Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

TIET 23 DAI SO 9 CỰC HAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1021.36 KB, 11 trang )


TRƯỜNG THCS VÕ THỊ SÁU
BÀI SOẠN DỰ THI
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ TRONG GIẢNG
DẠY TOÁN 9
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO HUYỆN KRÔNG PĂK
TỔ: TOÁN – LÝ – CÔNG NGHỆ

Kiểm tra bài cũ
Đồ thị của hàm số y = f(x) là gì?
Vẽ đồ thị hàm số y = 2x
* Vẽ đồ thị hàm số y = 2x
Cho x = 1 => y = 2
Ta có điểm A(1;2)
O
x
y
1
2 A
?
TRẢ LỜI:
* Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các
điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng
(x; f(x)) trên mặt phẳng tọa độ Oxy.

Vẽ đồ thị hàm số
y = ax + b (a 0) ≠
như thế nào?
TIẾT 23:
§3. ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y = ax + b (a ≠ 0)


A
B
B’
A’
1
2
2
4
5
3
7
O
x
y
1. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0)
Bài toán
Cho hai hàm số y = 2x và y = 2x + 3
a) Lập bảng giá trị của hai hàm số trên
với x = {-2; -1; 0; 1; 2}
b) Hãy biểu diễn các cặp giá trị (x; y)
của hai hàm số trên từ bảng giá trị lên
mặt phẳng tọa độ Oxy ?
GIẢI:
x -2 -1 0 1 2
y = 2x
y = 2x + 3
0
2 4-2-4
3 5 71-1
Từ bảng giá trị có nhận xét gì về tung độ y của hàm số y

= 2x và hàm số y = 2x + 3
?


Với bất kì hoành độ x nào thì tung độ y của điểm thuộc
đồ thị hàm số y = 2x + 3 cũng lớn hơn tung độ y tương
ứng của điểm thuộc đồ thị hàm y = 2x là 3 đơn vị.
? Có nhận xét gì về đồ thị của hàm số y = 2x + 3 và đồ
thị của hàm số y = 2x? Đồ thị hàm số y = 2x + 3 cắt trục
tung tại điểm co tung độ bằng bao nhiêu?
Đồ thị hàm số y = 2x + 3 là một đường thẳng song song
với đường thẳng y = 2x.
Đồ thị hàm số y = 2x + 3 cắt trục tung tại điểm có tung
độ bằng 3
Nhận xét:
TRẢ LỜI:

A
1
2
3
O
x
y
-1,5
Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) là một đường thẳng:
+ Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b;
+ Song song với đường thẳng y = ax, nếu b ≠ 0
+ Trùng với đường thẳng y = ax, b = 0
 Chú ý: Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) còn được gọi là đường

thẳng y= ax + b; b được gọi là tung độ gốc của đường thẳng.
TỔNG QUÁT:

2. Cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0)
+ Trường hợp 1: a ≠ 0 và b = 0
+ Trường hợp2: a ≠ 0 và b ≠ 0
Bước 1: Cho x = 0 thì y = b
P(0; b) thu c tr c tung Oyộ ụ
Cho y = 0 thì x =
b
a
Q( ; 0) thuộc trục hoành Ox.
b
a
Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P, Q ta được đồ thị
của hàm số y = ax + b.
Đồ thị hàm số y = ax là đường thẳng đi
qua gốc tọa độ O(0; 0) và điểm A(1; a).

3
O
x
y
1,5
Áp dụng: Vẽ đồ thị của các hàm số sau:
a) y = 2x - 3
b) y = -2x + 3
-3
x
O

y
1,5
P
Q
P
Q
GIẢI:
TXĐ:
Rx
∈∀
Cho x = 0 thì y = -3. Ta được điểm P(0; -3)
Cho y = 0 thì x = 3/2 . Ta được điểm Q(3/2; 0)
GIẢI
TXĐ:
Rx ∈∀
Cho x = 0 thì y = 3. Ta được điểm P(0; 3)
Cho y = 0 thì x = 3/2. Ta được điểm Q(3/2; 0)

CỦNG CỐ:
Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0)
+ Trường hợp 1: a ≠ 0 và b = 0
Đồ thị hàm số y = ax là đường thẳng đi
qua gốc tọa độ O(0; 0) và điểm A(1; a).
+ Trường hợp2: a ≠ 0 và b ≠ 0
Bước 1: Cho x = 0 thì y = b
P(0; b) thu c tr c tung Oyộ ụ
Cho y = 0 thì x =
b
a
Q( ; 0) thuộc trục hoành Ox.

b
a
Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P, Q ta được đồ thị
của hàm số y = ax + b.
?

DẶN DÒ:
- Nắm vững cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0 )
- Bài tập về nhà: 15; 16 trang 51 SGK
- Chuẩn bị tiết sau “ Luyện tập ”

Chào quý thầy cô và các bạn đồng nghiệp!
Chào các em học sinh thân mến!
Chúc quý thầy cô và các bạn đồng nghiệp sức khỏe,
hạnh phúc!
Chúc các em học sinh thân yêu luôn luôn học tốt!

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×