Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

tóm tắt luận án tiến sĩ giáo dục thiết kế và sử dụng bản đồ khái niệm trong dạy học phần “di truyền học” góp phần nâng cao chất lượng dạy học sinh học lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (553.54 KB, 24 trang )

1
M
Ở ĐẦU
1. Lý do ch
ọn đề tài
Xu
ất phát từ nhiệm vụ đổi mới PPDH ở trường phổ thông, từ đ
ặc điểm
ph
ần Di truyền học
(Sinh h
ọc 12
), t
ừ những
ưu điểm của
BĐKN đ
ối với sự
ti
ếp thu tích cực và ghi nhớ sâu sắc kiến thức Sinh học của HS
, chúng tôi
ch
ọn đề tài
“Thiết kế v
à sử dụng
bản đồ khái niệm trong d
ạy học phần
“Di
truy
ền học
” góp ph
ần nâng cao chất l


ượng dạy học Sinh học lớp 12”.
2. M
ục đích nghiên cứu
- Xác đ
ịnh được cơ sở khoa học (cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn) của
việc thiết kế và sử dụng BĐKN trong DH phần DTH (Sinh học 12).
- Xác đ
ịnh được quy trình thiết kế và quy trình sử dụng BĐKN trong
DH ph
ần DTH (Sinh học 12), nhằm góp phần nâng cao hiệu quả dạy học
SH
ở trường THPT.
3. Khách th
ể và đối tượng nghiên cứu
- Khách th
ể nghi
ên cứu:
Quá trình DH Sinh h
ọc ở tr
ường THPT, phần
DTH (Sinh h
ọc 12)
.
- Đ
ối tượng nghiên cứu: Quy trình thiết kế và sử dụng BĐKN về DTH
(Sinh h
ọc 12)
.
4. Giả thiết khoa học
N

ếu xác định được quy trình thiết kế và quy trình sử dụng BĐKN
trong DH ph
ần DTH
(Sinh h
ọc 12)
m
ột cách hợp
lý theo h
ư
ớng tích cực
hóa ho
ạt động nhận thức của HS thì sẽ góp phần nâng cao hiệu quả dạy
h
ọc SH ở trường THPT.
5. Gi
ới hạn nghiên cứu
Thi
ết kế và sử dụng BĐKN trong DH chương 1, chương 2 phần DTH
(Sinh h
ọc 12)
.
6. Nhi
ệm vụ nghiên cứu
* Nghiên c
ứu tổng
quan cơ s
ở lý thuyết của BĐKN để vận dụng vào
thi
ết kế BĐKN; nghi
ên cứu lý thuyết về quá trình hình thành và phát triển

KN đ
ể đưa ra những hướng sử dụng BĐKN theo hướng phát huy tính tích
c
ực nhận thức của HS trong quá trình DH Sinh học.
* Nghiên c
ứu thực
tr
ạng dạy v
à học KN nói chung và
ph
ần DTH của
SH 12 nói riêng
ở trường THPT làm cơ sở thực tiễn cho đề tài.
2
* Đ
ề xuất quy trình thiết kế BĐKN và thiết kế một số BĐKN phần
DTH (Sinh h
ọc 12)
.
* Đ
ề xuất quy trình sử dụng BĐKN trong DH phần DTH
(Sinh h
ọc
12) theo hư
ớng phát huy tính tích cực nhận thức của HS.
* Th
ực nghiệm sư phạm để khẳng định tính đúng đắn của giả thuyết
khoa học mà đề tài đặt ra.
7. Phương pháp nghiên c
ứu

Các phương pháp nghiên c
ứu gồm:
phương pháp nghiên c
ứu lý thuyết,
phương pháp nghiên cứu thực tiễn và phương pháp th
ống kê toán học.
8. Nh
ững đóng góp mới của luận án
* Đ
ã xác định được cơ sở lý luận vững chắc (cơ sở triết học, cơ sở lý
thuy
ết thông tin, c
ơ sở tâm lý nhận thức) và cơ sở thực tiễn (kết quả khảo
sát th
ực trạng DH phần DTH ở t

ờng THPT) cho việc thiết kế v
à sử dụng
BĐKN trong DH ph
ần DTH
(Sinh h
ọc 12)
.
* Đ
ã đề xuất được cách thiết kế BĐKN theo một quy trình khoa học
g
ồm 6 bước chặt chẽ.
* Đ
ã
đề xuất được quy trình sử dụng BĐKN trong DH phần DTH

(Sinh h
ọc 12)
theo hư
ớng phát h
uy tính tích c
ực nhận thức của HS trong
tất cả các khâu của quá tr
ình DH
(khâu d
ạy kiến thức mới, khâu hoàn
thi
ện tri thức, khâu kiểm tra đánh giá
) và theo hư
ớng tăng dần mức độ
ho
ạt
đ
ộng tích cực của HS
, t
ừ mức độ BĐKN đ
ược sử dụng như một
công
c

đ
ể GV t
ổ chức các hoạt động học tập của HS, đến mức độ cao h
ơn: HS tự
thi
ết kế và sử dụng BĐKN; khi đó BĐKN chính là

s
ản phẩm tư duy
c
ủa
HS.
* S
ản phẩm khoa học là
12 BĐKN ph
ần DTH (chương 1, chương 2)
đ
ã
được kiểm tra giá trị khoa học bởi các chuyên gia. Các BĐ
KN này là tài
li
ệu tham khảo hữu ích cho GV cũng nh
ư cho
HS đ
ể thiết kế v
à sử dụng
BĐKN, đ
ồng thời được coi là các ví dụ tham khảo cho việc thiết kế BĐKN
thu
ộc các phần khác của bộ môn SH.
9. C
ấu trúc của luận án
Ngoài ph
ần mở đầu v
à phần kết luận, nội dun
g chính c
ủa luận án đ

ược
trình bày trong 3 ch
ương. Chương 1:
Cơ s
ở lý luận và thực tiễn của
vi
ệc
thi
ết kế và sử dụng BĐKN trong DH phần DTH (S
inh h
ọc
12); chương 2:
Thi
ết kế và sử dụng BĐKN trong DH phần DTH góp phần nâng cao chất

ợng DH Sinh học lớp 12
; chương 3: Th
ực nghiệm s
ư phạm.
3
5. Luy
ện tập, vận dụng KN
Quy n
ạp
Di
ễn dịch
1. Xác đ
ịnh nhiệm vụ nhận thức
2. Quan sát tài li
ệu trực quan

(V

t th
ật, vật tượng hình )
2. D
ựa vào kiến thức đã có để hình
thành KN m
ới. Định nghĩa KN.
3. Phân tích d
ấu hiệu chung
và b
ản chất. Định nghĩa KN.
3. Cụ thể hóa KN
b
ằng một ví dụ
4. Đưa KN m
ới vào hệ thống KN đã có
Chương 1. CƠ S
Ở LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT
K
Ế VÀ SỬ DỤNG
B
ẢN ĐỒ KHÁI NIỆM
TRONG D
ẠY HỌC PHẦN
“DI TRUY
ỀN HỌC
” SINH H
ỌC
L

ỚP
12
1.1. T
ổng quan tài liệu về việc thiết kế và sử dụng BĐKN
trong d
ạy học S
H
1.1.1. S
ự h
ình thành và phát tri
ển
khái ni
ệm trong dạy học Sinh họ
c
1.1.1.1. Khái ni
ệm
* Đ
ịnh nghĩa về khái niệm:
“KN là hình th
ức của t
ư duy, trong đó
ph
ản ánh dấu hiệu cơ bản khác biệt của một sự vật
đơn nh
ất hay lớp các sự
v
ật
đ
ồng nhất. KN là những tri thức khái quát về những dấu hiệu bản chất
và thuộc tính chung nhất của từng nhóm sự vật, hiện tượng cùng loại; về

nh
ững mối liên hệ và tương quan tất yếu giữa các sự vật, hiện tượng khách
quan” (Vương T
ất Đạt, 1992)
.
* Phân tích các v
ấn đề liên quan đến KN như cấu trúc của KN, đặc
tính c
ủa KN, m
ối quan hệ giữa các KN (quan h
ệ lệ thuộc, q
uan h
ệ ngang
hàng…), phân lo
ại khái niệm (KN cụ thể,
KN tr
ừu t
ượng
…) là nh
ững căn
c
ứ để nghiên cứu quá trình hình thà
nh và phát tri
ển KN cũng như việc
thi
ết
k
ế và
s
ử dụng BĐKN trong dạy

h
ọc
KN.
1.1.1.2. Sự hình thành khái niệm
Quá trình hình thành KN nói chung g
ồm các bước được thể hiện ở
hình
1.1. Trong th
ực tiễn DH, cần vận
d
ụng linh hoạt thứ tự các bước sao cho
phù h

p đ
ể đạt hiệu quả cao nhất.
Hình 1.1. Các b
ư
ớc hình thành KN
4
1.1.1.3. S
ự phát triển khái niệm.
Trong DH Sinh h
ọc, các KN được phát triển theo các hình thức như
: c

th
ể hóa nội dung KN, hoàn thiện nội dung KN, hình thành KN
m
ới
.

1.1.2. B
ản đồ khái
ni
ệm
1.1.2.1. Đ
ịnh nghĩa về BĐKN
B
ản đồ khái niệm
(Concept maps) là công c
ụ dạng sơ đồ, dùng để sắp
xếp và trình bày kiến thức. Chúng bao gồm các KN và các từ (hoặc các
cụm từ) liên kết chỉ mối quan hệ giữa các KN.
V
ề cấu trúc
, m
ỗi BĐKN gồm các KN, đ
ườn
g n
ối gi
ữa hai KN, t
ừ nối
và các m
ệnh đề
(lu
ận án to
àn văn, tr27, 28
).
1.1.2.2. Các d
ạng BĐKN
D

ựa theo
thành ph
ần,
BĐKN có các d
ạng nh
ư
BĐKN hoàn ch
ỉnh,
BĐKN khuy
ết,
BĐKN câm. D
ựa theo
hình d
ạng
, BĐKN có các d
ạng nh
ư
BĐKN h
ình nh
ện, BĐKN tiến trình, BĐKN h
ệ thống.
1.1.2.3. So sánh BĐKN v
ới một số tổ chức s
ơ đồ tương tự khác: Bản đồ
tư duy (BĐTD), Graph.
V
ề bản chất BĐKN,
BĐTD và Graph đ
ều l
à những công cụ tư duy

hi
ệu quả, kích thích bộ n
ão hoạt động và liên kết các ý tưởng với nhau. Cả
ba lo
ại đều biểu thị
cho cách tư duy c
ủa bộ n
ão, dựa trên các quy luật tư
duy
là m
ọi thông tin tồn tại trong não bộ của con người đều cần có các mối liên
k
ết để có thể được tìm thấy và sử dụng. Tuy nhiên so với
BĐTD và Graph
thì c
ấu trúc BĐKN thể hiện rõ ràng và mạch lạc sự p
hân c
ấp cũng như
gi
ải th
ích rõ m
ối quan hệ giữa các KN (
m
ệnh đề), cho phép mô tả kiến
th
ức thành hệ thống logic với cấu trúc rộng lớn, phức tạp hơn.
1.1.2.4. Vai trò c
ủa BĐKN trong
d
ạy học

BĐKN có vai trò quan tr
ọng
đ
ối với sự tiếp thu tích cực và ghi nh

sâu s
ắc kiến thức
SH c
ủa HS
. Do v
ậy,
BĐKN đư
ợc sử dụng rất hiệu quả
trong các khâu c
ủa quá trình DH như dạy kiến thức mới, hoàn thiện tri
th
ức và kiểm tra đánh giá. Việc sử dụng BĐKN trong DH g
óp ph
ần phát
tri
ển lý luận PPDH theo hướng phát huy tính tích
c
ực nhận thức của HS ở
trư
ờng
THPT.
5
1.1.3. L
ịch sử nghiên cứu về bản đồ khái niệm
Trên th

ế giới, BĐKN đã được nghiên cứu v
à v
ận dụng trong nhiều lĩnh
v
ực
như trong qu
ản lý, nghiên cứu khoa học, lập kế hoạch và trong DH
(d
ạy một chủ đề, đánh giá…). Ở Việt
Nam, vi
ệc thiết kế và sử dụng
BĐKN c
òn ít được ứng dụng. Hầu hết các tác giả mới quan tâm đến vai trò
c
ủa BĐKN trong DH,
cho đ
ến nay
chưa có công tr
ình nào nghiên cứu một
cách có hệ thống về việc thiết kế và sử dụng BĐKN trong DH nói chung
và trong DH phần DTH nói riêng.
1.2. Cơ s
ở khoa học của việc thiết kế và
s
ử dụng BĐKN trong dạy học
SH
1.2.1. Cơ s
ở lý luận
Nghiên c
ứu các c

ơ sở khoa học
như cơ s
ở triết học
(phương pháp ti
ếp
c
ận cấu tr
úc - h
ệ thống
), cơ s
ở lý thuyết thông tin
(các giai đo
ạn của quá
trình nh
ận thức)
, cơ s
ở tâm lý nhận thức
(kh
ả năng
hình thành trí nh

)
th
ấy rằng, việc thiết kế v
à sử dụng BĐKN trong DH phù hợp về mặt
phương pháp lu
ận cũng nh
ư tâm lý nhận thức
c
ủa con ng

ườ
i (lu
ận án to
àn
văn, t
ừ tr
.45 đ
ến tr
.53).
1.2.2. Cơ s
ở thực tiễn
N
ội dung
kh
ảo sát t
ình hình thực tiễn DH
các KN Sinh h
ọc v
à DH
ph
ần
DTH
ở tr
ường THPT
đư
ợc tr
ình bày
trong lu
ận án to
àn văn từ tr.

54 đ
ến
tr.60.
Kết quả đi
ều tra thực trạng cho thấy, việc DH
b
ộ môn SH nói chung và
ph
ần D
TH nói riêng còn m
ột số tồn tại
: Trong quá trình gi
ảng dạy, các GV
ch
ủ yếu quan tâm đến dạy cho hết kiến thức có trong bài, chưa thực sự
quan tâm rèn luy
ện cho HS các kĩ năng học tập như kĩ năng hệ thống hóa
ki
ến thức, kĩ năng
ghi tóm t
ắt và ghi nhớ kiến thức… Trong DH phần
DTH, các GV thư
ờng quan tâm đến từng KN
, chưa th
ực sự chú trọng đến
h
ệ thống các KN có liên quan
; ngh
ĩa là chủ yếu cho HS nhìn thấy “cây”
mà không th

ấy “rừng” nên HS còn bị động trong quá trình học tập
. HS còn
g
ặp nhiều khó khăn
trong vi
ệc so sánh các KN
, v
ận dụng KN
… nên ch
ất

ợng học tập bộ môn của
HS còn b
ị hạn chế
.
T
ỔNG LUẬN CHƯƠNG 1
Đ
ối với bộ môn
SH, ki
ến thức cơ bản nhất là hệ thống các KN, các quá
6
trình, các quy lu
ật SH liên hệ chặt chẽ với nhau, đượ
c hình thành và phát
tri
ển theo một trật tự logic. V
i
ệc giảng dạy các KN không chỉ để HS nắm
v

ững nội hàm của KN mà còn phải làm cho HS biết cách sắp xếp các KN
vào h
ệ thống các KN đã có. Nhờ đó giúp HS có được tư duy hệ thống, dễ
dàng lĩnh hội và khắc sâu kiến thức.
Qua nghiên c
ứu cho thấy: tr
ên thế giới, BĐKN đã được nghiên cứu và
v
ận dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau và đem lại rất nhiều tiện ích. Ở
Vi
ệt
Nam, vi
ệc thiết kế và sử dụng BĐKN còn ít tác giả quan tâm. Đã có
m
ột số tác
gi
ả b
ước đầu nghiên cứ
u v
ề BĐKN trong DH, nh
ưng hầu hết
m
ới quan tâm đến tầm quan trọng của việc sử dụng BĐKN. Cho đến nay,
chưa có công trình nào nghiên cứu một cách có hệ thống về việc thiết kế
và s
ử dụng BĐKN trong DH nói chung và trong DH phần DTH của SH 12
nói riêng. Vì v

y, vi
ệc tiếp tục l

àm rõ cơ sở lý thuyết của BĐKN cũng như
xác đ
ịnh được quy trình thiết kế, quy trình sử dụng BĐKN vào quá trình
DH b
ộ môn SH là rất cần thiết.
Qua nghiên c
ứu thực trạng DH bộ môn SH nói chung v
à phần DTH
c
ủa SH 12 nói riêng chúng tôi thấy
v
ẫn còn một số tồn tại làm hạn chế chất
lượng DH bộ môn. Vì vậy cần nghiên cứu cải tiến phương pháp, phương
ti
ện DH nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng DH Sinh học ở trường THPT.
Như v
ậy, những nghi
ên cứu lí luận và thực tiễn khẳng định việc thiết
k
ế và sử d
ụng BĐKN trong DH Sinh học nói chung v
à DH phần DTH của
SH 12 nói riêng là vi
ệc làm dựa trên những căn cứ khoa học vững chắc và
h
ết sức cần thiết, đáp ứng y
êu cầu đổi mới PPDH hiện nay.
Chương 2. THI
ẾT KẾ V
À SỬ DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM TRONG

D
ẠY HỌC PHẦN “DI
TRUY
ỀN HỌC” GÓP PHẦN NÂNG CAO
CH
ẤT LƯỢNG
D
ẠY
H
ỌC SINH HỌC
L
ỚP
12
2.1. Phân tích c
ấu trúc, nội dung phần
Di truy
ền học
(Sinh h
ọc 12
)
Vi
ệc phân tích nội dung, cấu trúc phần DTH cho biết được những
đ
ặc
đi
ểm của phần DTH như độ khó, sự kế thừa… từ đó cho thấ
y vi
ệc thiết kế
và s
ử dụng BĐKN trong DH phần DTH l

à phù hợp và cần thiết.
2.2. Các nguyên t
ắc thiết kế BĐKN
Đ
ể thiết kế được các BĐKN có chất lượng cần tuân thủ theo các nguyên
7
t
ắc một cách chặt chẽ đó là
: nguyên t
ắc vận dụng tiếp cận cấu trúc hệ thống,
nguyên t
ắc thống nhất giữa mục tiêu
- n
ội dung
- phương pháp - phương
ti
ện DH,
nguyên t
ắc ph
ù hợp với trình độ nhận thức của HS
. Ngoài ra vi
ệc
s
ử dụng BĐKN trong DH cần tuân
th
ủ theo các nguy
ên tắc như
: Nguyên t
ắc
đ

ảm bảo
tính chính xác khoa h
ọc,
nguyên t
ắc
phát huy tính tích c
ực chủ
đ
ộng sáng tạo của HS, nguyên tắc đảm bảo sự đánh giá và tự đánh giá…
(lu
ận án toàn văn
, t
ừ tr
.67 đ
ến tr
.73).
2.3. Thi
ết kế BĐKN phần
Di truy
ền học
(Sinh h
ọc 12
)
2.3.1. Quy trình chung thi
ết kế BĐKN
Quy trình chung thi
ết kế BĐKN
g
ồm các b
ước sau:

Ví d
ụ:
Thi
ết kế BĐKN “Các quy luật di truyền qua nhân”
(hình 2.1).

ớc 1:
Xác đ
ịnh mục tiêu, chủ đề trọng tâm của BĐKN.
Mục tiêu là hệ thống hóa các quy luật di truyền qua nhân (gen trong
nhân - gen thu
ộc nhiễm sắc thể) b
ao g
ồm quy luật phân li, quy luật phân li
đ
ộc lập, quy luật t
ương tác gen, quy luật liên kết
gen hoàn toàn, quy lu
ật
hoán v
ị gen
… Ch
ủ đề trọng tâm của BĐKN l
à
tr
ả lời cho câu hỏi “Các gen
8
trên nhi
ễm sắc thể di
truy

ền tuân theo những quy luật
nào” hay ch
ủ đ

tr
ọng tâm l
à “Các quy luật di truyền qua nhân”.

ớc 2: Phân tích cấu trúc nội dung
d
ạy học
.
Trư
ớc hết cần xác định được mạch logic của nội dung kiến thức
. M
ạch
logic của “Các quy luật di truyền qua nhân” được xác định theo bản chất
c
ủa các quy luật. Bả
n ch
ất của các quy luật đó chính là
m
ối quan hệ giữa
các gen (quan h
ệ giữa các alen).
Hình 2.1. B
ĐKN “Các quy luật di truyền qua nhân”
Sau khi xác đ
ịnh đ
ược mạch logic của nội dung kiến thức là

m
ối quan
h
ệ giữa các gen
, c
ần phân tích nội dung để xác định h
ệ thống các KN trong
m
ối quan hệ logic: từ KN “Gen” (Gen l
à một đoạn của phân tử ADN mang
thông tin mã hóa cho m
ột sản phẩm xác định…), phân tích các gen trong
9
nhân có quan h

v
ới nhau như thế nào (thực chất sự quan hệ giữa các gen là
quan h
ệ giữa các sản
ph
ẩm tổng hợp của gen) sẽ xác định được hai hệ thống
là quan h
ệ giữa các gen alen
và quan h
ệ giữa các gen không alen
. Tương t

như v
ậy, khi phân tích quan hệ giữa các gen alen sẽ
có hai m

ối quan hệ
chính là gen tr
ội
át hoàn toàn gen l
ặn
và gen tr
ội
át không hoàn toàn gen
l
ặn
… B
ằng cách phân tích như vậy sẽ tìm được mối quan hệ logic giữa KN
sau với KN trước cũng như mối quan hệ giữa các KN trong hệ thống KN.
Bước 3: Xác định các KN trong chủ đề.
KN t
ổng quát
: quan h
ệ giữa các gen
; các KN trong h
ệ thống
: quan h

gi
ữa các gen alen, gen không alen,
gen tr
ội
át hoàn toàn gen l
ặn
, gen tr
ội

át
không hoàn toàn gen l
ặn
.

ớc 4: T
ìm mối quan hệ giữa các KN
. Xác đ
ịnh đ
ược mối quan hệ giữa
các KN như quan h
ệ phụ thuộc, quan hệ ngang h
àng
; tìm t
ừ nối ph
ù hợp


ớc 5
: Thi
ết kế BĐKN s
ơ bộ (hình 2.1).

ớc 6
: Ch
ỉnh sửa v
à hoàn thiện BĐKN.
Khi duy
ệt lại BĐKN cần kiểm tra các vấn đề chính sau:
- Ki

ểm tra mức độ phức tạp của BĐKN, nếu quá rắc rối cần đ
ơn giản
hóa b
ản đồ cho dễ sử dụng.
V
ới những BĐKN có số l
ượng KN không n
hi
ều
thì cu
ối mỗi KN có thể th
êm các nội dung để làm rõ những KN đó.
- Ki
ểm tra lại mứ
c đ
ộ đủ và chính xác của các KN,
v
ị trí các KN. Kiểm
tra m
ức độ phù hợp của
các t
ừ nối giữa hai KN,
các t
ừ nối phải
đ
ảm bảo
cho m
ối quan hệ giữa hai KN tạo thành mệnh đề.
2.3.2. H
ệ thống BĐKN đ

ã thiết
k
ế
ph
ần
Di truy
ền học
(Sinh h
ọc 12
)
S
ản phẩm khoa học là 12 BĐKN thuộc
chương 1, 2 ph
ần DTH. Các
BĐKN này đ
ã được kiểm tra giá trị khoa học bởi các chuyên gia
.
2.3.3. Công c
ụ thiết kế BĐKN
- ph
ần mềm Cmap Tools
Cmap Tools là công c
ụ thiết kế BĐKN hiện đại dựa trên máy tính và
Internet - m
ột tích hợp của kiến thức và thông tin trực quan.
Ph
ần mềm này
giúp ngư
ời sử dụng dễ dàng tạo lập và sửa đổi các BĐKN cũng như thuận
l

ợi cho việc liên kết với các nguồn
d
ữ liệu
. Ngoài ra còn cho phép nh
ững
ngư
ời sử dụng có thể trao đổi được với nhau (học
h
ợp tác) khi thiết kế và
10
s
ử dụng bản đồ trên máy nối mạng Internet.
2.4. S
ử dụng BĐKN trong dạy học
ph
ần
Di truy
ền học
(Sinh h
ọc 12
)
Trong DH ph
ần DTH
(Sinh h
ọc
12), BĐKN đư
ợc sử dụng
trong các
khâu c
ủa quá trình DH như

: d
ạy kiến thức mới, hoàn thiện tri thức và trong
ki
ểm tra đánh giá. BĐKN được dùng theo hướng tăng dần mức độ tích cực
c
ủa HS trong việc tham gia thiết kế BĐKN
, cụ thể:
M
ức độ 1:
GV s
ử dụng BĐKN hoàn chỉnh cung cấp cho HS học tậ
p.
M
ức độ 2:
GV s
ử dụng BĐKN để tổ chức các hoạt động học tập của HS
theo hư
ớng phát huy tính tích cực nhận thức của HS.
M
ức độ 3:

ớng dẫn HS học tập bằng cách tự thiết kế
và s
ử dụng
BĐKN. Ở mức độ này, GV hướng dẫn HS tự thiết kế các BĐKN trong quá
trình DH mà m
ục tiêu cuối cùng hướng tới là HS có khả năng tự thiết kế
và khai thác BĐKN. Khi HS t
ự thiết kế BĐKN, th
ì các BĐKN là

s
ản phẩm
quá trình ho
ạt động tư duy của
HS.
2.4.1. S
ử dụng BĐKN trong dạy kiến thức mới
Quy trình chung g
ồm các b
ước sau
:
Ví d

: S
ử dụng BĐKN trong dạy mục “Nhân đôi của ADN ở sinh vật
nhân sơ” (SH 12). Trên cơ sở xác định mục tiêu, phương pháp, phương
ti
ện DH, GV có thể tổ chức HS lĩnh hội kiến thức mới theo các bước sau:

ớc 1:
Xác đ
ịnh nhiệm vụ nhận thức.
11

ớc 2:
S
ử dụng BĐKN
khuy
ết để tổ chức các hoạt động học tập theo


ớng phát huy tính tích cực nhận thức của HS.
- GV cung c
ấp cho học sinh BĐKN khuyết về “Nhân đôi của ADN”
đ
ã học ở SH 9
(hình 2.5) cùng các nhi
ệm vụ để tổ chức HS thực hiện:
Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu BĐKN khuyết (hình 2.5). Hãy ôn tập các
ki
ến thức bằng cách trả lời các câu hỏi v
à điền các KN còn khuyết vào bản
đ

. (hình 2.5 và n
ội dung các câu h
ỏi trong luận án to
àn văn, tr.
89).
Nhi
ệm vụ 2:
Nghiên c
ứu nội dung
SGK Sinh h
ọc
12, quan sát hình v
ẽ về
quá trình nhân đôi ADN và tr
ả lời các câu hỏi, qua đó xác định các KN
m
ới và hoàn thiện BĐKN khuyết về “Nhân đôi của ADN”

SH 12 (hình 2.6).
Hình 2.6. B
ĐKN khuyết về “Nhân đôi của ADN” lớp 12
- HS ho
ạt động cá nhân hoặc hoạt động nhóm để thực hiện nhiệm vụ
như phân tích, t
ổng hợp kiến thức
, hoàn thi
ện BĐKN khuyết, trả lời các
câu h
ỏi.
Thông qua vi
ệc thực hiện các hoạt động học tập, HS sẽ định nghĩa
đư
ợc KN, hiểu r
õ các KN và đưa KN mới vào hệ thống các KN đã
bi
ết.
12
- GV t
ổ chức cho HS báo cáo, thảo luận
.
- GV đi
ều chỉn
h, k
ết luận v
à cung cấp BĐKN hoàn chỉnh.

ớc 3
: Luy

ện tập và vận dụng KN
.
S
ử dụng bài tập:
Cho 1 đo
ạn
ADN (ch
ứa 1 gen cấu trúc). Hãy xác định
cấu trúc của 2 ADN “con” được tạo thành.
5’ ATGGXTAAA GGXTTATAG 3’
3’ TAXXGATTT XGGAATATX 5’

ớc 4
: Đ
ề ra

ớng phát triển KN tiếp theo để HS tự nghiên cứu
như: “Nhân đôi ADN”
ở sinh vật nhân thực có những đặc điểm khác với
“Nhân đôi ADN”
ở sinh vật nhân sơ
, vậy đó l
à những đặc điểm gì và vì
sao có đặc điểm đó? Hoặc: nếu trong quá trình tái bản ADN mà xảy ra vi
ph
ạm nguyên tắc bổ sung thì hậu quả như thế nào? Điều đó có ý nghĩa gì?
2.4.2. S
ử dụng BĐKN trong ho
àn thiện tri thức
2.4.2.1. S

ử dụng BĐKN để tổ chức các hoạt động ôn tập, củng cố kiến
th
ức của HS
Lưu
ý
ở bước 1, GV cần thực hiệ
n đư
ợc hai nhiệm vụ
chính: th
ứ nhất,
GV t
ổ chức cho HS củng cố kiến thức (hệ thống hóa kiến thức) thông qua
vi
ệc tham gia thiết kế và hoàn thiện BĐKN; thứ hai, GV
T
ổ chức HS vừa
Quy trình chung g
ồm các bước sau:
13
hoàn ch
ỉnh BĐKN vừa khai thác BĐKN để
tr
ả lời các câu hỏi và bài tập
qua đó n

m v
ững kiến thức (thực chất l
à hướng dẫn HS chuyển từ ngôn ngữ
“b
ản đồ” sang ngôn ngữ “ngữ nghĩa” để vận

d
ụng).
Ví d
ụ:
S
ử dụng
BĐKN khuy
ết về cơ chế “Dịch mã” (DM) trong hoạt
đ
ộng củng cố sau khi dạy b
ài 2 (SH
12).

ớc 1:
GV cung c
ấp BĐKN
khuy
ết
(hình 2.7), các nhi
ệm vụ
(trong
phi
ếu học tập)
đ
ể HS thực hiện và
t
ổ chức HS thực hiện các nhiệm vụ đó.
Ở b
ước này
, GV c

ần
t
ổ chức cho HS củng cố kiến thức th
ông qua vi
ệc
tham gia thi
ết kế
BĐKN “D
ịch m
ã”
và t
ổ chức HS khai thác BĐKN vừa
hoàn ch
ỉnh để trả lời các
câu h
ỏi qua đó nắm vững kiến thức.
Hình 2.7. B
ĐKN khuyết về
cơ ch
ế “Dịch mã”
PHIẾU HỌC TẬP
Hãy vận dụng kiến thức đã học về cơ chế “Dịch mã” để hoàn thành
các nhi
ệm vụ sau trong thời gian 7 phút:
Nhi
ệm vụ 1:
Nghiên c
ứu BĐKN khuyết về
DM, t
ừ kiến thức đ

ã h
ọc
,
14
em hãy ki
ểm tra mức độ chính xác của những KN đã có
, đ
ồng thời bổ sung
các KN còn thi
ếu từ KN 1
-6 đ
ể ho
àn thiện BĐKN.
Nhi
ệm vụ 2:
T
ừ BĐKN đ
ã hoàn chỉnh, hãy
tìm n
ội dung
tr
ả lời
cho các
câu h
ỏi sau:
Câu 1. DM là gì? Nêu vai trò của các yếu tố cơ bản tham gia DM?
Câu 2. K
ết quả của quá trình DM? Giải thích vì sao chuỗi polipeptit
đư
ợc tổng hợp l

à bản dịch chính xác từ mARN?
Câu 3. Nêu m
ối quan hệ
gi
ữa ADN (gen)
- mARN - Prôtêin - tính tr
ạng.

ớc 2:
HS (ho
ạt động cá nhân, hoạt động nhóm
) v
ận dụng các
ki
ến
th
ức đã học về DM để thực hiện nhiệm vụ như
: xác đ
ịnh các KN còn thiếu
(KN ARN, riboxom, axit amin, nguyên t
ắc bổ sung…
), hoàn thi
ện bản đồ
,
đ
ọc
n
ội dung bản đồ, sửa các lỗi
và tr
ả lời các câu hỏi có li

ên quan
Qua
đó hi
ểu sâu v
à nắm vững kiến thức
v
ề c
ơ chế DM.

ớc 3:
HS th
ảo luận, báo cáo, sửa chữa.

ớc 4:
GV đánh giá, k
ết luận và đề ra hướng ôn tập tiếp theo để HS
t
ự nghiên cứu và hoàn thiện tri thức.
2.4.2.2. Tổ chức HS ôn tập, củng cố bằng cách tự thiết kế BĐKN
Quy trình chung g
ồm các bước
sau:
Ví d
ụ:
T
ổ chức HS
ôn t
ập các cơ chế di truyền bằng cách tự thiết kế BĐKN
“Các cơ ch
ế của hiện t

ượng di truyền”
(SH 12).
15

ớc 1:
GV s
ử dụng hệ thống câu hỏi định hướng HS thiết kế BĐKN
.
GV s
ử dụng câu hỏi để tổ chức HS xác định
ch
ủ đề
và m

ch logic n
ội
dung, xác đ
ịnh được
các KN và tìm m
ối quan hệ giữa các KN (
t
ừ nối
).
Câu 1: Cơ s
ở vật chất của các cơ chế di truyền là gì? Mối quan hệ giữa
các t
ổ chức vật chất đó?
Câu 2: Cơ ch
ế truyền thông tin di truyền trong tế bào?
Cơ ch

ế truyền
thông tin di truy
ền
qua các th
ế hệ tế bào
và qua các th
ế hệ cơ thể?

ớc 2:
HS (ho
ạt động nhóm
) thi
ết kế BĐKN
theo đ
ịnh h
ướng của GV.
- HS nghiên c
ứu, phân tích xác định chủ đề của nội dung ôn tập là
“Các cơ ch
ế của hiện tượng di truyền”.
- HS thông qua vi
ệc trả
l
ời các câu hỏi t
ìm ra mạch logic của nội dung
ôn t
ập. Cụ thể:
Câu 1. Cơ s
ở vật chất của hiện tượng
di truy

ền
là ADN, Gen, nhi
ễm
s
ắc thể
. M
ối quan hệ: ADN l
à
thành ph
ần chính tạo n
ên
nhi
ễm sắc thể,
ADN có đơn v
ị hoạt động chức năng
là gen.
Câu 2.
+ M
ối
quan h
ệ ADN mARN
Prôtêin Tính tr
ạng qua c
ơ
ch
ế
Phiên mã, d
ịch mã
là cơ ch
ế truyền thông tin di truyền trong tế bào.

+ Cơ ch
ế
t
ự sao
c
ủa ADN kết hợp với
nhân đôi c
ủa nhiễm sắc thể
trong nguyên phân là cơ ch
ế truyền thông tin di truyền qua c
ác th
ế hệ tế
bào và qua th
ế hệ cơ thể (ở loài sinh sản vô tính).
+ S
ự kết hợp 3 cơ chế
gi
ảm phân, thụ tinh
và nguyên phân là cơ ch
ế
truy
ền thông tin di truyền qua các thế hệ c
ơ thể ở loài sinh sản hữu tính.
T
ừ đó HS xác định được mạch logic của nội dung ki
ến thức: cấu trúc
v
ật chất di truyền
- s
ự vận động của vật

ch
ất di truyền.
- HS xác đ
ịnh đ
ược các KN trong chủ đề: Các KN về cấu trúc như KN
gen trong m
ối quan hệ với KN ADN và KN nhiễm sắc thể; các KN về cơ
ch
ế của hiện tượng di truyền ở cấp độ phân tử nh
ư t
ự sao, phiên mã trong
m
ối quan hệ với c
ơ chế dịch mã…
- HS s
ắp xếp các KN vào hệ thống để hoàn thiện BĐKN.

ớc 3:
Các nhóm HS báo cáo, th
ảo luận
, s
ửa chữa
.

ớc 4:
GV đánh giá, k
ết luận
và cung c
ấp BĐKN ho
àn chỉnh.

16
2.4.3. S
ử dụng BĐKN trong kiểm tra,
đánh giá
Quy trình g
ồm
các bư
ớc sau:
Vi
ệc đánh giá có thể thực hiện ở hai mức độ
: mức 1, GV đánh giá, cho
đi
ểm
; mức 2, GV cung c
ấp đáp án để HS tự đánh giá
, cho đi
ểm, GV điều chỉnh.
Ví d
ụ:
S
ử dụng BĐKN khuyết trong kiểm tra đánh giá nội dung kiến
thức v
ề cơ chế “Phiên mã”
(lu
ận án toàn văn, tr.110).
T
ỔNG LUẬN CH
ƯƠNG 2
Vi
ệc thiết kế BĐKN trong quá tr

ình DH được thực hiện dựa trên
nh
ững căn cứ có cơ sở khoa học là 3 nguyên tắc chính bao gồm: nguyên
t
ắc tiếp cận cấu trúc hệ thống, nguyên tắc thống nhất
gi
ữa mục tiêu
- n
ội
dung - phương pháp - phương ti
ện trong quá trình DH, nguyên tắc đảm
b
ảo tính vừa sức của HS. Việc thiết kế được diễn ra theo 6 bước chặt chẽ.
Vi
ệc sử dụng BĐKN trong DH phần DTH của SH 12 là để tổ chức các
ho
ạt động học tập theo hướng
tích c
ực hóa hoạt động nhận thận thức của
HS, trong đó có s
ự phối hợp chặt chẽ giữa hoạt động dạy của thầy và hoạt
đ
ộng học của trò. Qua đó không những giúp HS nắm vững kiến thức, kĩ
năng, phát tri
ển nhân cách mà còn rèn luyện cho HS cách học theo hướng
ti
ếp cận lý thuyết hệ thống.
Có th
ể sử dụng
BĐKN trong quá tr

ình DH bao gồm: dạy kiến thức
m
ới, hoàn thiện tri thức và trong kiểm tra đánh giá. Việc sử dụng BĐKN
theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của HS nhằm nâng cao chất

ợng DH bộ môn SH ở trườ
ng THPT.
17
Hình 3.1. Bi
ểu đồ tần suất điểm
tr
ắc nghiệm
trong TN đ
ợt 1
Hình 3.2. Đồ thị tần suất hội tụ tiến
đi
ểm
tr
ắc nghiệm
trong TN đ
ợt 1
0
5
10
15
20
25
30
1
2

3
4
5
6
7
8
9
10
fi%
xi
ĐC
TN
0
20
40
60
80
100
120
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
fi%

xi
ĐC
TN
Chương 3. TH
ỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.1. M
ục đích thực nghiệm sư phạm
: Tri
ển khai việc thi
ết kế v
à sử dụng
BĐKN ph
ần DTH
(Sinh h
ọc
12) trong th
ực tiễn DH để khẳng định tính
đúng đ
ắn của giả thuyết khoa học m
à đề tài đã đặt ra.
3.2. N
ội dung
th
ực nghiệm
: N
ội dung
TN đư
ợc
d
ạy

h
ầu hết các bài tro
ng
chương 1, chương 2 ph
ần DTH
, trong đó ch
ọn 6 bài
để đánh giá.
3.3. Tiêu chí và phương pháp đánh giá hi
ệu quả thực nghiệm
D
ựa theo hệ thống phân loại của Benjamin Bloom để đánh giá khả năng
nh
ận thức của HS khi
DH b
ằng BĐKN (nhận biết, thông hiểu, vận
d
ụng) v
à
đánh giá kh
ả năng hệ thống hoá kiến thức của HS. Ngo
ài ra còn đ
ánh giá
v
ề mặt tâm lý sư phạm của HS bao gồm thái độ, hứng thú, tình cảm
3.4. Ti
ến trình thực nghiệm sư phạm
3.4.1. Tổ chức thực nghiệm sư phạm: TN sư phạm được tiến hành trong
hai đ
ợt:

Đ
ợt 1: Năm học 2010
– 2011; đ
ợt 2: Năm học 2011
– 2012.
3.4.2. Chọn mẫu: Chọn trường TN, Chọn GV, HS tham gia TN.
3.4.3. Ki
ểm tra, thu số liệu:
Ti
ến h
ành kiểm tra và thu thập số liệu
c
ủa
các bài ki
ểm tra (trắ
c nghi
ệm, tự luận)
trong TN và sau TN.
3.5. K
ết quả và bàn luận
3.5.1. K
ết quả về mặt định lượng
3.5.1.1. K
ết quả các bài kiểm tra trong TN đợt 1
K
ết quả các bài kiểm tra trắc nghiệm trong TN đợt 1
18
K
ết quả cho thấy điểm số trung bình của
nhóm l

ớp TN (7.
2) cao hơn
nhóm l
ớp ĐC (6.7). Để khẳng định điều này
c
ần
ti
ến hành
so sánh giá tr

trung bình và phân tích ph
ương sai
(b
ảng 3.3, 3.4 luận án toàn văn). Giả
thuy
ết H
0
đ
ặt ra là: “
Không có s
ự khác nhau giữa kết quả học tập của
nhóm l
ớp TN và
nhóm l
ớp ĐC
” và đối thuyết H
1
: “Có s
ự khác nhau giữa
k

ết quả học tập của
nhóm l
ớp TN và
nhóm l
ớp ĐC
”. K
ết quả kiểm định
cho thấy trị số tuyệt đối của U = 10.4 > 1.96 (trị số z tiêu chuẩn), với xác
xuất là 1.64 > 0.05 nên bác bỏ giả thuyết H
0
, chấp nhận đối thuyết H
1
;
ngh
ĩa l
à
k
ết quả học tập của
nhóm l
ớp TN cao h
ơn
nhóm l
ớp ĐC.
Ti
ến h
ành phân tích phương sai. Giả thuyết H
A
đ
ặt
ra là: “DH ph

ần
DTH b
ằng BĐKN v
à các
phương pháp khác tác đ
ộng nh
ư nhau đến mức
đ
ộ hiểu b
ài của HS ở
nhóm l
ớp TN v
à ĐC
”. B
ảng phân tích ph
ương sai
cho bi
ết trị số F
A
= 108.9 > F crit (tiêu chu
ẩn)
= 3.84, nên gi
ả thuyết H
A
b
ị bác bỏ,
ch
ấp nhận đối thuyết H
a
; ngh

ĩa
là DH b
ằng BĐKN học sinh hiểu
bài hơn.
* K
ết quả kiểm tra 1 tiết
trong TN đ
ợt 1
K
ết quả so sánh giá trị trung bình và
ki
ểm định giả thuyết H
0
cho th
ấy
X
TN
(7.41) >
X
ĐC
(6.81). So sánh giá tr
ị trung b
ình
(b
ảng 3.7, luận án to
àn
văn): Tr
ị số tuyệt đối của U (6.46) > trị số z ti
êu chuẩn (1.96), giả thuyết
H

0
bị bác bỏ, chấp nhận đối thuyết H
1
; ngh
ĩa l
à kết quả điểm kiểm tra 1 tiết
ở nhóm l
ớp TN cao h
ơn
nhóm l
ớp ĐC.
Hình 3.3. Bi
ểu đồ tần suất điểm
kiểm tra 1 tiết trong TN
Hình 3.4. Đ
ồ thị tần suất hội tụ tiến
đi
ểm kiểm tra
1 ti
ết
trong TN
0
20
40
60
80
100
120
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Xi

f%
ĐC
TN
0
5
10
15
20
25
30
35
f%
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Xi
ĐC
TN
19
0
5
10
15
20
25
30
f%
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Xi
ĐC
TN
0

20
40
60
80
100
120
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Xi
f%
ĐC
TN
Hình 3.6. Bi
ểu đồ tần suất điểm
tr
ắc nghiệm
trong TN đ
ợt 2
Hình 3.7. Đồ thị tần suất hội tụ tiến
đi
ểm trắc nghiệm trong TN đợt 2
Phân tích phương sai (b
ảng 3.8, luận án toàn văn) cho thấy
: tr
ị số F
A
=
41.66 > F tiêu chu
ẩn (3.8
4), gi
ả thuyết H

A
b
ị bác bỏ
; ngh
ĩa l
à
hai cách d
ạy ở
TN đ
ợt 1 tác động khác
nhau đ
ến khả năng hệ thống hoá kiến thức của HS,
kh
ả năng hệ thống hóa của
nhóm l
ớp TN tốt hơn
nhóm l
ớp ĐC.
3.5.1.2. K
ết quả các b
ài kiểm tra sau TN đợt 1
So sánh các tham s
ố đặc trưng kết quả điểm kiểm tra của 2 nhóm TN
và ĐC th
ể hiện ở bảng 3.10.
B
ảng 3
.10. So sánh các tham s
ố đặc tr
ưng giữa

nhóm l
ớp TN v
à ĐC
PA
n
i
X
S
Cv%
d
TN-ĐC
t
d
ĐC
949
6.63
1.43
21.6
0.7
11.13
TN
947
7.33
1.33
18.1
Đi
ểm trung bình cộng qua 2 lần kiểm tra sau TN của nhóm
l
ớp TN đều
cao hơn so v

ới nhóm lớp
ĐC. Đi
ểm trung bình cộng giữa
nhóm l
ớp
TN và
ĐC có s
ự ch
ênh lệch đáng kể (0.7), điều này
có ngh
ĩa
là: HS nhóm l
ớp
TN
tương đ
ối ổn định về điểm số, còn HS
nhóm l
ớp
ĐC có đi
ểm số giảm nhiều
so v
ới trong TN. Như
v
ậy chứng tỏ mức độ lưu giữ kiến thức đã học ở
nhóm
l
ớp
TN t
ốt h
ơn

nhóm l
ớp
ĐC.
Đ
ộ lệch chuẩn và hệ số biến thiên của nhóm lớp TN đều thấp hơn so
v
ới nhóm lớp ĐC. Điều này
cho th
ấy kết quả thực nghiệm là đáng tin cậy.
3.5.1.3. K
ết quả các b
ài kiểm tra trong TN đợt 2
* K
ết quả các bài kiểm tra trắc ngh
i
ệm
trong TN đ
ợt 2
20
Hình 3.8. Bi
ểu đồ tần suất
đi
ểm
ki
ểm tra 1 tiết
đ
ợt 2
Hình 3.9. Đồ thị tần suất hội tụ
ti
ến điểm kiểm tra 1 tiết đ

ợt 2
0
20
40
60
80
100
120
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Xi
f%
ĐC
TN
0
5
10
15
20
25
30
35
1
2
3
4
5
6
7
8
9

10
f%
Xi
ĐC
TN
K
ết quả cho thấy
X
TN
(7.48) >
X
ĐC
(6.77). Đ
ể khẳng định điều này
c
ần
ti
ến hành
so sánh giá tr
ị trung bình và phân tích phương sai
(b
ảng
3.13, 3.14, lu
ận án toàn văn). Kết quả phân tích cho
th
ấy
: tr
ị số tuyệt đối
c
ủa U (14.42) > trị số z tiêu chuẩn (1.96), giả thuyết H

0
b
ị bác bỏ
; ngh
ĩa là
k
ết quả học tập ở
nhóm l
ớp TN cao h
ơn
nhóm l
ớp ĐC v
à sự khác biệt này
có ý ngh
ĩa thống k
ê.
K
ết quả phân tích ph
ương sai
cho th
ấy
F
A
= 207.88 >
F tiêu chu
ẩn
= 3.84 do đó gi
ả thuyết H
A
b

ị bác bỏ. Điều này cho thấy
ngu
ồn ảnh hưởng đến kết quả học tập của HS là do
PPDH.
* K
ết quả kiểm tra 1 tiết
trong TN đ
ợt 2
Đi
ểm trung bình của
nhóm l
ớp TN (7.68) cao hơn
nhóm l
ớp ĐC (6.87).
So sánh giá tr
ị trung bì
nh và ki
ểm định giả thuyết H
0
(b
ảng 3.17, luận án
toàn văn): Tr
ị số U = 9
.24 > tr

s
ố Z ti
êu chuẩn (
1.96); như v
ậy

s
ự khác
bi
ệt điểm số trung b
ình giữa
nhóm l
ớp TN với
nhóm l
ớp ĐC l
à có ý nghĩa.
Phân tích phương sai (b
ảng 3.18, luận án toàn văn)
cho th
ấy
: Tr
ị số
FA (85.46) > F crit (3.84), do đó có th
ể kết luận
: ngu
ồn dẫn tới sự khác
bi
ệt về kết quả học tập ở hai nhóm lớp l
à do PPDH khác nhau và sự khác
bi
ệt này có ý nghĩa.
3.5.1.4. K
ết quả các bài kiểm tra sau TN đợt 2
So sánh các tham số như giá trị trung bình, phương sai, độ lệch chuẩn,
h
ệ số biến thi

ên kết quả điểm của 2 nhóm lớp lớp TN và ĐC (bảng 3.20).
K
ết quả cho thấy
X
TN
(7.59) >
X
ĐC
(6.72). Sự ch
ênh l
ệch về
X
gi
ữa
21
nhóm l
ớp
TN và nhóm l
ớp ĐC l
à đáng k
ể (0.87) có nghĩa là
: HS nhóm l
ớp
TN
ổn định về điểm số h
ơn so với HS
nhóm l
ớp ĐC, điều n
ày chứng tỏ
m

ức độ lưu giữ kiến thức đã học ở nhóm lớp TN tốt hơn nhóm lớp ĐC.
B
ảng 3.20 . So sánh các tham số đặc trưng giữa
nhóm l
ớp TN và ĐC sau TN
Độ lệch chuẩn và hệ số biến thiên của nhóm lớp TN đều thấp hơn so
v
ới nhóm lớp ĐC điều này cho thấy

ợng kiến thức lĩnh hội của các HS
nhóm l
ớp TN l
à khá đ
ồng đều v
à hi
ệu quả sử
d
ụng BĐKN trong DH phần
DTH (Sinh h
ọc
12) là đáng tin c
ậy.
3.5.1.5. Nhận xét chung về mặt định lượng qua 2 năm thực nghiệm
Phân tích k
ết quả TN của 2 đợt chúng tôi nhận thấy:
1. Đi
ểm trung bình cộng
c
ủa các bài kiểm tra
c

ủa
nhóm l
ớp
TN luôn cao
hơn nhóm l
ớp
ĐC, ch
ứng tỏ khả năng hiểu bài và tổng hợp kiến thức của
HS khi h
ọc bằng BĐKN ở
nhóm l
ớp
TN t
ốt hơn
nhóm l
ớp
ĐC.
2. Qua so sánh giá tr
ị trung b
ình và phân tích phương sai kết quả điểm
ki
ểm tra
gi
ữa
nhóm l
ớp TN và ĐC
th
ấy rằng kết
qu
ả ở

nhóm l
ớp
TN là
ch
ắc chắn và ổn
định h
ơn so với ĐC. Qua so sánh độ tin cậy chứng tỏ kết
qu
ả lĩnh hội kiến thức của nhóm
l
ớp
TN cao hơn ĐC là đáng tin c
ậy.
3. Khi so sánh k
ết quả của các b
ài kiểm tra 10 phút với các bài kiểm
tra 45 phút th
ấy rằng điểm
s
ố của bài 45 phút thường cao hơn so với bài 10
phút và c
ủa
nhóm l
ớp
TN cao hơn nhi
ều so với
nhóm l
ớp
ĐC, ch
ứng tỏ

kh
ả năng hệ thống hóa kiến thức ở
nhóm l
ớp học bằng BĐKN theo đúng
quy trình cao h
ơn so với
nhóm l
ớp
không h
ọc bằng BĐKN.
4. So sánh k
ết quả
c
ủa các bài kiểm tra trong và sau TN của mỗi đợt TN
th
ấy rằng điểm trung b
ình cộng giữa
nhóm l
ớp
TN và ĐC có s
ự ch
ênh lệch
đáng k

. HS nhóm l
ớp
TN tương đ
ối ổn định về điểm số, c
òn HS
nhóm l

ớp
ĐC có đi
ểm số giảm tương đối nhiều so với trong TN. Như vậy ch
ứng tỏ
m
ức độ lưu giữ kiến thức đã học ở
nhóm l
ớp
TN cao hơn nhóm l
ớp
ĐC. T

đó th
ấy đ
ược mức độ ảnh hưởn
g c
ủa việc thay đổi PPDH đến kết quả học
PA
n
i
X
S
Cv%
d
TN-ĐC
t
d
ĐC
946
6.72

1.46
21.7
0.87
13.43
TN
940
7.59
1.35
17.8
22
t
ập cũng như độ bền kiến thức
c
ủa HS giữa
nhóm l
ớp
TN và ĐC.
5. So sánh các giá tr
ị trung b
ình, hiệu số trung
bình c
ộng của các
nhóm
l
ớp TN so với ĐC ở đợt TN thứ 2 thấy cao hơn so với đợt TN lần 1
. Đi
ều
này có th
ể giải thích do đợt 1
các GV chưa th

ật sự quen và chưa thật sự
chủ động, linh hoạt trong việc tổ chức HS lĩnh hội kiến thức bằng BĐKN
nên s
ự ch
ênh lệch đ
i
ểm số l
à không lớn lắm
(0.54). Sau 1 năm d
ạy thực
nghi
ệm, do các GV đ
ã tích lu
ỹ được nhiều kinh nghiệm trong việc thiết kế
và s
ử dụng BĐKN trong DH nên sự chênh lệch điểm số là khá lớ
n (0.76).
Qua đó th
ấy đ
ược ảnh hưởng của việc thay đổi
PPDH c
ủa GV đến k
ết quả
h
ọc tập của HS trong việc có hay không sử dụng BĐKN theo đúng quy
trình khoa học trong DH phần DTH (Sinh học 12).
3.5.2. K
ết quả về mặt định tính.
D
ựa tr

ên khả năng tổng hợp và khái quát hoá của HS về các KN đã
h
ọc cũng như đánh giá về
h
ứng thú học
t
ập của HS, chúng tôi nhận thấy
kh
ả năng tổng hợp và khái quát hóa của HS lớp TN tốt hơn so với lớp ĐC,
đi
ều n
ày được thể hiện ở bài làm của HS
(lu
ận án to
àn văn, tr.129
- 133).
HS
ở lớp TN tỏ ra rất hứng thú cũng như tích cực trong thực hiện các hoạt
động học tập.
T
ỔNG LUẬN CHƯƠNG 3
BĐKN có th
ể đ
ược sử dụng trong tất cả các khâu trong quá trình DH
nhưng hi
ệu quả hơn cả là sử
d
ụng BĐKN trong dạy bài mới, trong củng cố
ki
ến thức và trong tự học của HS.

S
ử dụng BĐKN để tổ chức hoạt động nhận thức sẽ giúp ch
o HS yêu
thích b
ộ môn hơn, hiểu bài hơn, ghi nhớ và vận dụng tốt hơn. Học bằng
BĐKN s
ẽ rèn luyện cho HS khả năng tư duy logic, kĩ năng hệ thống hóa
ki
ến thức và các kĩ năng tự học khác.
K
ết quả thu đ
ược sau hai đợt thực nghiệm, cả về mặt định lượng lẫn
m
ặt
đ
ịnh tính, tuy phạm vi TN chưa rộng nhưng cho phép kết luận: Thiết
k
ế và sử dụng BĐKN trong DH phần DTH
(Sinh h
ọc
12) theo đúng quy
trình khoa h
ọc th
ì đã góp phần nâng cao hiệu quả DH bộ môn SH. Điều
này đ
ã khẳng định tính hiệu quả và tính khả thi của việ
c s
ử dụng BĐKN
trong d
ạy và học phần DTH ở trường THPT.

23
K
ẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
A. K
ẾT LUẬN
T
ừ kết quả nghiên cứu lí luận và thực tiễn của việc thiết kế và sử dụng
BĐKN trong DH ph
ần DTH (Sinh học 12), chúng tôi có thể rút ra một số
k
ết luận sau:
1. Việc nghiên cứu và vận dụng quy trình thiết kế, quy trình sử dụng
BĐKN trong DH phần DTH (Sinh học 12) có các cơ sở lý luận vững chắc
(cơ s
ở triết học, c
ơ sở lý thuyết thông tin, cơ sở tâm lý nhận thức) và cơ sở
th
ực tiễn dạy học (
k
ết quả khảo sát thực trạng DH
ph
ần DTH ở tr
ường
THPT), đ
ã góp ph
ần phát triển lý luận PPDH theo hướng phát huy tính
tích c
ực nhận thức của HS ở tr
ường
THPT.

2. Vi
ệc thiết kế các BĐKN cần dựa
trên h
ệ thống các nguy
ên tắc thiết
k
ế, đó l
à: n
guyên t
ắc cấu trúc hệ thống
, nguyên t
ắc thống nh
ất giữa mục
tiêu - n
ội dung
- phương pháp - phương ti
ện dạy học
, nguyên t
ắc ph
ù hợp
v
ới tr
ình độ nhận thức của HS
; BĐKN có th
ể đ
ược thiết kế theo một quy
trình khoa h
ọc với 6 b
ước chặt chẽ.
Trên cơ s

ở đó, đ
ã thiết kế
đư
ợc
12
BĐKN thu
ộc
chương 1, 2 ph
ần DTH
, các BĐKN này đ
ã
được
các chuyên
gia kh
ẳng định về chất l
ượng và giá trị sử dụng
.
3. Lu
ận án đ
ã xác định được quy trình sử
d
ụng BĐKN trong DH phần
DTH (Sinh h
ọc
12) trong t
ất cả các khâu của quá trình DH
như: dạy kiến
th
ức mới
, hoàn thi

ện tri thức và kiể
m tra đánh giá. Vi
ệc sử dụng BĐKN ở
các m
ức độ theo hướng tăng dần hoạt động tích cực của HS, từ mức độ
BĐKN đư
ợc sử dụng như một
công c

đ
ể GV tổ chức các hoạt động học
t
ập của HS, đến mức độ cao hơn: BĐKN được HS tự thiết kế và sử dụng
-
BĐKN là s
ản phẩm
tư duy c
ủa HS. Ngoài ra, q
ua cách th
ức tổ chức các
ho
ạt động học tập bằng
BĐKN cho HS, GV v
ừa dạy
KN v
ừa dạy
HS cách
h
ọc, cách tư duy khoa học, tư duy hệ thống nhằm đảm bảo cho
HS có th


th
ực hiện quá trình học tập đạt kết quả tốt trong những tình huống h
ọc tập
xác đ
ịnh.
24
4. K
ết quả điều tra, khảo sát thực tế và thực nghiệm sư phạm cho thấy
vi
ệc sử dụng các
BĐKN đ
ã thiết kế vào quá trình dạy và học phần DTH là
kh
ả thi và hiệu quả. B
ư
ớc đầu khẳng định hiệu quả của quy trình thiết kế
và s
ử dụng BĐKN trong
DH ph
ần DTH
(Sinh h
ọc
12) mà lu
ận án đã đề
xu
ất, phù hợp với giả thuyết khoa học mà đề tài đã đặt ra ban đầu.
B. KI
ẾN NGHỊ
1. Tiếp tục triển khai thực nghiệm quy trình thiết kế và sử dụng BĐKN

trong DH phần DTH của SH 12 cho các trường THPT.
2. Ti
ếp tục nghi
ên c
ứu v
à vận dụng quy trình thiết kế và sử dụng
BĐKN trong DH các h
ọc phần khác của ch
ương trình SH ở trường THPT.
3. C
ần đ
ưa nội dung thiết kế và sử dụng BĐKN trong DH vào học
ph
ần PPDH Sinh học trong ch
ương trình đào tạo cử nhân sư phạm ngành
SH nh
ằm l
à
m phong phú thêm h
ệ thống PPDH Sinh học theo h
ướng tích
c
ực hoá hoạt động nhận thức của HS.

×