TỤC

Dựa theo nhu cầu từ các đại lý gửi về cho công ty,
công ty sẽ tổng hợp nhu cầu theo từng tuần và
phân chia khối lượng mỗi chủng loại sản phẩm
theo từng ngày. Từ đó, trong một tuần làm việc, quy
trình sản xuất là giống nhau giữa các ngày. Điều
này giúp Toyota có được quy trình làm việc chuẩn
và ổn định, đảm bảo đáp ứng nhu cầu khách hàng
và giảm thiểu rủi ro nếu có sự cố xảy ra.
3. KÍCH THƯỚC LÔ HÀNG NHỎ

Mỗi lần vận hành luôn nhỏ hơn 10 phút. Để làm
giảm thời gian vận hành, Toyota tiến hành cải tiến
liên tục để giảm thời gian bảo dưỡng và sửa chữa
máy móc. Đồng thời, các thành tích vận hành được
dán lên tường nhằm tuyên dương và tạo sự phấn

đấu giữa các công nhân với nhau.
4. GIẢM THỜI GIAN SET-UP

Máy móc được thiết kế nhỏ gọn và đơn giản cho
phép công nhân vận hành dễ dàng thao tác trên
máy. Bên cạnh đó, nhà máy còn ứng dụng các
thiết bị đa năng cho phép linh hoạt chuyển đổi sản
phẩm trong quá trình sản xuất dễ dàng.
5. PHÁT TRIỂN ĐA KỸ NĂNG CHO NHÂN
VIÊN

Đội ngũ công nhân luôn được nâng cao tay nghề
và đồng thời được huấn luyện để có thể đứng làm
việc ở nhiều máy móc và có thể tham gia sửa chữa
khi cần. Chuyển giao trách nhiệm bảo trì máy móc
cho nhân viên vận hành.
6. NGUỒN LỰC CON NGƯỜI LINH HOẠT

Chia công nhân thành các nhóm và tổ nhỏ nhằm
tăng khả năng điều hành.

Huấn luyện chéo lực lượng lao động.

Máy móc được bố trí trên dây chuyền theo hình
chữ U, do đó làm tăng tính linh hoạt của hệ thống.
các công nhân có thể đứng vận hành nhiều máy
cùng một lúc và tranh thủ được sự hợp tác giúp đỡ
của người khác khi cần.
7. SẢN XUẤT ĐƯỢC TIÊU CHUẨN HOÁ


Quy trình sản xuất, các bước hướng dẫn khi gặp
sự cố trong sản xuất, hay bất kỳ quy trình sửa
chữa, kiểm tra: tiêu chuẩn hoá.

Lắp đặt các máy móc tự động hoá, các máy kiểm
tra nhằm ngăn chặn 1 lượng lớn các lỗi trong quá
trình sản xuất.

Lắp đặt các đèn tín hiệu nhằm báo động các sự cố
đang diễn ra cho khu vực sản xuất.

Bên cạnh đó, thường xuyên định kỳ kiểm tra theo
dõi nhằm phát hiện kịp thời và phòng ngừa các sự
cố có thể xảy ra.
8. MỐI QUAN HỆ VỚI NHÀ CUNG CẤP

Công ty mẹ giúp nhà cung cấp:

Sử dụng JIT và tập trung vào năng lực cốt lõi của
họ;

Chia sẻ thông số kỹ thuật sản phẩm;

Giảm các yêu cầu chi tiết về sản phẩm và khuyến
khích đổi mới;

Hỗ trợ đổi mới và thực hiện giá cạnh tranh.

×