Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

bài 16 : Phương trình hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.58 KB, 32 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐỨC TRỌNG
TRƯỜNG THCS HIỆP AN

GIẢI PHÁP HỮU ÍCH
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TIẾT 22 BÀI 16
“ LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC ”

GIÁO VIÊN : NGUYỄN THỊ KIM LONG

Năm học : 2009- 2010




PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐỨC TRỌNG
TRƯỜNG THCS HIỆP AN

GIẢI PHÁP HỮU ÍCH
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TIẾT 22 BÀI 16
“ LẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC ”

GIÁO VIÊN : NGUYỄN THỊ KIM LONG

Năm học : 2009- 2010


học sinh biết cách vận dụng vào lập các phương trình hóa học nhanh và chính xác
Muốn nâng cao được hiệu quả của tiết dạy này thì giáo viên cần lấy thêm một
số ví dụ về một số dạng phản ứng và hướng dẫn học sinh một số kó năng lập
phương
trình hóa học chủ yếu là kó năng cân bằng nhanh một phản ứng hóa học từ những


phản ứng đơn giản đến phức tạp . Chuẩn bò tốt một số kiến thức đã học có liên
quan đến bài mới . Giáo viên phải nắm bắt chính xác và đánh giá được mức độ
tiếp thu kiến thức của học sinh từ đó có thể tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc
phục để tiết học mang lại hiệu quả hơn , đây cũng chính là nội dung chính trong
giải pháp này
II/ THỰC TRẠNG
Trong thực tế giảng dạy môn hóa học 8 ở trường trung học cơ sở Hiệp An những
năm qua tôi thấy tiết dạy này khó đối với giáo viên . mặc dù giáo viên đã đưa ra
những ví dụ của từng dạng phản ứng hóa học và hướng dẫn học sinh cách lập
phương trình nhưng học sinh vẫn vận dụng rất chậm . Hơn nữa giáo viên phải thiết
kế tiết dạy trên lớp trong thời gian khống chế 45 phút mà khi lập phương trình hóa
học phải tiến hành theo trình tự sách giáo khoa đưa ra nếu giáo viên không đầu tư
thêm thì học sinh sẽ không thể hiểu và vận dụng lập được các phương trình hóa
học trong chương trình THCS
Ngoài ra nhà trường cũng chưa bố trí tiết dạy phụ đạo cho học sinh yếu môn hóa 8
nên chưa củng cố thêm được kiến thức cho học sinh
Về phía học sinh chưa thường xuyên ôn tập kiến thức cũ mà trong môn hóa
học 8 có nhiều kiến thức cũ liên quan đến kiến thức mới . Một số học sinh ỉ lại ,
lười suy nghó , trong giờ học không tập trung , không học bài và làm bài trước khi
đến lớp làm cho kiến thức bò thiếu hụt . Mặt khác học sinh cũng chưa tích cực chủ
động sáng tạo , rèn luyện khả năng tư duy , trong tổng số học sinh của một lớp có
đến một nửa là con em dân tộc tây nguyên nên khả năng tiếp thu kiến thức còn
rất
hạn chế , còn thụ động trong học tập .
Thực tế những năm đầu khi dạy bài này tôi thu được kết quả rất thấp trong một
lớp chỉ 1/4 số học sinh là biết vận dụng lập phương trình hóa học . Từ kết quả trên
tôi đã trăn trở để tìm ra những biện pháp giúp học sinh có thể hiểu được bài và biết
vận dụng vào lập được các phương trình hóa học giới hạn trong chương trình trung
học cơ sở và đây cũng là điều mong muốn của tôi
III/ GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯC

A/ Giải pháp
:để nâng cao được hiệu quả của tiết dạy “ lập phương trình hóa học
tôi có những giải pháp sau :
1/ Thu thập kiến thức về một số dạng phản ứng
2/ Dặn dò học sinh ở tiết học trước ôn tập thật kó những kiến thức cũ liên quan để
giúp
học sinh lập phương trình hóa học ở bước 1 nhanh và chính xác
3/ Thiết kế giáo án sao cho phù hợp : lấy những ví dụ về một số dạng phản ứng hóa
học và hướng dẫn học sinh cách lập phương trình hóa học từ những phản ứng đơn
giản đến phức tạp , rèn kó năng cho học sinh nhận biết và lập nhanh ,chính xác các
phương trình hóa học
4/ Đánh giá việc nắm bắt kiến thức của tiết học thông qua bài tập đánh giá cuối tiết
dạy để rút kinh nghiệm
B/ Tổ chức thực hiện
Từ năm học 2004-2005 tôi đã tiến hành giảng dạy theo giải pháp này và mỗi năm
tôi lại thu được kết quả khả quan hơn . Giải pháp được tiến hành như sau :
1/ Thu thập kiến thức phục vụ cho tiết dạy : Giáo viên phải nắm chắc được những
kiến thức cần truyền thụ cho học sinh để tiết dạy mang lại hiệu quả hơn , học sinh
hiểu bài và biết vận dụng lập được các phương trình hóa học . Nếu giáo viên chỉ
nghiên cứu sách giáo khoa và sách giáo viên thì chưa đủ để truyền thụ kiến thức
cho học sinh hiểu bài mà giáo viên cần phải nghiên cứu thêm một số sách tham
khảo :
-Tài liệu : Bài tập nâng cao hóa học 8 của nhà xuất bản giáo dục do Nguyễn Xuân
Trường biên soạn
Trong sách này hướng dẫn cách cân bằng một phương trình hóa học nhanh và
chính xác
-Tài liệu : Nắm vững kiến thức , rèn luyện kó năng hóa học 8 của nhà xuất bản giáo
dục do Từ Vọng Nghi chủ biên
Trong sách này hướng dẫn cách cân bằng và kiểm tra số nguyên tử ở 2 vế trước và
sau phản ứng . Sách tham khảo sẽ giúp GV có những kiến

thức để dạy tiết học này tốt hơn
Dặn dò cuối tiết học sẽ giúp giáo viên nhắc nhở những kiến thức học sinh cần ôn
lại
2/ Dặn dò học sinh những kiến thức đã học liên quan đến bài mới để học sinh dễ
dàng thực hiện ở bước 1 và không bò sai ở bước 2:
- Học thuộc kí hiệu hóa học của các nguyên tố ,và viết đúng các kí hiệu
hóa học để có thể viết đúng các kí hiệu hóa học trong các CTHH
-Phải nắm vững kiến thức về cách lập công thức hóa học của đơn chất kim loại và
phi
là : Thông thường gạch chéo hóa trò a,b sẽ ra chỉ số x = b ; y = a ;
A
a
x

B
b
y
Đặc biệt : khi hóa trò bằng nhau a = b  chỉ số đều bằng 1 (khỏi ghi )
Ví dụ :
K
I
Cl
I
,
Mg
II
O
II

- Hóa trò a> b đều là số chẵn  A có chỉ số x= 1 ; B có chỉ số y =

b
a
Ví dụ :
C
IV
O
II

:

x = 1 ; y =

II
IV
= 2

 Công thức CO
2
Để lập nhanh công thức hóa học , học sinh phải nhớ hóa trò của nguyên tố, nhóm
nguyên tử , thường xuyên ôn tập những kiến thức này để có thể viết đúng công
thức
hóa học
Ở bài phản ứng hóa học phải ôn lại cách ghi phương trình chữ của phản ứng
xác đònh được chất tham gia và sản phẩm tạo thành để khi khi lập phương trình
hóa học có thể thực hiện bước 1 dễ dàng
Phần chuẩn bò chu đáo rồi thì phần thiết kế giáo án cũng cần phải có chất
lượng vì nó mang lại hiệu quả cao trong tiết dạy và nó đóng góp một phần
kháquan trọng trong giải pháp này
3/ Thiết kế giáo án và phần bài tập đánh giá
Muốn tiết học mang lại hiệu quả ngoài sự chuẩn bò của học sinh chu đáo thì giáo

viên phải thiết kế được giáo án tốt , muốn vậy trong tiết học này giáo viên cần chú ý
đưa ra các ví dụ và hướng dẫn thật kó và rèn cho học sinh kó năng lập nhanh một
phương trình hóa học từ đó yêu cầu
học sinh rút ra từng điểm lưu ý về từng dạng khi lập phương trình hóa học . Các kiến
thức đưa ra trong giáo án phải đi theo kiểu qui nạp từ đơn giản đến phức tạp thì học
sinh mới hiểu bài
Mục đích của việc đưa ra bài tập đánh giá nhằm giúp giáo viên nắm bắt được
khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh , nên phần bài tập đánh giá cần đúng
trọng tâm , có phần nâng cao giành cho học sinh khá giỏi và có biểu điểm rõ ràng
Sau đây là giáo án cụ thể và phần bài tập đánh giá
Tuần 11
Tiết 22 Bài 16 : PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC (t
1
)
I. Mục tiêu ; Học xong tiết học này học sinh có thể :
1.Kiến thức :
-Biết được phương trình hóa học dùng để biểu diễn phản ứng hoá học gồm CTHH
của các chất phản ứng và sản phẩm với các hệ số thích hợp

- Biết cách lập PTHH khi biết các chất phản ứng và sản phẩm
2.Kó năng : Tiếp tục rèn luyện kó năng viết KHHH, CTHH , kó năng lập PTHH
II. Chuẩn bò
1/ Đồ dùng
* Gv: tranh vẽ hình 2.5 SGK/ 48, bảng phụ
* Hs: ôn tập về cách lập CTHH,phản ứng hóa học , chuẩn bò bài mới
2/ Phương pháp dạy học chủ yếu : Trực quan, hoạt động hợp tácnhóm, đàm thoại
tìm tòi
III. Các hoạt động dạy và học
1. Ổn đònh lớp
2. Bài cũ: phát biểu nội dung đònh luật BTKL, giải thích và viết biểu biểu thức của

đònh luật khi cho phản ứng kim loại natri với oxi tạo thành natri oxít (Na
2
O)
3. Bài mới: Để biểu diễn ngắn gọn tên chất người ta dùng gì ? để biểu diễn ngắn
gọn phản ứng hoá học người ta dùng PTHH. Vậy cách lập PTHH như thế nào?

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI
Hoạt động 1: tìm hiểu về
phương trình hoá học
Gv ghi VD1 lên bảng
Yêu cầu HS đọc VD1, nêu yêu
cầu của VD 1
Gv hướng dẫn HS lập PTHH
theo các bước :
Bước 1:
Hãy viết phương trình chữ của
PƯHH vào bảng con
Gv nhận xét
Thay tên các chất bằng CTHH?
Hướng dẫn HS cách viết dấu
mũi tên?
Vì sao phải viết dấu mũi tên
như thế này ta thực hiện bước 2
để trả lời
Bước 2 :Yêu cầu HS nhận xét
số nguyên tử H và O ở 2 vế của
phản ứng ?
Nhắc lại bản chất của PƯHH.
Vậy để cho số nguyên tử O ở 2
vế bằng nhau ta làm như thế

nào?
Gv treo sơ đồ hình vẽ SGK/55
Hs viết PTHH chữ vào
bảng con
Thay tên các chất
bằng CTHH
Lớp nhận xét
Số nguyên tử H bằng
nhau còn số nguyên tử
O vế trái 20 mà bên
phải có 10
Trong PƯHH nguyên
tử được bảo toàn
Cân nghiêng về bên
trái, vì bên trái có 20
I. Lập phương trình hoá
học
1. Phương trình hoá học

VD 1: lập phương trình
hóa học của phản ứng
giữa khí hiđrô và khí oxi
Khí hiđrô + khí oxi


nước

H
2
+ O

2
> H
2
O



giới thiệu về hình vẽ a , yêu cầu
HS cho biết cân nghiêng về phía
nào? Vì sao?
H. a bên trái 20 mà bên phải có
10. ta thêm hệ số 2 vào trước
công thức hóa học của H
2
O
Hướng dẫn HS cách đặt hệ sốá 2
trước H
2
O , khi đặt hệ số 2 trước
CTHH của H
2
O ta được phản
ứng hóa học biểu diễn như hình
b
HS quan sát hình b: cân nghiêng
về phía nào? Vì sao? Vậy phải
làm như thế nào ?
thêm vào bên trái 2 H tức là
thêm hệ số 2 vào trước CTHH
của H

2
ta có pư hh biểu diễn như
hình c
Hình c cho biết điều gì? Vì sao ?
Bước 3 ; Gv hướng dẫn HS cách
thay dấu mũi tên?
Gv lấy VD2 yêu cầu HS cá
nhân thực hiện lập PTHH theo 3
bước gv đã hướng dẫn , 1 HS
lên bảng lập
Yêu cầu các HS khác nhận xét .
Gv nhận xét
Vậy PTHH biểu diễn gì ?
PTHH có gì khác so với sơ đồ
phản ứng
Hoạt động 2: tìm hiểu về các
bước lập phương trình hoá học
và một số diểm lưu ý
Qua 2 VD hãy rút ra các bước
mà bên phải có 10
Cân nghiêng về bên
trái, Vì bên phải có 4
H mà bên trái chỉ có 2
H.
Thêm vào bên trái 2 H
Cân đã thăng bằng vì
số nguyên tử O và H ở
2 vế đã bằng nhau
1 HS lên bảng lập
PTHH của VD2

Lớp nhận xét
biểu diễn ngắn gọn
PƯHH
nêu điểm khác nhau
giữa sơ đồ PƯ và
PTHH
hs rút ra các bước lập
PTHH




2H
2
+ O
2


2H
2
O
VD2: Lập phương trình hóa
học của phản ứng giữa kim
loại sắt với khí oxi tạo ra
oxít sắt từ (Fe
3
O
4
)
Kl sắt + Khí oxi

oxít sắt từ
Fe + O
2
> Fe
3
O
4

3Fe + 2O
2
 Fe
3
O
4
Kết luận: PTHH biểu diễn
ngắn gọn PƯHH
2. Các bước lập PTHH
a. Viết sơ đồ của phản ứng :
lập PTHH
Gv nhận xét , chốt lại các bước
tiến hành
Gv hướng dẫn HS một số chú ý
để tránh viết sai hệ số, chỉ số ;
Từ VD 2 phân biệt
Số 2 trước O và số 2 sau O
Từ VD 2 Gv viết lại
Fe
3
+ 4O  Fe
3

O
4
Hãy nhận xét về cách viết này ?
Giải thích ?
Gv lấy Vd về một số dạng phản
ứng , hướng dẫn hs cách thực
hiện và rút điểm lưu ý
Hãy rút ra điểm lưu ý qua VD2
trên
GV lấy VD 3 : yêu cầu hs nhận
xét về số nguyên tử của mỗi
nguyên tố ở 2 vế yêu cầu HS
cá nhân lập PTHH, 1 hs lên bảng
Gv nhận xét
 điểm lưu ý ở Vd 3  dạng 1 :
Một số phản ứng số nguyên tử ở
2 vế đã bằng nhau chỉ cần thay
dấu > bằng dấu 
Gv ghi VD 4 : yêu cầu hs lấy
bảng con lập PTHH, 1 hs lên
bảng lập .
Gv gợi ý cho học sinh nhận xét
về nhóm nguyên tử AgNO
3
. Vậy
cách thực hiện như thế nào ?
GV nhận xét
học sinh rút ra điểm lưu ý khi
cân bằng loại phản ứng có nhóm
nguyên tử Dạng 2 : Trong

3Fe+2O
2
 Fe
3
O
4
Hệ số Chỉ số
(chỉ 2phân ( chỉ 2
tử O
2
) nguyên tử O
không vì sắt là kim
loại , hạt hợp thành là
nguyên tử , khí oxi là
phi kim hạt hợp thành
thường là phân tử 
viết sai CTHH
1 HS lên bảng lập

lớp nhận xét
Số nguyên tử S và O ở
2 vế đã bằng nhau
không cần thêm hệ số
Trước khi cân bằng
phải kiểm tra số
nguyên tử của mỗi
nguyên tố ở 2 vế
hs lấy bảng con lập
PTHH ở VD 4, 1 hs lên
bảng lập

ở vế trái có 2 nhóm
NO
3
mà vế phải chỉ có
1 nhóm
ta thêm hệ số 2 trước
AgNO
3
và hệ số 2 vào
trước Ag để cân bằng
số nguyên tử
Lớp nhận xét
gồm CTHH của các chất
phản ứng và sản phẩm
b. Cân bằng số nguyên tử
của mỗi nguyên tố : Tìm hệ
số thích hợp đặt vào trước
các CT
c.Viết PTHH
* Những điểm lưu ý khi
lập PTHH
-Không được thay đổi chỉ số
trong các CTHH viết đúng ,
viết hệ số cao bằng KHHH
VD 3 :hãy Lập PTHH của
Pứ
S + O
2
> SO
2

.
S + O
2
 SO
2
.
VD 4 : hãy lập phương trình
hóa học của phản ứng
Cu + AgNO
3
>
Cu(NO
3
)
2
+ Ag
Cu + 2AgNO
3

Cu(NO
3
)
2
+ 2Ag
-Nếu trong công thức Hóa
học có nhóm nguyên tử
(CO
3
,SO
4

,NO
3
, OH )thì
xem cả nhóm như 1 đơn vò
công thức hóa học có nhóm
nguyên tử
Gv ghi Vd 5 : yêu cầu hs thực
hiện lập PTHH :
Gv hướng dẫn Hs
Hãy Nx số nguyên tử của Al, O
ở 2 vế ? số nguyên tử O trong O
2
là chẵn còn số nguyên tử O trong
Al
2
O
3
là số lẻ nên đặt hệ số 2
trước công thức Al
2
O
3
Tiếp theo để cân bằng số
nguyên tử O và Al ta làm như
thế nào ?
Yêu cầu hs rút ra kết luận với
dạng PTHH này khi cân bằng ?
(áp dụng trong trường hợp nào ?
cách thực hiện )
 dạng 3 : “ chẵn lẻ ”

Gv treo bảng phụ ghi : cho các
sơ đồ phản ứng
a/ Na + O
2
> Na
2
O
b/ Fe
2
O
3
+ H
2
SO
4
>
Fe
2
(SO
4
)
3
+ H
2
O
c/ K + O
2
> K
2
O

d/ Al
2
O
3
+ H
2
SO
4
>
Al
2
(SO
4
)
3
+ H
2
O
Hãy nhận xét về các PƯ trên
Vậy ta làm như thế nào ?
Gv yêu cầu hs cân bằng pứ ở câu
a,b rồi lấy kết quả (hệ số) điền
vào pứ giống nhau
HS nhận xét số
nguyên tử O 1 bên 2, 1
bên 3
đặt hệ số 3 trước công
thức O
2
và hệ số 4

trước công thức Al
Dạng này áp dụng
trong trường hợp số
nguyên tử của một số
nguyên tố một bên
chẵn , một bên lẻ , đặt
hệ số 2 trước công thức
có số nguyên tử lẻ ,
sau đó tìm các hệ số
còn lại
NX:phản ứng (a) giống
với pứ(c) và(b) giống
với (d)về số nguyên tử
nên cân bằng pứ (a)
và (b) rồi lấy kết quả
(hệ số)điền vào pứ
giống nhau
a/4Na + O
2
2Na
2
O
b/ Fe
2
O
3
+ 3H
2
SO
4


để cân bằng
VD 5 : Hãy lập PTHH của
phản ứng : Nhôm + oxi

nhôm oxít

Al + O
2
> Al
2
O
3

4 Al + 3O
2


2Al
2
O
3
Hoạt động 3: vận dụng lập
phương trình hoá học
Gv treo bảng phụ ghi : cho các
sơ đồ phản ứng :
a/ Ba + O
2
> BaO
b/ MgCO

3
>MgO +CO
2
c/ Fe + Cl
2
>FeCl
3
d/Al+FeSO
4
>Al
2
(SO
4
)
3
+ Fe
hãy lập PTHH của các phản ứng
trên
Yêu cầu HS hoạt động nhóm
làm làm bảng nhóm lập các
PTHH trên , yêu cầu đại diện 2
nhóm lên dán kết quả, Gv nhận
xét
Fe
2
(SO
4
)
3
+3H

2
O
Ta điền các hệ số vào
p ứ c, d
c/ 4K + O
2
2K
2
O
d/ Al
2
O
3
+3H
2
SO
4

Al
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
O

HS hoạt động nhóm
làm làm bảng nhóm

lập các PTHH
2 nhóm lên dán kết
quả ,
Các nhóm khác nhận
xét

3. Vận dụng
a/2Ba+O
2
2BaO
b/MgCO
3
MgO+CO
2
c/2Fe+3Cl
2
2FeCl
3
d/2Al+3FeSO
4
Al
2
(SO
4
)
3
+
3Fe
IV/ Củng cố: Gv treo bảng phụ ghi đề bài tập đánh giá . Gv yêu cầu mỗi học sinh lấy
ra 1 tờ giấy và làm bài tập đánh giá vào trong 7 phút

Họ tên:
Lớp :
Câu Nội dung : Hãy lập phương trình hóa học của các phản
ứng sau :
Điểm
1 (2đ) Cu + O
2
> CuO
2 (2,5đ) Al + Cl
2
> AlCl
3

3 (2,5đ) CaO + H
2
O > Ca(OH)
2
4 (3đ) FeCl
3
+ KOH > Fe(OH)
3
+ KCl
Gv thu bài rồi cho HS chấm chéo bài sau khi đã gọi 4 học sinh lên bảng sửa . Gv
tuyên dương những học sinh đạt điểm cao và nhắc nhở , những học sinh điểm còn thấp
động viên các em cố gắng xem lại bài kó , chỗ nào không hiểu thì hỏi lại giáo viên
Gv hướng dẫn Hs làm bài tập 7/ SGK :
a/ viết đủ CTHH của chất tham gia và sản phẩm mới thêm hệ số vào . vế phải sản
phẩm tạo thành có nguyên tố Cu và O mà vế trái mới biết 1 chất tham gia là Cu vậy
chất thay vào dấu ? là chất nào ? (oxi)
c/ Chất tham gia gồm có CaO và HNO

3
còn sản phẩm tạo thành mới có
Ca(NO
3
)
2
vậy còn 1 chất nữa là gì ? ( chất có chứa 2 nguyên tố H và O là H
2
O )
* Dặn dò: Học ôn toàn bộ kiến thức của C
.
II đã học và học bài 16 : Cách lập PTHH
vận dụng làm bt 1-7 / 58 SGK yêu cầu 1 . Chuẩn bò phần IV của bài 16 : Ý nghóa của
PTHH (cân bằng nhanh 1 phản ứng hóa học , từ hệ số suy ra tỉ lệ số nguyên tử , số phân
tử của các chất trong phương trình
V/ Nhận xét – Rút kinh nghiệm
C/ Kết quả giải pháp : Với giải pháp trên tôi đã thu được kết quả sau đây:
Bảng kết quả nắm bắt kiến thức của học sinh thông qua bài tập đánh giá cuối tiết học
của học sinh lớp 8 năm học 2007-2008 và năm học 2008- 2009 như sau :
Tỉ lệ
Thời gian
Dưới Tb Trên Tb
Điểm 5-6 Điểm 7-8 Điểm 9-10
2007-2008 49,4% 50 ,6% 40,3% 14,1% 2,2%
2008-2009 28,6% 69,4% 41,9% 23,1% 4,4%
PHẦN III : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Trên đây là một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc lập phương trình
hóa học phù hợp với trình độ nhận thức chung của học sinh lớp 8 mà tôi đã áp dụng vào
giảng dạy và đã thu được kết quả nhất đònh . (ban đầu khi mới giảng dạy chỉ một số
học sinh lập được PTHH thì sau khi áp dụng giải pháp này vào tiết dạy và tôi đã thu

được kết quả khả quan hơn) . Để tiết học “ lập Phương trình hóa học có hiệu quả thì
trước
tiên Gv phải thu thập thêm tư liệu phục vụ cho tiết dạy , nhắc nhở học sinh ôn tập
những kiến thức cũ đã học có liên quan đến bài mới và sau đó giáo viên phải thiết kế
giáo án hợp lí : hướng dẫn , rèn kó năng cho học sinh lập nhanh một phương trình hóa
học chủ yếu là cân bằng nhanh 1 phản ứng hóa học và cuối cùng giáo viên nên giành
thời gian cho phần bài tập đánh giá cuối tiết học .HS muốn cân bằng nhanh và chính
xác sau khi được sự hướng dẫn của Gv đòi hỏi các em phải tự giác vận dụng thường
xuyên , linh hoạt khi cân bằng các phương trình hóa học đến khi nhuần nhuyễn thì có
thể tính nhẩm nhanh.
Giáo viên muốn học sinh hiểu được bài và biết cách vận dụng kiến thức để giải bài tập
thì trong từng tiết dạy phải có sự đầu tư và khi có sự đầu tư thì mới nghiền ngẫm sẽ
thấy điểm khó , điểm hay trong từng tiết dạy . Giáo viên phải nắm bắt được chính
xác các kiến vận thức của bài học thì thì khi truyền thụ học sinh mới có thể tiếp thu
và vận dụng được các kiến thức đó và sẽ giúp cho học sinh học tập ngày càng tiến bộ
,ngoài ra nó còn giúp các em thêm yêu thích bộ môn . Trên đây là một số biện pháp
mà tôi đã áp dụng giảng dạy trong năm học 2008-2009 tuy nhiên do kinh nghiệm còn
hạn chế nên các giải pháp đưa ra chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót ,
rất mong được sự góp ý từ đồng nghiệp để tôi có thể sửa chữa bổ sung nhằm nâng
cao hiệu quả của tiết dạy
Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT
Hiệp An ngày 18 tháng 11 năm 2008
Người viết giải pháp


Nguyễn Thò Kim Long



TM HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT



lập nhanh một phương trình hóa học chủ yếu là cân bằng nhanh 1 phản
ứng hóa học và cuối cùng giáo viên nên giành thời gian cho phần bài tập
đánh giá cuối tiết học .HS muốn cân bằng nhanh và chính xác sau khi được
sự hướng dẫn của Gv đòi hỏi các em phải tự giác vận dụng thường xuyên ,
linh hoạt khi cân bằng các phương trình hóa học đến khi nhuần nhuyễn thì
có thể tính nhẩm nhanh.
Giáo viên muốn học sinh hiểu được bài và biết cách vận dụng kiến thức
để giải bài tập thì trong từng tiết dạy phải có sự đầu tư và khi có sự đầu tư
thì mới nghiền ngẫm sẽ thấy điểm khó , hay trong từng tiết dạy . Giáo viên
phải nắm bắt được chính xác các kiến thức của bài học thì khi truyền thụ
học sinh mới có thể tiếp thu và vận dụng được các kiến thức đó và sẽ
giúp cho học sinh học tập ngày càng tiến bộ ,ngoài ra nó còn giúyp các
em thêm yêu thích bộ môn . Trên đây là giải pháp giúp tôi giảng dạy có
hiệu quả hơn tuy nhiên do kinh nghiệm còn hạn chế nên các giải pháp đưa
ra chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót , rất mong được sự góp
ý từ đồng nghiệp để tôi có thể sửa chữa bổ sung nhằm nâng cao hiệu quả
của tiết dạy

Gv thu bài rồi cho HS chấm chéo bài sau khi đã gọi 4 học sinh lên bảng
sửa . Gv tuyên dương những học sinh đạt điểm cao và nhắc nhở , những
học sinh điểm còn thấp động viên các em cố gắng xem lại bài kó , chỗ nào
không hiểu thì hỏi lại giáo viên
Gv hướng dẫn Hs làm bài tập 7/ SGK :
a/ viết đủ CTHH của chất tham gia và sản phẩm mới thêm hệ số vào .
vế phải sản phẩm tạo thành có nguyên tố Cu và O mà vế trái mới
biết 1 chất tham gia là Cu vậy chất thay vào dấu ? là chất nào ? (oxi)
c/ Chất tham gia gồm có CaO và HNO
3

còn sản phẩm tạo thành mới có
Ca(NO
3
)
2
vậy còn 1 chất nữa là gì ? ( chất có chứa 2 nguyên tố H
và O là H
2
O )
* Dặn dò: Học ôn toàn bộ kiến thức của C
.
II và học bài 22, làm bt 1-7 /
58 SGK yêu cầu 1 . Chuẩn bò phần IV của bài
V/ Nhận xét – rút kinh nghiệm
C/ Kết quả giải pháp : Với giải pháp trên tôi đã thu được kết quả sau đây:
Bảng kết quả nắm bắt kiến thức của học sinh thông qua bài tập đánh
giá cuối tiết học của học sinh lớp 8 năm
Giải pháp hữu ích :
RÈN KĨ NĂNG GIÚP HỌC SINH LỚP 8 LẬP NHANH
MỘT PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
PHẦN I : MỞ ĐẦU
Nhằm thực hiện mục tiêu của giáo dục là đào tạo thế hệ trẻ trở
thành những con người có tri thức và biết vận dụng tri thức đó vào thực tế
cuộc sống . Mặt khác nhằm thực hiện cuộc vận động hai không với bốn
nội dung của bộ giáo dục đòi hỏi giáo viên và học sinh phải dạy thực chất
và học thực chất . Song song với vấn đề trên thì học sinh phải nhanh chóng
tiếp cận được phương pháp dạy học mới đang được triển khai và hiện hành
, đó là “ học sinh học theo hướng tích cực , độc lập sáng tạo để lónh hội ,
vận dụng kiến thức” . Thực tế khi học môn hóa học 8 đặc biệt là khi học
bài 17 sách giáo khoa lớp 8 “lập phương trình hóa học ’’ thì nhiều em sau

khi học xong bài này vẫn lúng chưa biết làm thế nào để lập được các
phương trình hóa học , hoặc một số biết lập nhưng vẫn rất chậm nên đây
là một nội dung khó đối với học sinh và cũng là một trong những nguyên
nhân làm giảm chất lượng bộ môn ,
Giải pháp này nhằm giúp cho học sinh nắm vững cách lập một
phương trình hóa học ” mà ở chương trình trung học cơ sở các em hay gặp
và cũng nhằm nâng cao chất lượng bộ môn , ngoài ra nó còn tạo hứng thú
say mê cho học sinh với môn học từ đó tạo tiền đề cho học sinh tiếp tục
học những kiến thức tiếp theo của môn hóa học , chính vì vậy để dạy tốt
tiết học này đòi hỏi giáo viên cần tìm tòi soạn giảng như thế nào để học
sinh tiếp thu kiến thức và biết vận dụng để lập được các phương trình hóa
học trong chương trình trung học cơ sở
Qua thực tế giảng dạy tôi thấy tiết dạy này khó , nội dung kiến thức
trong sách giáo khoa đưa ra thì đa số học sinh không thể vận dụng được
các phương trình hóa học hoặc một số nếu vận dụng được thì cũng rất
chậm , nên tôi đã suy nghó và viết giải pháp này vận dụng vào thực tiễn
giảng dạy nhằm nâng cao hiệu quả tiết dạy này và tôi đã áp dụng giảng
dạy cho học sinh lớp 8 trường trung học cơ sở Hiệp An từ năm 2004-2005
đến nay và đã thu được kết quả cao hơn
PHẦN II : NỘI DUNG
I/ CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
Giải pháp này nhằm giúp giáo viên thiết kế tiết 22 bài 17 “ Lập phương
trình hóa học ” để giảng dạy đạt hiệu quả cao hơn (vì kiến thức của bài
này liên quan rất nhiều đến những kiến thức tiếp theo của chương trình hóa
học ) và cũng nhằm giúp học sinh biết cách vận dụng vào lập các phương
trình nhanh và chính xác
Muốn nâng cao được hiệu quả của tiết dạy này thì giáo viên cần lấy
thêm một số ví dụ về một số dạng phản ứng và hướng dẫn học sinh một số
kó năng lập phương trình hóa học chủ yếu là kó năng cân bằng nhanh một
phản ứng hóa học từ những phản ứng đơn giản đến phức tạp . Chuẩn bò tốt

một số kiến thức đã học có liên quan đến bài mới . giáo viên phải nắm bắt
chính xác và đánh giá được mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh từ đó
có thể tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục để tiết học mang lại
hiệu quả hơn . dây cũng chính là nội dung chính trong giải pháp này
II/ THỰC TRẠNG
Trong thực tế giảng dạy môn hóa học 8 ở trường trung học
cơ sở Hiệp An những năm qua tôi thấy tiết dạy này khó đối
với giáo viên . mặc dù giáo viên đã đưa ra những ví dụ của
từng dạng phản ứng hóa học và hướng dẫn học sinh cách
lập phương trình nhưng học sinh vẫn vận dụng rất chậm . Hơn
nữa giáo viên phải thiết kế tiết dạy trên lớp trong thời gian
khống chế 45 phút mà khi lập phương trình hóa học phải tiến
hành theo trình tự sách giáo khoa đưa ra nếu giáo viên không
đầu tư thêm thì học sinh sẽ không thể vận dụng lập được
các phương trình hóa học trong chương trình THCS
Ngoài ra nhà trường cũng chưa bố trí tiết dạy phụ đạo cho
học sinh yếu môn hóa 8 nên cũng chưa củng cố thêm được
kiến thức cho học sinh
Về phía học sinh chưa thường xuyên ôn tập kiến thức cũ
mà trong môn hóa học 8 có nhiều kiến thức cũ liên quan
đến kiến thức mới . Một số học sinh ỉ lại , lười suy nghó ,
trong giờ học không tập trung , không học bài và làm bài
trước khi đến lớp làm cho kiến thức bò thiếu hụt . Mặt khác
học sinh cũng chưa tích cực chủ động sáng tạo , rèn luyện khả
năng tư duy , trong tổng số học sinh của một lớp có đến một
nửa là con em đồng bào dân tộc ít người nên khả năng
tiếp thu kiến thức còn rất hạn chế , còn thụ động trong học
tập .
Thực tế những năm đầu khi dạy bài này tôi thu được kết
quả rất thấp trong một lớp

chỉ 1/4 số học sinh là biết vận dụng lập phương trình hóa học .
Từ kết quả trên tôi đã băn khoăn suy nghó về cách thiết
kế giáo án và giảng dạy tiết này như thế nào để học sinh
có thể hiểu được bài và biết vận dụng vào lập được các
phương trình hóa học giới hạn trong chương trình trung học cơ sở
và đây cũng là điều mong muốn của tôi
III/ GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯC
A/ Giải pháp :để nâng cao được hiệu quả của tiết dạy “ lập phương trình
hóa học tôi có những giải pháp sau :
1/ Thu thập kiến thức về một số dạng phản ứng
2/ Dặn dò học sinh ở tiết học trước ôn tập thật kó những kiến thức cũ liên
quan để giúp học sinh lập phương trình hóa học ở bước 1 nhanh và chính
xác
3/ Thiết kế giáo án sao cho phù hợp : lấy những ví dụ về một số dạng phản
ứng hóa học và hướng dẫn học sinh cách lập phương trình hóa học từ
những phản ứng đơn giản đến phức tạp , rèn kó năng cho học sinh lập
nhanh và chính xác các phương trình hóa học
4/ Đánh giá việc nắm bắt kiến thức của tiết học thông qua bài tập đánh giá
cuối tiết dạy để rút kinh nghiệm
B/ Tổ chức thực hiện
Từ năm học 2004-2005 tôi đã tiến hành giảng dạy theo giải pháp này và
mỗi năm tôi lại thu được kết quả khả quan hơn . Giải pháp được tiến hành
1/ Thu thập kiến thức phục vụ cho tiết dạy : Giáo viên phải nắm chắc
được những kiến thức cần truyền thụ cho học sinh để tiết dạy mang lại
hiệu quả hơn , học sinh hiểu bài và biết vận dụng lập được các phương
trình hóa học . nếu giáo viên chỉ nghiên cứu sách giáo khoa và sách giáo
viên thì chưa đủ để truyền thụ kiến thức cho học sinh hiểu bài mà giáo viên
cần phải nghiên cứu thêm một số sách tham khảo :
dặn dò cuối tiết học sẽ giúp giáo viên nhắc nhở những kiến thức học sinh
cần ôn lại

2/ Dặn dò học sinh những kiến thức đã học liên quan đến bài mới để học
sinh dễ dàng thực hiện ở bước 1 và không bò sai ở bước 2:
- Học thuộc kí hiệu hóa học của các nguyên tố ,và viết đúng các kí hiệu
hóa học để khi có thể viết đúng các kí hiệu hóa học trong các CTHH
-Phải nắm vững kiến thức về cách lập công thức hóa học của đơn chất
kim loại và phi kim để viết nhanh công thức hóa học của phi kim , kim loại
-Lập công thức hóa học của hợp chất học sinh phải ôn lại cách nhớ
nhanh để lập công thức hóa học đó là : Thông thường gạch chéo hóa trò
a,b sẽ ra chỉ số x = b ; y = a

A
a
x

B
b
y
Đặc biệt : khi hóa trò bằng nhau a = b  chỉ số đều bằng 1 (khỏi ghi )
Ví dụ :
K
I
Cl
I
,
Mg
II
O
II

- Hóa trò a> b đều là số chẵn  A có chỉ số x= 1 ; B có chỉ số y =

b
a
Ví dụ :
C
IV
O
II

:

x = 1 ; y =

II
IV
= 2

 Công thức CO
2
Để lập nhanh công thức hóa học , học sinh phải nhớ hóa trò của
nguyên tố, nhóm nguyên tử , học sinh thường xuyên ôn tập những kiến
thức này để có thể viết đúng công thức hóa học
Ở bài phản ứng hóa học phải ôn lại cách ghi phương trình chữ của
phản ứng xác đònh được chất tham gia và sản phẩm tạo thành để khi
khi lập phương trình hóa học có thể thực hiện bước 1 dễ dàng
Phần chuẩn bò chu đáo rồi thì phần thiết kế giáo án cũng cần phải
có chất lượng vì nó mang lại hiệu quả cao trong tiết dạy và nó đóng góp
một phần khá quan trọng trong giải pháp này
3/ Thiết kế giáo án và phần bài tập đánh giá
Muốn tiết học mang lại hiệu quả ngoài sự chuẩn bò của học sinh chu
đáo thì giáo viên phải thiết kế được giáo án tốt , muốn vậy trong tiết học

này giáo viên cần chú ý đưa ra các ví dụ và hướng dẫn thật kó và rèn cho
học sinh kó năng lập nhanh một phương trình hóa học từ đó yêu cầu học
sinh rút ra từng điểm lưu ý khi lập phương trình hóa học . Các kiến
Về phía học sinh cần chuẩn bò thật tốt cho tiết học . Học sinh cần phải ôn
lại những kiến thức đã học có liên quan đến những kiến thức mới Phần
dặn dò cuối tiết học sẽ giúp giáo viên nhắc nhở những kiến thức học sinh
cần ôn lại
2/ Dặn dò học sinh những kiến thức đã học liên quan đến bài mới để học
sinh dễ dàng thực hiện ở bước 1 và không bò sai ở bước 2:
- Học thuộc kí hiệu hóa học của các nguyên tố ,và viết đúng các kí hiệu
hóa học để khi có thể viết đúng các kí hiệu hóa học trong các CTHH
-Phải nắm vững kiến thức về cách lập công thức hóa học của đơn chất
kim loại và phi kim để viết nhanh công thức hóa học của phi kim , kim loại
-Lập công thức hóa học của hợp chất học sinh phải ôn lại cách nhớ
nhanh để lập công thức hóa học đó là : Thông thường gạch chéo hóa trò
a,b sẽ ra chỉ số x = b ; y = a

A
a
x

B
b
y
Ví dụ :
Na
I
2

O

II
;
Al
III

Cl
I
3
Đặc biệt : khi hóa trò bằng nhau a = b  chỉ số đều bằng 1 (khỏi ghi )
Ví dụ :
K
I
Cl
I
,
Mg
II
O
II

- Hóa trò a> b đều là số chẵn  A có chỉ số x= 1 ; B có chỉ số y =
b
a
Ví dụ :
C
IV
O
II

:


x = 1 ; y =

II
IV
= 2

 Công thức CO
2
Để lập nhanh công thức hóa học , học sinh phải nhớ hóa trò của
nguyên tố, nhóm nguyên tử , học sinh thường xuyên ôn tập những kiến
thức này để có thể viết đúng công thức hóa học
Ở bài phản ứng hóa học phải ôn lại cách ghi phương trình chữ của
phản ứng xác đònh được chất tham gia và sản phẩm tạo thành để khi
khi lập phương trình hóa học có thể thực hiện bước 1 dễ dàng
Phần chuẩn bò chu đáo rồi thì phần thiết kế giáo án cũng cần phải
có chất lượng vì nó mang lại hiệu quả cao trong tiết dạy và nó đóng góp
một phần khá quan trọng trong giải pháp này
3/ Thiết kế giáo án và phần bài tập đánh giá
Muốn tiết học mang lại hiệu quả ngoài sự chuẩn bò của học sinh chu
đáo thì giáo viên phải thiết kế được giáo án tốt , muốn vậy trong tiết học
này giáo viên cần chú ý đưa ra các ví dụ và hướng dẫn thật kó và rèn
cho học sinh kó năng lập nhanh một phương trình hóa học từ đó yêu cầu
học sinh rút ra từng điểm lưu ý khi lập phương trình hóa học . Các kiến
thức đưa ra trong giáo án phải đi theo kiểu qui nạp từ đơn giản đến
phức tạp thì học sinh mới hiểu bài
Mục đích của việc đưa ra bài tập đánh giá nhằm giúp giáo
viên nắm bắt được khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh , nên phần
bài tập đánh giá cần đúng trọng tâm , có phần nâng cao giành cho học
sinh khá giỏi và có biểu điểm rõ ràng

Sau đây là giáo án cụ thể và phần bài tập đánh giá
Tuần 11
Tiết 22
Bài 15: PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC (t
1
)
I. Mục tiêu ; Học xong tiết học này học sinh có thể :
1.Kiến thức : Hs
-Biết được phương trình dùng để biểu diễn phản ứng
hoá học gồm CTHH của các
chất phản ứng và sản phẩm với các hệ số thích
hợp
- Biết cách lập PTHH khi biết các chất phản ứng và
sản phẩm
2.Kó năng : Tiếp tục rèn luyện kó năng lập CTHH
II. CHUẨN BỊ
1/ Đồ dùng
*Gv: tranh vẽ hình 2.5 SGK/ 48, bảng phụ
* Hs: chuẩn bò bài
2/ Phương pháp dạy học chủ yếu : Trực quan, hoạt
động hợp tác nhóm, đàm thoại tìm tòi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn đònh lớp
2. Bài cũ: phát biểu nội dung đònh luật BTKL và biểu
thức của đònh luật và giải thích, sửa BT2/54 SGK
3. Bài mới: phản ứng hoá học là gì? Phát biểu lại đònh
luật bảo toàn khối lượng? Để biểu diễn ngắn gọn phản
ứng hoá học và vận dụng đònh luật này người ta lập
PTHH. Vậy PTHH được lập như thế nào?
HOẠT ĐỘNG CỦA

GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG
CỦA HS
NỘI DUNG GHI
Hoạt động 1: tìm hiểu về phương trình hoá học
Gv nêu VD cho khí H
2
tác dụng với khí O
2
Hãy viết phương trình
chữ của PƯHH và
bảng con
Thay tên các chất
bằng CTHH?
Hướng dẫn HS cách
viết dấu mũi tên?
Nhắc lại bản chất
của PƯHH. Vậy để cho
số nguyên tử bằng
nhau ta làm như thế
nào?
Gv treo sơ đồ hình vẽ
SGK/55 giới thiệu về
hình vẽ a, b, c cho biết
cân nghiêng về phía
nào? Vì sao?
H. a bên trái 20 mà
bên phải có 10. Vậy
phải làm như thế
nào?

Hướng dẫn HS cách
đặt hệ số
Đặt hệ số 2 trước H
2
O
HS quan sát hình b: tại
sao cân nghiêng về
bên phải, phải thêm
vào bên trái mấy H?
Hình c cho biết điều gì?
Vì sao cân thăng bằng.
Gv hướng dẫn HS cách
thay dấu mũi tên?
Gv hướng dẫn HS lưu ý
phân biệt cách viết:
Gv hướng dẫn HS một
số chú ý để tránh
viết sai hệ số, chỉ số
Số 2 trước H chỉ gì?
Hs viết PTHH chữ
vào bảng con
Thay chữ bằng
CTHH
Trong PƯHH nguyên
tử được bảo toàn
Cân nghiêng về
bên trái, vì bên
trái có 20 mà
bên phải có 10
Cần 20

Vì bên phải có 4
H mà bên trái
chỉ có 2 H. thêm
vào bên trái có
2H
Thêm vào bên
trái 2 H
Cân đã thăng
bằng vì số
nguyên tử O và H
ở 2 vế đã bằng
nhau
2 H
2

số nguyên tử S
và O ở 2 vế đã
bằng nhau không
cần thêm hệ số
HS lập PTHH
1 HS lên bảng

lớp nhận xét
HS viết vào bảng
I. Lập phương
trình hoá học
1. Phương trình
hoá học

VD 1:

Khí hiđrô + khí
oxi

nước

H
2
+ O
2
> H
2
O
2H
2
+ O
2


2H
2
O
VD2: kim loại Al +
khí O
2

nhôm
oxít(Al
2
O
3

)
Hãy lập PTHH
của phản ứng
Nhôm + oxi

nhôm oxít
4 Al + 3 O
2


2Al
2
O
3
2 nhỏ dưới H chỉ gì?
VD2 : kl Al + khí O
2

Al
2
O
3
Hãy lập PTHH của
pư .Cho HS nhận xét
về số nguyên tử Al, O
ở 2 vế?
Số nguyên tử O ở 2
vế phải nhiều hơn và
không bằng nhau, lẻ?
Gv hướng dẫn HS cách

cân bằng
Chỉ số lẻ thêm vào
để làm chẵn điểm
lưu ý của PT này
Nhận xét gì về phương
trình này? Phân biệt
PTHH có khác gì so với
sơ đồ phản ứng
Vậy PTHH biểu diễn
gì?
VD 3 : S + O
2


SO
2
.
Lập PTHH
 điểm lưu ý
Gv lấy vd và hướng
dẫn HS cân bằng :Al+
H
2
SO
4
>Al
2
(SO
4
)

3
+ H
2
.Xem nhóm SO
4
như 1
đơn vò. Vậy vế phải
có mấy nhóm SO
4
?
Vế trái có mấy
nhóm và cần mấy?
Từ các vd yêu cầu HS
rút ra các bước để
lập PTHH. Những điểm
cần lưu ý khi lập PTHH
Gv treo BT: cho các sơ
đồ phản ứng
P + O
2
>P
2
O
5
con PTHH chữ

thay chữ bằng
CTHH chất
HS nhận xét số
nguyên tử O 1

bên 2, 1 bên 3
HS cân bằng
Bắt đầu với số
nguyên tố có
nguyên tử nhiều
hơn và không
bằng nhau ở 2 vế
Nếu chỉ số lẻ
làm chẵn
biểu diễn ngắn
gọn PƯHH
Có pt tự cân
bằng nên cần
kiểm tra số
nguyên tử trước
khi cân bằng
Không được thay
đổi chỉ số
Xem nhóm SO
4
như
1 đơn vò
3 nhóm SO
4
nên
vế trái phải
thêm hệ số 3
1 HS lên bảng
cân bằng, lớp
làm vào vở bài

tập
4P + 5 O
2

0
t
→
2P
2
O
5
2Fe + 3Cl
2


2FeCl
3
Na
2
SO
4
+ BaCl
2


2NaCl + BaSO
4
Kết luận: PTHH
biểu diễn ngắn
gọn PƯHH

2. Các bước
lập PTHH
a. Viết sơ đồ của
phản ứng : gồm
CTHH của các
chất phản ứng
và sản phẩm
b. Cân bằng số
nguyên tử của
mỗi nguyên tố :
Tìm hệ số thích
hợp đặt vào
trước các CT
c.Viết PTHH
* Những điểm lưu
ý khi lập PTHH
-Không được thay
đổi chỉ số trong
công thức hóa
học viết đúng ,
viết hệ số cao
bằng khhh
Nếu trong công
thức hh có nhóm
nguyên tử (CO
3
,SO
4
,NO
3

, OH )thì
xem cả nhóm như
1 đơn vò
VD: 2Al+3 H
2
SO
4

Al
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
3. Vận dụng
1/ 4P + 5O
2

0
t
→
2P
2
O
5
2/ SO
2
+ O

2

0
t
→
SO
3
3/ 2Na+
Fe + Cl
2
>FeCl
3
Na
2
SO
4
+ BaCl
2
>NaCl +
BaSO
4
Yêu cầu HS cân
bằng
2H
2
O2NaOH+H
2
4/ 2Al + 3FeSO
4


Al
2
(SO
4
)
3
+ 3Fe
IV/ Củng cố: cho sơ đồ các phản ứng sau ( HS lên bảng
lập )
a/ SO
2
+ O
2
>SO
3
b/ Al + Cl
2
>AlCl
3
c/ Cu(OH)
2
+
HCl > CuCl
2
+ H
2
O
Hãy lập PTHH của các phản ứng trên
* Dặn dò: Học ôn toàn bộ kiến thức của C
.

II và học
bài 22, làm bt 1, 2, 3 / 58 SGK. Chuẩn bò phần IV còn lại
V/ NHẬN XÉT - RÚT KINH NGHIỆM
2/ Đối với học sinh :
- Chuẩn bò đầy đủ : ôn tập thật kó những kiến thức mà giáo viên yêu
cầu , chuẩn bò kiến thức mới chu đáo
- Tập trung vào bài học không phân tán tư tưởng và làm việc riêng
- Tự giác rèn luyện kó năng tư duy , độc lập sáng tạo khi lập phương
trình
- Nhận biết được từng dạng phản ứng khi cân bằng , tự lập phương
trình và tích cực phát biểu ý kiến , nhận xét bổ sung góp ý xây dựng
kiên thức
- Ghi bài đầy đủ
Trên đây là một số yêu cầu đối với giáo viên và học sinh khi dạy và
học bài này . Sau đây là cách thực hiện giải pháp:
Để làm tốt một số loại bài tập hóa học như bài toán tính theo phương
trình hóa học thì việc cần thiết trước hết là các em phải lập phương trình
hóa học đúng rồi mới làm đúng các bước tiếp theo . Trong quá trình lập
phương trình hóa học quan trọng nhất là bước thứ 2 : Cân bằng số
nguyên tử của mỗi nguyên tố
Mặc dù bước thứ 2 là quan trọng nhất nhưng ở bước 1 : “Viết sơ đồ
phản ứng ” nếu các em không thực hiện chính xác thì bước tiếp theo
cũng không chính xác.Vậy muốn học sinh “Viết sơ đồ phản ứng ” đúng
thì ngay từ những chương trước giáo viên phải rèn cho học sinh những
kiến thức liên quan đến bài lập phương trình hóa
học :
Sau khi đã rèn cho học sinh thành thạo các kó năng này thì khi vào
bài lập phương trình hóa học giáo viên có thể yêu cầu học sinh tự thực
hiện bước 1 đó là viết phương trình chữ sau đó thay tên các chất bằng
công thức hóa học và rút ra điểm cần lưu ý ở bước này ( phải viết đúng

công thức hóa học , viết đủ các chất tham gia và sản phẩm tạo thành )
sau đó thực hiện bước 2 : Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố :
tìm hệ số thích hợp đặt trước các công thức
Qua thực tế giảng dạy tôi thấy học sinh rất lúng túng ở bước 2
khi đi tìm hệ số thích hợp đặt trước các công thức hóa học do đó việc
cân bằng hóa học là một nội dung khó đối với học sinh . Để cho nội
dung này không còn khó đối với học sinh giáo viên cần tìm hiểu và
hướng dẫn học sinh cách cân bằng để các em có thể cân bằng chính
xác các phương trình hóa học phù hợp với trình độ nhận thức của các
em :
Khi cân bằng các em cần phải nhớ bản chất của phản ứng hóa học
đó là trong phản ứng hóa học số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và
sau phản ứng không đổi
Nghóa là khi cân bằng các em cần phải làm như thế nào để cho số
nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế phải bằng nhau
- Giáo viên lấy ví dụ 1:
Lập phương trình hóa học của phản ứng của khí hiđrô và khí oxi , và
phản ứng hóa học giữa kim loại natri với oxi tạo ra natri oxít , Giáo viên
hướng dẫn học sinh cách lập phương trình này rút ra các bước lập
phương trình hóa học và từ ví dụ đó yêu cầu học sinh phân biệt được
hệ số , chỉ số
2H
2
+ O
2
 2H
2
O
Hệ số Chỉ số
(chỉ 2 phân tử H

2
O) ( Chỉ 2 nguyên tử H)
Cũng từ phương trình trên giáo viên viết lại : 2H
2
+ 2O  2H
2
O

×