Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Cẩm nang cho KIẾN 2011-2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.21 MB, 56 trang )

Cẩm Nang Dành Cho KIẾN DCT – Khoá 2011 – 2014

Mục Lục
1. Kiến Trúc Sư – Anh là ai? ........................................................................................................................................ 4
1.1 Vai Trò Của KTS: ............................................................................................................................................................................. 4
1.2 Các Lĩnh Vực Chuyên Môn Của Kiến Trúc Sư: ............................................................................................................................... 5
1.2.1. Quy Hoạch Xây Dựng: Bao gồm các lĩnh vực: ........................................................................................................................ 5
1.2.2. Thiết Kế Cơng Trình Kiến Trúc: - Thiết Kế Cơng Trình Kiến Trúc là phần việc thu hút đông đảo kiến trúc sư nhất. ........... 5
1.2.3. Thiết Kế Nội Thất: .................................................................................................................................................................... 6
1.3 Công Việc Của Kiến trúc Sư: ........................................................................................................................................................... 6
1.3.1 Công Tác Thiết Kế Quy Hoạch: ................................................................................................................................................ 7
1.3.2 Thiết Kế Kiến Trúc Cơng Trình: ............................................................................................................................................... 7
1.3.3 Thiết Kế Nội Thất: ..................................................................................................................................................................... 8
1.3.4 Thiết Kế Cảnh Quan: ................................................................................................................................................................. 8
1.3.5 Những Công Việc Khác: ............................................................................................................................................................ 8
1.4 Các Ngành Nghề Liên Quan: ............................................................................................................................................................ 9

2. Đặc Điểm Ngành Kiến Trúc: .................................................................................................................................... 9
2.1 Khoa Học Kỹ Thuật: ......................................................................................................................................................................... 9
2.2 Nghệ Thuật: .................................................................................................................................................................................... 10
2.3 Kinh Tế Xã Hội:.............................................................................................................................................................................. 10

3. Đặc Điểm Nghề Nghiệp: ......................................................................................................................................... 10
3.1 Kiến Trúc Sư làm việc ở đâu? ........................................................................................................................................................ 10
3.1.1 Văn Phòng Thiết Kế, Xưởng Thiết Kế: ................................................................................................................................... 10
3.1.2 Ngồi Văn Phịng Tư Vấn Thiết Kế: ....................................................................................................................................... 11
3.2 Cơ Hội Nghề Nghiệp: ..................................................................................................................................................................... 11
3.3 Môi Trường Hoạt Động: ................................................................................................................................................................. 11
3.4 Công Việc Thực Tế Của Kiến Trúc Sư: ......................................................................................................................................... 12

4. Yếu Tố Cấu Thành Một Cơng Trình Kiến Trúc “Đẹp” Và Sơ Đồ Mind Map:...................................................... 12


5. Bắt Đầu Từ Nền Tảng: ............................................................................................................................................ 13
5.1 Khung Chương Trình Đào Tạo Cử Nhân Kiến Trúc (Áp dụng cho khoá 2011-2014):.................................................................. 13
5.2 Phân Bố Chuẩn 6 Học Kì 105 Tín Chỉ (Áp dụng cho khố 2011-2014): ....................................................................................... 15
Written by H.H.Q Arc – Email: – Hotline: 0976.515.070

Trang 1


Cẩm Nang Dành Cho KIẾN DCT – Khoá 2011 – 2014
5.3 Đọc Chương Trình Dưới Dạng Cây Phân Tích (Phần Chuyên Ngành): ........................................................................................ 18
5.4 Tham Khảo & So Sánh Với Khung Chương Trình ĐH Kiến Trúc Tp.HCM 2008:....................................................................... 19
5.5 Giới Thiệu Danh Mục Sách Chuyên Ngành Kiến Trúc: ................................................................................................................. 22
5.6 Giới Thiệu Thư Viện Của Bộ Môn Kiến Trúc DCT: (Xem Phụ Lục 14.6).................................................................................... 26

6. Kiến Thức & Kỹ Năng: ........................................................................................................................................... 27
6.1 Phân Loại, Đánh Giá Kiến Thức & Kỹ Năng: ................................................................................................................................ 27
6.2 Đánh Giá Mức Độ Quan Trọng, Gợi Ý Cách Học & Rèn Luyện Cho Từng Môn Học: (Bổ sung ở Tái Bản 2012) ..................... 27
6.3 10 Điều Cần Ghi Nhớ Khi Nhập Môn Kiến Trúc: .......................................................................................................................... 27

7. Định Hướng & Quy Trình Xây Dựng Kế Hoạch Để Hiện Thực Hoá Mục Tiêu Nghề Nghiệp: ........................... 28
7.1 Xác Định Mục Tiêu Nghề Nghiệp Cho Mỗi Cá Nhân Theo Nguyên Tắc S-M-A-R-T: ................................................................ 28
7.1.1 Nguyên Tắc S-M-A-R-T: ......................................................................................................................................................... 28
7.1.2 Xác định các mục tiêu ngắn hạn và dài hạn: ............................................................................................................................ 28
7.2 Đưa Ra Chiến Lược & Sách Lược Hợp Lý – Tạo Tính Thống Nhất Hướng Về Mục Tiêu: .......................................................... 28
7.3 Xây Dựng Bản Cụ Thể Hoá Mục Tiêu, Gắn Liền Với Thời Gian Biểu 24/7: ................................................................................ 28
7.4 Học Tập Từ Thực Tế: Giới Thiệu Một Số Công Ty Thuộc Lĩnh Vực Kiến Trúc Tại Đà Nẵng: (Xem phụ lục phần 14.1) .......... 28

8. Những Thách Thức, Hạn Chế & Ràng Buộc Với Kiến Trúc Sư: ........................................................................... 29
9. Đời Sống Của Kiến (Tham Khảo Từ Kiến ĐH Kiến Trúc Tp.HCM) (Xem phụ lục phần 14.7).......................... 29
10. Một Số Tố Chất Cần Thiết Trong Nghề Kiến Trúc: ............................................................................................. 29

11. Những Kiến Trúc Sư Trong Sổ Tay Của Bạn – Họ Đã Thành Công Như Thế Nào? .......................................... 30
11.1 Những kiến trúc sư được biết đến nhiều nhất là: .......................................................................................................................... 30
11.2 Tiểu sử và bí quyết thành cơng: (Bổ sung ở Tái Bản) .................................................................................................................. 31

12. Một Số Giải Thưởng Kiến Trúc Việt Nam Và Trên Thế Giới: ............................................................................ 32
12.1 Giải thưởng kiến trúc Pritzker: (Xem phụ lục 14.4) ..................................................................................................................... 32
12.2 Giải thưởng kiến trúc Archiprix Quốc tế: ..................................................................................................................................... 32
12.3 Giải thưởng kiến trúc Holcim Awards 2008:................................................................................................................................ 32
12.4 Giải thưởng kiến trúc Loa Thành (Dành cho các ĐA Tốt Nghiệp Kiến Trúc Sư) ....................................................................... 32

13. Một Số Tạp Chí Kiến Trúc Việt Nam & Trên Thế Giới: ..................................................................................... 32
14. Phụ Lục: ................................................................................................................................................................ 32
Written by H.H.Q Arc – Email: – Hotline: 0976.515.070

Trang 2


Cẩm Nang Dành Cho KIẾN DCT – Khoá 2011 – 2014
14.1 Danh Sách Một Số Công Ty Thuộc Lĩnh Vực Kiến Trúc Ở Đà Nẵng: ........................................................................................ 32
14.2 Mẫu Đơn Xin Việc & Lý Lịch Dành Cho Kiến:........................................................................................................................... 34
14.3 Danh Sách Các Website Về Ngành Kiến Trúc: ............................................................................................................................ 36
14.3.1 Các Bộ Ngành: ....................................................................................................................................................................... 36
14.3.2 Báo, Tạp Chí: ......................................................................................................................................................................... 36
14.3.3 Cơng Ty Thuộc Lĩnh Vực Kiến Trúc: ................................................................................................................................... 36
14.3.3 Công Ty Thuộc Lĩnh Vực Xây Dựng: ................................................................................................................................... 37
14.3.3 Công Ty Thuộc Lĩnh Vực Nội – Ngoại Thất:........................................................................................................................ 37
14.3.4 Diễn Đàn Chuyên Ngành Xây Dựng: .................................................................................................................................... 37
14.3.5 Diễn Đàn Chuyên Ngành Kiến Trúc:..................................................................................................................................... 37
14.3.6 Diễn Đàn Về 3D Max: ........................................................................................................................................................... 38
14.3.7 Blog Kiến Trúc: ..................................................................................................................................................................... 39

14.3.8 Sách – Giáo trình: .................................................................................................................................................................. 39
14.3.9 Trung Tâm Đào Tạo Đồ Hoạ: ................................................................................................................................................ 39
14.3.10 Một Số Trường Đại Học Có Ngành Kiến Trúc: .................................................................................................................. 39
14.3.11 Mơ Hình Kiến Trúc:............................................................................................................................................................. 39
14.3.12 Phong Thuỷ Học & Phong Thuỷ Ứng Dụng: ...................................................................................................................... 39
14.3.13 Trang Web Nước Ngồi:...................................................................................................................................................... 40
14.3.14 Cơng Ty Kiến Trúc Nước Ngoài: ........................................................................................................................................ 40
14.4 Danh Sách Các KTS Từng Nhận Giải Thưởng Pritzker – Giải Thưởng Cao Quý Nhất: ............................................................. 41
14.5 Một Số Kỹ Năng “Mềm” Thiết Yếu Dành Cho Kiến: .................................................................................................................. 43
14.6 Nội Dung Thư Viện Bộ Môn Kiến Trúc DCT:............................................................................................................................. 43
14.6.1. Thư Viện 3D Max: ................................................................................................................................................................ 44
14.6.2. Tuyển Tập Tiêu Chuẩn Xây Dựng Việt Nam (Thuộc Lĩnh Vực Kiến Trúc) ....................................................................... 47
14.6.3. Thư Viện CAD:..................................................................................................................................................................... 47
14.6.4. Thư Viện Photoshop: ............................................................................................................................................................ 48
14.6.5. Thư Viện Giáo Trình: ........................................................................................................................................................... 48
14.6.6. Thư Viện Hình Ảnh: ............................................................................................................................................................. 48
14.6.7. Giáo Trình Đồ Hoạ: .............................................................................................................................................................. 48
14.6.8. Kỹ Năng Mềm: ..................................................................................................................................................................... 49
14.7 Bạn biết bạn là sinh viên Kiến trúc khi...: ..................................................................................................................................... 50
Tài Liệu Tham Khảo: ............................................................................................................................................................................ 56

Written by H.H.Q Arc – Email: – Hotline: 0976.515.070

Trang 3


Cẩm Nang Dành Cho KIẾN DCT – Khoá 2011 – 2014

Cẩm Nang cho Kiến DCT 2011-2014
1. Kiến Trúc Sư – Anh là ai?

1.1 Vai Trò Của KTS:
- Chúng ta cần nơi để sống, làm việc, vui chơi, học tập, gặp gỡ, ăn uống, mua sắm… Những nơi này có thể thuộc sở hữu riêng
hoặc cơng cộng, trong nhà hay ngồi trời… Kiến Trúc Sư – những chuyên gia được đào tạo và cấp bằng về nghệ thuật và khoa
học thiết kế các cơng trình xây dựng – chuyển những nhu cầu này thành hình ảnh và đồ án của các cơng trình mà sau đó sẽ
được người khác xây dựng.
- Cụ thể, để xây dựng một ngôi nhà, sân vận động hay cả một thành phố, người ta phải chuyên mơn hố từng phần cơng việc.
- Đầu tiên là hoạch định dự án của cơng trình: Giải thích vì sao phải xây dựng cơng trình này, Xây ở đâu, Hình mẫu thế nào,
Kinh phí thiết kế và xây dựng cơng trình là bao nhiêu. Tiếp đến là thiết kế (hay vẽ mẫu) cho cơng trình, rồi đấu thầu (xác định
cơ quan đủ năng lực tài chính và kỹ thuật để xây dựng cơng trình). Sau cùng là triển khai thi cơng, nghiệm thu và bàn giao
cơng trình cho chủ sở hữu.
- Kiến Trúc Sư (KTS) có thể tham gia hầu hết các cơng đoạn trên, tuỳ thuộc vào tính chất, quy mô và độ phức tạp của công
việc. Nhưng chủ yếu KTS là nhân vật chính ở phần việc đầu tiên: làm dự án, thiết kế kiến trúc, quy hoạch và thường người chủ
trì cơng trình. Trong nhiều trường hợp, KTS còn tư vấn cho chủ đầu tư về các hình thức kinh doanh cơng trình bằng cách sáng
tạo ra cơng năng mới, hình thức khơng gian mới, lựa chọn các hình thức hoạt động thích hợp với cơng trình…
- Khi chủ trì thiết kế, KTS làm việc với đồng nghiệp và các kỹ sư chuyên môn liên quan như kỹ sư kết cấu, kỹ sư điện, nước,
kỹ sư kinh tế và kỹ sư thi cơng.
- KTS chủ trì cơng trình quy hoạch đơ thị cịn làm việc với kỹ sư san nền, kỹ sư giao thông, kỹ sư cấp, thoát nước, kỹ sư điện,
kỹ sư kinh tế và kỹ sư thi cơng…
- Nếu là cơng trình trang trí nội, ngoại thất, cơng trình cảnh quan đơ thị, cơng viên hay tượng đài…, KTS còn phải làm việc với
hoạ sĩ, nhà điêu khắc, kỹ sư lâm nghiệp…
- Khi trình duyệt thiết kế cơng trình, kiến trúc sư chủ trì, chủ nhiệm đồ án cũng có nhiệm vụ tiếp xúc, thuyết phục và bảo vệ
thiết kế trước các cấp lãnh đạo cơ quan chủ quản, cơ quan quản lý chuyên ngành, các cấp lãnh đạo tại địa phương, nơi sẽ xây
dựng cơng trình đó.
- Kiến trúc sư cần có tư chất của một nghệ sĩ, một nhà khoa học - kỹ thuật, một người làm cơng tác văn hố - xã hội. Người
ta nói nghề kiến trúc là nghề kết hợp khoa học, kỹ thuật và nghệ thuật là vậy.

Written by H.H.Q Arc – Email: – Hotline: 0976.515.070

Trang 4



Cẩm Nang Dành Cho KIẾN DCT – Khoá 2011 – 2014
1.2 Các Lĩnh Vực Chuyên Môn Của Kiến Trúc Sư:
1.2.1. Quy Hoạch Xây Dựng: Bao gồm các lĩnh vực:
- Quy hoạch vùng:
- Quy Hoạch Vùng là lĩnh vực lớn và phức tạp, liên quan đến chủ trương, chính sách phát triển kinh tế, xã hội của một
vùng, có thể là huyện, tỉnh hay vùng nhiều tỉnh.
- Dựa vào “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội” của vùng được phê duyệt, KTS quy hoạch xây dựng hệ
thống phân bố dân cư, hệ thống các đơ thị chính, khu công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, các khu kinh tế đặc thù…
cũng như hệ thống các cơ sở hạ tầng văn hoá xã hội, hạ tầng kỹ thuật.
- Tư duy của KTS Quy Hoạch Vùng thiên về tư duy hệ thống, tư duy phân tích và dự đốn mà ít tính tạo hình. Họ làm
tốn, phân tích tổng hợp tốt hơn là vẽ đẹp. Ở các nước phát triển, người ta chỉ đào tạo KTS Quy Hoạch Vùng từ những
KTS đã có kinh nghiệm thực tế và có tư chất, năng lực thích hợp.
- Quy hoạch đơ thị:
- Nếu bạn là KTS Quy Hoạch Đô Thị, bạn sẽ là người bố trí, sắp đặt, tổ chức hệ thống khơng gian đô thị như: nơi ở, nơi
làm việc, hệ thống đường giao thông, bến tàu, bến cảng, sân bay, chỗ vui chơi giải trí, khu văn hố thể thao, cơng viên,
quảng trường, tượng đài cho thành phố, thị xã, thị trấn, sao cho tiện dụng và hợp với điều kiện thiên nhiên, địa hình,
thời tiết và con người…
- Hấp dẫn và lãng mạn nhất trong công việc này là tạo nên thẩm mỹ của đô thị. Không gian và quy mô để bạn kiến tạo
thẩm mỹ cho đô thị lớn hơn rất nhiều so với khi làm một ngôi nhà. Làm sao để có một đại lộ đẹp, khu phố đẹp, quảng
trường đẹp? Ở đâu là di tích văn hố, điểm nhấn đơ thị, là kí ức của người dân, lắng đọng của năm tháng…? Bạn phải
rành tất cả những điểm đó để tạo nên một đơ thị có hồn, có bản sắc.
- Quy Hoạch Vùng là cấp thiết kế thứ nhất, Quy Hoạch Đô Thị là cấp thứ hai, tiếp đến là Thiết Kế Đô Thị và Thiết Kế
Cảnh Quan.
- Thiết kế đô thị và thiết kế cảnh quan:
- Họ chính là các kiến trúc sư thiết kế “nội thất cho đơ thị”. Tư duy thiên về tạo hình vật thể với tỷ lệ, vật liệu, màu sắc,
hướng vận động và ý nghĩa của tất cả các yếu tố vật thể như: hình dáng cơng trình kiến trúc, khoảng trống, vật liệu nền
hè, đường đi bộ, biển chỉ đường v.v...
1.2.2. Thiết Kế Cơng Trình Kiến Trúc:
- Thiết Kế Cơng Trình Kiến Trúc là phần việc thu hút đơng đảo kiến trúc sư nhất.

- Nhà ở, cửa hàng, siên thị, cơ quan, nhà ga, rạp hát, bảo tàng, thư viện hay trường học… là đối tượng thiết kế của kiến
trúc sư cơng trình.

Written by H.H.Q Arc – Email: – Hotline: 0976.515.070

Trang 5


Cẩm Nang Dành Cho KIẾN DCT – Khoá 2011 – 2014
- Khi thiết kế, kiến trúc sư cần nắm rõ hoạt động của người sử dụng cơng trình. Họ vẽ ra sơ đồ hoạt động, gọi là sơ đồ
công năng, và tổ chức các không gian tương ứng với những hoạt động ấy, rồi chọn bộ khung cho các không gian. Có
thể là cột và dầm, là tường chịu lực và sàn, hay một kết cấu phức tạp nào đó.
- Kiến trúc sư cơng trình cịn phải liên tưởng và vẽ ra mặt đứng của cơng trình, lựa chọn hình khối, vật liệu xây dựng
cho cơng trình, cũng như hình dung và vẽ ra hình ảnh tương lai của nó. Trong chuyên môn, người ta gọi là vẽ phối
cảnh.
- Cái khó và chứng tỏ tài năng của kiến trúc sư nằm ở ý tưởng.
- Đó có thể là một hình ảnh có ý nghĩa, như Chùa Một Cột mang hình của một đài sen, Khuê Văn Các là hình ảnh của
ngơi sao Kh, tượng trưng cho văn học…
- Đó có thể là một quan niệm mới về công năng. Như siêu thị khơng chỉ là nơi mua hàng mà cịn thoả mãn các nhu cầu
ăn uống, giải trí, đi dạo… Vậy là phải tạo ra phố trong nhà.
- Ý tưởng có thể xuất phát từ ý đồ chính trị, văn hố, kinh tế… Những tồ tháp cao hàng trăm mét, các nước đang đua
nhau xây dựng còn nhằm chứng tỏ sức mạnh, uy quyền của mình.
- Ý tưởng kiến trúc đơi khi chỉ là một đề xuất tạo hình độc đáo. Bạn có biết những tồ nhà nghiêng, nhà xoắn, nhà vịm
khơng lồ có thể chứa vài sân bóng đá khơng? Vịm Thiên Niên Kỷ ở Ln Đơn là một ví dụ điển hình.
1.2.3. Thiết Kế Nội Thất:
- Đây là lĩnh vực cũng đầy đam mê của KTS.
- Mỗi nội thất có một u cầu sắp đặt, bài trí khác nhau, phong cách khác nhau. Nội thất Paris hoa lệ, chỉn chu, thiên về
trang trí. Nội thất New York có nét đời thường, thực dụng, pha chút “bụi bặm”. KTS nội thất có thẩm cảm tinh tế, khéo
tay, tư duy với các đối tượng cụ thể.
- Ngoài kiến thức văn hố và xã hội, thiết kế nội thất cịn địi hỏi giỏi về mỹ thuật. Chính vì thế mà lĩnh vực này thường

có các hoạ sĩ tham gia.
- Về chuyên mơn là như vậy, nhưng đã là KTS, bạn có khả năng thiết kế tất cả. Vấn đề nằm ở chính năng lực và nhiệt
huyết của bạn.
- Cái đẹp của khơng gian nội thất gần gũi, dễ đi vào lịng người. Với bộ ghế cổ, sập gụ, tủ chè, sàn gỗ, vài bức tranh
Đông Hồ hay tran sơn mài, gam màu nâu nhạt, trước cửa là lu sành Phù Lãng, cái gáo dừa gác trên miệng lu…, bạn có
thể tạo ra không gian sống rất Việt.
1.3 Công Việc Của Kiến trúc Sư:
- Bạn đã biết về các lĩnh vực chuyên mơn của KTS. Giờ chúng ta sẽ tìm hiểu phần việc cụ thể thuộc từng chuyên môn nhé!
- Dựa vào các đơn đặt hàng, các yêu cầu cụ thể, KTS vạch ra đề cương cơng việc, vẽ ra mơ hình khơng gian, hình khối, màu
sắc của cơng trình. Các nội dung đó được trình bày trên bản vẽ và ghi lại trong đĩa vi tính. Đây là hồ sơ chính để thi cơng hay
quản lý cơng trình.
Written by H.H.Q Arc – Email: – Hotline: 0976.515.070

Trang 6


Cẩm Nang Dành Cho KIẾN DCT – Khoá 2011 – 2014
- Nhiều KTS tham gia theo dõi thi công. Công việc này rất bổ ích cho KTS, nhất là khi mới ra trường, bởi nó cung cấp kinh
nghiệm thực tế và kiểm định hiệu quả thiết kế.
- Các KTS thuộc văn phịng thiết kế nổi tiếng của Tadao Ando có một cơng việc bắt buộc. Trước khi khánh thành tồ nhà, họ
phải đi… lau dọn cơng trình. u cầu này để các KTS vừa gắn bó với cơng trình, vừa xem lại kết quả thiết kế của mình, đồng
thời có một sản phẩm sạch sẽ giao cho khách hàng.
1.3.1 Công Tác Thiết Kế Quy Hoạch:
- Bắt đầu công việc, các KTS Quy Hoạch thường phải đi đến các địa phương để nắm hiện trạng xây dựng: hệ thống
đường sá, mạng lưới điện nước, các di sản kiến trúc, phân bố dân cư, số lượng và cấu trúc các thành phần dân số, hình
thức sống, cơng việc của người dân địa phương… Khi đi thực địa, các KTS thường chụp ảnh, ghi chép và gặp gỡ các
cơ quan, nhân vật quan trọng của địa phương để trao đổi, lấy ý kiến.
- Sau đó họ vạch ra đề cương cơng việc, cịn gọi là “Nhiệm vụ thiết kế quy hoạch”. Sau khi “Nhiệm vụ thiết kế quy
hoạch” được phê duyệt, các KTS bắt tay vào thiết kế. Phần việc này là vẽ ra các hình mẫu đơ thị, hình mẫu khơng gian
đường phố, cơng viên hay quảng trường…

- Khó nhất của cơng tác thiết kế là tìm ra ý tưởng của đồ án. Khi đã có ý tưởng, các KTS bắt tay vào vẽ các mặt bằng,
mặt đứng và phối cảnh, là các phương tiện thể hiện hình mẫu đơ thị. Ngày nay, cơng đoạn này được vi tính hố, nhưng
trước khi vào máy, KTS vẫn thường vẽ tay. Sau đó họ hoàn thành hồ sơ thiết kế và bảo vệ trước cơ quan chức năng,
lãnh đạo, chủ đầu tư. Trách nhiệm bảo vệ thiết kế thuộc về KTS chủ trì, chủ nhiệm đồ án, địi hỏi phải có kiến thức
tổng hợp, cách trình bày vấn đề rõ ràng, lưu lốt và hấp dẫn, có tính thuyết phục. Một chút hùng biện là điều thường
thấy ở những KTS này.
- Do độ rộng và phức tạp của đồ án, các KTS Quy Hoạch thường làm việc theo nhóm
1.3.2 Thiết Kế Kiến Trúc Cơng Trình:
- Nếu thiết kế quy hoạch cần nhiều lao động tập thể thì thiết kế cơng trình lại đề cao năng lực cá nhân. Hình thức kiến
trúc cơng trình phản ánh rõ tính cách, năng lực và “gu” thẩm mỹ của tác giả.
- Dù ở quy mô nhỏ hơn, thiết kế cơng trình cũng qua các bước tương tự như thiết kế quy hoạch: đi thực địa, vạch đề
cương công việc, phác thảo tìm ý, vẽ hình mẫu các khơng gian chức năng, xác định hệ kết cấu, làm việc với các kỹ sư,
hoàn thành hồ sơ thiết kế và đi bảo vệ trước các bên liên quan.
- Khi công trình đã được phê duyệt và bước vào giai đoạn thi cơng, kiến trúc sư cơng trình cịn phải đi kiểm tra tại cơng
trường xem bên thi cơng có làm đúng thiết kế không. Công việc này được gọi là giám sát tác giả. (…)
- Tìm ý và tạo hình tác phẩm là giai đoạn khó và lâu dài. Nhiều khi phải mất tới 2/3 thời gian mới có ý đồ thiết kế. Vậy
là phần thời gian còn lại, KTS phải “mở hết tốc độ”. Trong nghề gọi là “lụt” đồ án.
- Thiết kế kiến trúc có cái “say” của kẻ dấn thân. Quên ăn và thức khuya, thức qua đêm là chuyện thường. Bù lại, khi
tác phẩm đã hoàn thành, cơng trình đã được dựng lên đúng như thiết kế, KTS thường chiêm nghiệm, suy ngẫm về hiệu
quả không gian, màu sắc hay hình khối. Đó là hạnh phúc lớn của người làm kiến trúc. Vì thế mà người ta gọi cơng trình
kiến trúc là “con đẻ” của KTS.
Written by H.H.Q Arc – Email: – Hotline: 0976.515.070

Trang 7


Cẩm Nang Dành Cho KIẾN DCT – Khoá 2011 – 2014
1.3.3 Thiết Kế Nội Thất:
- Thiết kế nội thất là trang trí bên trong cơng trình; thiết kế, lựa chọn và bố trí các thiết bị trong nhà như: bàn ghế,
giường tủ, đèn hay trang trí tường, sàn và trần nhà. Nói cách khác, nhiệm vụ của KTS lúc này là tạo ra môi trường sống

tối ưu trong không gian kiến trúc.
- Hai khơng gian giống nhau về kích thước và hình dáng, nhưng nội thất khác nhau sẽ cho ta những cảm giác sống khác
nhau. Cái chật chội hay rộng thoáng, cái sang trọng, thanh nhã hay diêm dúa trưởng giả, cái mộc mạc hay hài hoà…
Tất cả đều được tạo ra từ tài năng của KTS nội thất.
- KTS Quy Hoạch nếu may mắn có thể thấy tác phẩm của mình sau 5 – 10 năm, thường thì bị thay đổi, bổ sung so với
nguyên bản. KTS công trình có thể thấy tác phẩm của mình sau vài tháng hoặc vài năm. Cịn KTS Nội Thất thì nhanh
hơn, vài ngày hay vài tháng, vài năm tuỳ quy mô cơng trình.
- KTS Nội Thất thường có xưởng chế tác riêng. Mẫu mã làm ngay trong xưởng.
- KTS Nội Thất cũng là những nhà thiết kế.
- Nhiều KTS nổi tiếng đã sáng tạo những chiếc ghế rất độc đáo như ghế Le Corbusier, ghế Mie van der Rohe, ghế
Mario Botta, ghế của vợ chồng Charles – Ray Eames…
1.3.4 Thiết Kế Cảnh Quan:
- Các nước Âu – Mỹ đào tạo cả KTS cảnh quan: thiết kế cảnh quan phong cảnh, cảnh quan đô thị hay cảnh quan
chuyên biệt.
- Điểm khác biệt của thiết kế cảnh quan là đối tượng và tư duy tạo hình. Cái đẹp tạo hình của thiết kế cảnh quan thể
hiện ở quy mô rộng, trong thế vận động.
- Các điểm nhấn trong đơ thị, các góc nhìn, các chuỗi hình ảnh và khơng gian kế tiếp nhau, các hình khối tổng thể,
thảm cỏ, mặt nước, bầu trời, nền đường hay cầu vượt… đều được đưa vào bộ nhớ và suy nghĩ của KTS thiết kế cảnh
quan. Họ chính là những KTS “nội thất” của đơ thị, của môi trường sống.
- So với thiết kế quy hoạch, thiết kế cảnh quan nhiều chi tiết, ít tính hệ thống, nhiều tính tạo hình. Cảnh quan thường
khơng có giới hạn hình ảnh cụ thể, hay pha lẫn hình ảnh xung quanh ngồi phạm vi thiết kế nên KTS phải tích cóp
nhiều hình ảnh để những gì mình tạo ra hồ nhập hay nổi bật trong khung cảnh hiện có. Bên cạnh việc sắp xe61pca1c
yếu tố tạo hình cảnh quan, KTS cũng cần có kiến thức sinh thái, thực vật học để thiết kế của mình phù hợp với mơi
trường thiên nhiên.
- Ngoài mặt bằng, mặt cắt, KTS phải vẽ rất nhiều phối cảnh để hình dung mơ hình cảnh quan. Nếu làm mơ hình 3D trên
máy tính hay được làm “phim” thì rất tuyệt.
1.3.5 Những Cơng Việc Khác:
- Ngồi cơng việc chính là thiết kế, nhiều KTS cịn tham gia quản lý, giảng dạy và giám sát thi công… Với tư chất thiết
kế, sáng tạo, họ cũng là những nhà thiết kế thời trang, thiết kế bao bì, đồ hoạ đa phương tiện, nhà điêu khắc. Được đào
tạo kiến thức kỹ thuật và nghệ thuật, KTS cũng có thể là nhà nghiên cứu văn hoá, nghệ thuật, nghiên cứu khoa học kỹ

thuật.
Written by H.H.Q Arc – Email: – Hotline: 0976.515.070

Trang 8


Cẩm Nang Dành Cho KIẾN DCT – Khoá 2011 – 2014
1.4 Các Ngành Nghề Liên Quan:

NTK
Mỹ Thuật Công Nghiệp

KTS

KTS

KTS

Nội Thất

Kiến Trúc Cơng Trình

Quy Hoạch Đơ Thị

KS Kết Cấu: XD DD&CN

KS Hạ Tầng Đô Thị

KS Điện, Nước


KS Cầu Đường

KTS Phong Thuỷ

KTS Cảnh Quan

KTS
Ngoại Thất

2. Đặc Điểm Ngành Kiến Trúc:
2.1 Khoa Học Kỹ Thuật:
- Dựng nhà trước hết cần chắc chắn. Do vậy, kiến trúc sư phải thông thạo kỹ thuật xây dựng cơng trình: có bao nhiêu dạng kết
cấu cho ngơi nhà, yêu cầu kỹ thuật của các yếu tố kết cấu tương ứng... Rồi cơ man nào là tiêu chuẩn kỹ thuật, quy trình thực
hiện, hệ số áp dụng v.v… Khơng có tư chất kỹ thuật sẽ khơng có cơ sở để sáng tạo hình dạng kiến trúc. Bạn cịn nhớ những vất
vả để có được mái vịm tuyệt đẹp trong câu chuyện về nhà hát Opera Sydney chứ?
- Ngày nay, trong xây dựng, người ta chú trọng đến việc tiết kiệm năng lượng. Việc thiết kế các không gian trong nhà thơng
thống, chiếu sáng tự nhiên hay việc “cấy” vào ngơi nhà các thiết bị tạo năng lượng gió, nắng v.v... là những tiếp cận hiện đại
của khoa học và kỹ thuật trong kiến trúc. Nếu bạn không cập nhật, bạn sẽ lạc hậu ngay.
Written by H.H.Q Arc – Email: – Hotline: 0976.515.070

Trang 9


Cẩm Nang Dành Cho KIẾN DCT – Khoá 2011 – 2014
- Đó mới chỉ là cơng trình bình thường. Thiết kế quy hoạch một khu ở, trung tâm thành phố... còn rắc rối, phức tạp và lâu dài
hơn nhiều. Kiến trúc sư phải biết tính tốn, dự báo cả số lượng dân cư, nhu cầu đi lại và vui chơi giải trí v.v… để có thiết kế
hợp lý.
2.2 Nghệ Thuật:
- Đài tưởng niệm anh hùng liệt sĩ Tuyên Quang được tạo hình như bóng cây đa Tân Trào, với các gân mây, tua rễ cắm vào đất
và sắc trắng trên nền lam của khung cảnh, gợi cảm nhận thiêng liêng về những sự kiện, con người miền đất làm nên Việt Nam

hơm nay. Khơng có bề dày văn hố, khơng thể tạo ra được vẻ đẹp thiêng liêng này.
- Kiến trúc sư là người sáng tạo cái đẹp. Anh ta sáng tạo ngơi nhà, tạo ra hình hài đơ thị v.v..., giúp người dân nhận ra cái đẹp
hiện đại hay truyền thống, đời thường hay thiêng liêng dù họ ở trong nhà hay bước ra phố...
- Làm nên cái đẹp đã khó, đẩy cái đẹp lên thành một giá trị văn hoá quả là gian nan. Chỉ bản lĩnh văn hố mới tạo ra cá tính
nghệ sĩ của kiến trúc sư
2.3 Kinh Tế Xã Hội:
- Kiến trúc sư tạo dựng môi trường hoạt động cho xã hội, môi trường sống cho gia đình và cộng đồng nên đương nhiên phải có
kiến thức kinh tế, xã hội.
- Nếu bạn khơng hiểu người dân đô thị làm việc như thế nào, nghỉ ngơi, sử dụng thời gian rảnh ra sao, bạn không thể đề xuất
các khơng gian tương thích cho những hoạt động đó.
- Kiến trúc sư là vậy đó, có chất kỹ thuật, chất nghệ thuật và luôn bị ràng buộc bởi các yêu cầu kinh tế- xã hội.
- Nếu bạn vào Thành phố Hồ Chí Minh, bạn sẽ thấy cơng viên giải trí, cơng viên nước lúc nào cũng đơng đúc. Người miền
Nam hướng ngoại hơn người miền Bắc. Họ dành nhiều thời gian rảnh cho vui chơi, giải trí hơn. Nếu áp dụng những thiết kế đó
cho các khu giải trí ở phía Bắc chưa chắc đã phù hợp.
3. Đặc Điểm Nghề Nghiệp:
3.1 Kiến Trúc Sư làm việc ở đâu?
3.1.1 Văn Phòng Thiết Kế, Xƣởng Thiết Kế:
- Văn phòng tư vấn và xưởng thiết kế là nơi làm việc chính của KTS. Có các văn phịng tư vấn, xưởng thiết kế thuộc
doanh nghiệp nhà nước như các công ty tư vấn thuộc các Bộ, các Viện.
- Bạn cũng có thể làm việc tại các văn phòng tư nhân hay văn phịng của các cơng ty xây dựng. Sau một vài năm kinh
nghiệm, khi có điều kiện, nhiều KTS tự mình lập văn phịng thiết kế, tư vấn kiến trúc, xây dựng.
- Do đặc thù tổ chức và cơ chế hoạt động nên KTS trẻ về các văn phòng tư vấn, xưởng thiết kế thuộc doanh nghiệp nhà
nước thường rất lâu mới được chủ trì một cơng trình kiến trúc hay quy hoạch.
Written by H.H.Q Arc – Email: – Hotline: 0976.515.070

Trang 10


Cẩm Nang Dành Cho KIẾN DCT – Khoá 2011 – 2014
- Trong khi đó, ở các văn phịng của những công ty, doanh nghiệp tư nhân, một phần do thiếu chuyên gia, một phần

muốn để giới trẻ chủ động phát huy năng lực, các KTS trẻ dễ có cơ hội được chủ trì kiến trúc – quy hoạch, thể hiện khả
năng của mình.
- Ngày nay, máy tính đã trở thành cơng cụ chính của KTS. Tuy nhiên, bút chì, bút mày, giấy can, giấy vẽ vẫn không
bao giờ thiếu trong văn phịng tư vấn thiết kế. Máy tính của KTS dùng để làm đồ hoạ nên thường đòi hỏi loại mạnh
hơn, dung lượng và tốc độ lớn hơn, đặc biệt là máy tính dùng cho thiết kế quy hoạch.
3.1.2 Ngồi Văn Phòng Tƣ Vấn Thiết Kế:
- Tuy nhiên, bạn đừng nghĩ rằng trở thành KTS là chỉ bó mình trong văn phịng tư vấn, xưởng thiết kế nhé!
- Ngồi văn phịng, KTS cịn làm việc ở cơng trường. Tại đó, cũng như mọi kỹ sư khác, KTS sẽ có một căn phịng tạm,
một chiếc bàn, bộ máy tính, thước đo và chiếc mũ bảo hiểm.
- Trong thời gian đi khảo sát thực tế hay nghiên cứu điền đã, KTS cũng làm việc ngồi văn phịng. Lúc này, bạn sẽ ở
khách sạn, nhà nghỉ. Hành trang của bạn nên đơn giản, gọn nhẹ, nhưng ít nhất bạn cũng phải có một chiếc túi để mang
máy ảnh, máy tính và các cơng cụ cần thiết khác.
3.2 Cơ Hội Nghề Nghiệp:
- Ngày nay, cơ hội để KTS làm việc và phát triển tài năng rất lớn. Dù ở thành phố hay nông thôn, cao nguyên hay hải đảo, nếu
có tài, bạn đều có thể kiếm được việc làm.
- Nghề kiến trúc đa dạng, rộng khắp, nhiều đỉnh cao trong nền văn minh nhân loại. Có thể hơm nay bạn là học sinh phổ thông,
vài năm sau bạn là kiến trúc sư và vài chục năm sau, mọi người trên thế giới sẽ biết đến tên bạn – tác giả của một cơng trình
lớn được xây trên mặt đất, đưới đáy biển hay trên vũ trụ.
… chúng ta có quyền tin vào điều đó!
3.3 Môi Trường Hoạt Động:
- KTS làm việc trong các xưởng thiết kế, văn phòng tư vấn thiết kế khá tiệng nghi. Đôi khi, họ đi thực địa, giám sát thi công…
Những việc này vất vả hơn nhưng đem lại sư thích thú khác.
- Do đặc thù nghề nghiệp, KTS dễ trở thành nhà hoạt động xã hội. Nếu bạn là thành viên của những phong trào như “Đền ơn
đáp nghĩa, xây nhà tình thương”, “1.000 trường học cho thiếu niên vùng sâu vùng xa”,… bạn đã thực sư là con người xã hội.
- Là nghề giao thoa của Nghệ thuật – Kỹ thuật – Kinh tế - Xã hội, KTS còn là nghệ sĩ. Le Corbusier, Frank Gehry, V. Tatlin,
Santiago Calatrava… đều là những kiến trúc sư – nhà điêu khắc lẫy lừng.
- KTS cũng là những nhà khoa học kỹ thuật bởi khoa học và cơng nghệ chính là công cụ ruột của nghề. Frank Lloyd Wright,
Tadao Ando rất tự hào vì những cơng trình của mình xây trên đất Nhật Bản đã qua được các trận động đất cấp 5, cấp 7 độ
Richter.
Written by H.H.Q Arc – Email: – Hotline: 0976.515.070


Trang 11


Cẩm Nang Dành Cho KIẾN DCT – Khoá 2011 – 2014
3.4 Công Việc Thực Tế Của Kiến Trúc Sư:
 Là sinh viên kiến trúc, trong cùng một môi trường học tập, hầu hết các bạn sinh viên đều chưa định hướng rõ rệt sau này cơng
việc mình định làm là gì. Trong thực tế, sinh viên kiến trúc ra trường sẽ có nhiều hướng đi khác nhau:





Kiến trúc sư nghiên cứu: Nghiên cứu viên (làm cho các viện nghiên cứu, các tổ chức nghiên cứu, các trường cao đẳng, đại học)
Kiến trúc sư chủ trì thiết kế, triển khai bản vẽ: Làm công ăn lương (làm cho các doanh nghiệp).
Kiến trúc sư quản lý dự án.
Tự thành lập doanh nghiệp.

4. Yếu Tố Cấu Thành Một Cơng Trình Kiến Trúc “Đẹp” Và Sơ Đồ Mind Map:
Công Năng Hợp Lý, Tiện Nghi Cho Người Sử Dụng
Cơng Năng
Kích Thước Được Lấy Theo Kích Thước Thao Tác &
Kích Thước Cơ Thể Con Người
Kết Cấu
Cơng Trình Kiến Trúc
“ĐẸP”

Bền Vững…???

Hình Khối:

Có Tỷ Lệ Với Nhau & Có Bố Cục Hợp Lý.
Thẩm Mỹ: Đẹp…
Màu Sắc & Vật Liệu:
Hài Hồ, Hỗ Trợ Lẫn Nhau & Tơ Điểm Cho Cơng Trình
Kinh Tế

Rẻ Nhất…???

Thể Hiện Được Bản Sắc Văn Hố Vùng Miền, Của Từng Địa Phương, Từng Quốc Gia, Từng Dân Tộc…
Lưu ý: Để nâng cao năng lực về thiết kế, một phần quan trọng nữa là tăng cường khả năng lý luận và phê bình Kiến Trúc.
Written by H.H.Q Arc – Email: – Hotline: 0976.515.070

Trang 12


Cẩm Nang Dành Cho KIẾN DCT – Khoá 2011 – 2014
5. Bắt Đầu Từ Nền Tảng:
5.1 Khung Chương Trình Đào Tạo Cử Nhân Kiến Trúc (Áp dụng cho khoá 2011-2014):
Số

TT

1
2
3
4
5
6
7
8

9
10
11
12
13

1
2
3
4
1
2
3
4
5

LTBT

Số tín chỉ
THTN
Th. tập

Số
tín
chỉ

Mã học phần
Tên học phần
· Kiến thức Giáo dục Đại cƣơng
Các học phần bắt buộc

5020410
Đại số tuyến tính
2
0
0
2
5020340
Đường lối CM của ĐCSVN
3
0
0
3
5020420
Giải tích I
3
0
0
3
5020460
Ngoại Ngữ I
2
0
0
2
5020470
Ngoại Ngữ II
2
0
0
2

5020350
NLCB của CNMLN I
2
0
0
2
5020400
NLCB của CNMLN II
3
0
0
3
5050021
Tin học đại cương
2
0
0
2
5020210
Tư tưởng Hồ Chí Minh
2
0
0
2
5041642
Vẽ Kỹ Thuật I
2
0
0
2

5060923
Vẽ Kỹ Thuật II
3
0
0
3
5060943
Vẽ Mỹ Thuật I
2
1
0
3
5060953
Vẽ Mỹ Thuật II
2
1
0
3
Tổng số tín chỉ các học phần bắt buộc 31 / 32
Các học phần tích lũy Chứng chỉ thể chất & Chứng chỉ quốc phòng
5020320
Giáo dục quốc phòng
0
0
3
3
5020290
Giáo dục thể chất I
0
1

0
1
5020300
Giáo dục thể chất II
0
1
0
1
5020310
Giáo dục thể chất III
0
1
0
1
Các học phần kiến thức kỹ năng mềm – bắt buộc tích lũy 2 tín chỉ
5020511
Giáo dục Môi trường
1
0
0
1
5020531
Kỹ năng giao tiếp
1
0
0
1
5020541
Pháp luật và nghề nghiệp
1

0
0
1
5020390
Phát triển dự án
2
0
0
2
5020521
Phương pháp học tập NCKH
1
0
0
1

Written by H.H.Q Arc – Email: – Hotline: 0976.515.070

HP tiên quyết(*)
HP học trƣớc
HP song hành(+)

NLCB của CNMLN 1
Ngoại Ngữ cơ bản
Ngoại Ngữ I
NLCB của CNMLN I
NLCB của CNMLN II
Vẽ Kỹ Thuật I
Vẽ Mỹ thuật I


Trang 13


Cẩm Nang Dành Cho KIẾN DCT – Khoá 2011 – 2014
1
2
3
4
5
6
7

Các học phần tự chọn tự do
5020550
Giải tích II
5020430
Vật Lý I (Cơ Nhiệt)
5051313
Kỹ thuật Lập trình
5020500
Ngoại Ngữ cơ bản
5020480
Ngoại Ngữ III
5050021T
TH Tin học đại cương
5050032
Tin học văn phòng

1
2

3
4
5
6
7
8

· Kiến thức Giáo dục Chuyên nghiệp
Các học phần bắt buộc
5061163
Cảnh quan kiến trúc
5061513
Cấu tạo KT nhà dân dụng
5061523
Cơ học Cơng trình
5061212
Cơ học kết cấu I
5060963
Cơ sở tạo hình kiến trúc
5061063
Diễn họa kiến trúc I
5061473
Diễn họa kiến trúc II
5061533
Đồ án Cấu tạo KT nhà DD

2
0
0
2

0
0
2
0
0
2
0
0
2
0
0
0
1
0
2
0
0
Số tín chỉ GDĐC phải tích lũy :

2
2
2
2
2
1
2
32

Giải tích I


Kiến trúc nhập môn
Nguyên lý TK kiến trúc DD

2
3
3
3
2
0
0
1

0
0
0
0
0
1
1
1

0
0
0
0
0
0
0
0


2
3
3
3
2
1
1
2

9

5065000

Đồ án chuyên ngành KT

5

0

0

5

10

5061543

Đồ án Kiến trúc công cộng

0


1

0

1

11
12
13
14
15
16
17
18
19

5061553
5060123
5061003
5060933
5061043
5060273
5061013
5061262
5060973

Đồ án Kiến trúc nhà ở
Kết cấu bê tông cốt thép I
Kiến trúc công nghiệp

Kiến trúc nhập môn
Kỹ thuật hạ tầng đô thị
Kỹ thuật thi công I
Lịch sử kiến trúc
Ngoại ngữ chuyên ngành XD
Ng. lý thiết kế kiến trúc DD

0
3
2
1
3
3
3
2
3

1
0
0
0
0
0
0
0
0

0
0
0

0
0
0
0
0
0

1
3
2
1
3
3
3
2
3

Written by H.H.Q Arc – Email: – Hotline: 0976.515.070

Tin học đại cương
Ngoại Ngữ II
Tin học đại cương(+)
Tin học đại cương

Cơ học Cơng trình
Kiến trúc nhập môn
Diễn họa kiến trúc
Cấu tạo KT nhà dân dụng
Cấu tạo KT nhà dân dụng(*)
Đồ án Kiến trúc công cộng(*)

Ng.lý th.kế kiến trúc DD(*)
TH Th.kế kiến trúc công cộng
Tin học đồ họa kiến trúc
TH Thiết kế kiến trúc nhà ở
Tin học đồ họa kiến trúc
Cơ học kết cấu I
Ng.lý thiết kế kiến trúc DD
Quy hoạch phát triển đô thị
Kết cấu bê tông cốt thép I
Kiến trúc nhập môn
Cấu tạo KT nhà dân dụng
Kiến trúc nhập môn

Trang 14


20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31

1

2
3
4
5
6

Cẩm Nang Dành Cho KIẾN DCT – Khoá 2011 – 2014
5061023
Quy hoạch phát triển đô thị
2
0
0
2
Kiến trúc nhập môn
5061073
TH T.kế kiến trúc công cộng I
1
1
0
2
Ng.lý thiết kế kiến trúc DD(*)
5061083
TH Thiết kế kiến trúc nhà ở I
1
1
0
2
Ng.lý thiết kế kiến trúc DD(*)
5061483
TH Thiết kế kiến trúc nhà ở II

1
1
0
2
Ng.lý thiết kế kiến trúc DD
5061493
TH Thiết kế KT công cộng II
1
1
0
2
Ng.lý thiết kế kiến trúc DD
Cấu tạo KT nhà dân dụng
5061593
Thực tập họa viên kiến trúc
0
0
2
2
Vẽ kỹ thuật xây dựng II
5061113
Thực tập nhận thức kiến trúc
0
0
1
1
Kiến trúc nhập môn
5061613
Thực tập Tốt nghiệp kiến trúc
0

0
2
2
Thực tập họa viên kiến trúc
5061153
Tin học đồ họa kiến trúc
1
2
0
3
Vẽ kỹ thuật xây dựng II
5061642
Vật liệu xây dựng
2
0
0
2
5061053
Vẽ ghi
0
1
0
1
Vẽ Kỹ Thuật I
5061662
Vẽ kỹ thuật xây dựng II
1
1
0
2

Vẽ Kỹ Thuật I
67
Các học phần tự chọn bắt buộc – phải tích lũy 6 tín chỉ
5061463
Vẽ Mỹ thuật III
2
1
0
3
Vẽ Mỹ thuật II
5061432
Autocad nâng cao
1
1
0
2
Vẽ kỹ thuật xây dựng II
5060722
Công nghệ thi công mới
2
0
0
2
Kỹ thuật thi công I(+)
5060113
Đồ án kết cấu BTCT I
0
0
1
1

Kết cấu bê tông cốt thép I(+)
5060813
Quản lý dự án
2
0
0
2
Kỹ thuật thi công I(+)
5061033
Vật lý kiến trúc I
2
0
0
2
Kiến trúc nhập mơn
6
Tổng số 105
5.2 Phân Bố Chuẩn 6 Học Kì 105 Tín Chỉ (Áp dụng cho khố 2011-2014):

Mã học
phần
5060943
5020290
5020350
5020420
5020460
5020500

Tên học phần
Vẽ Mỹ thuật I

Giáo dục thể chất I
NLCB của CNMLN I
Giải tích I
Ngoại Ngữ I
Ngoại Ngữ cơ bản

Số
TC
3
1
2
3
2
2

Học
kỳ
1
1
1
1
1
1

Loại học phần
HP bắt buộc
HP Tích lũy CC
HP bắt buộc
HP bắt buộc
HP bắt buộc

HP tự chọn tự do

Học phần học trƣớc

Ngoại Ngữ cơ bản -

Written by H.H.Q Arc – Email: – Hotline: 0976.515.070

Trang 15


5020521
5020531
5041642
5050021
5050021T
5060933
5061063
5061523

Cẩm Nang Dành Cho KIẾN DCT – Khoá 2011 – 2014
Phương pháp học tập NCKH
1
HP kỹ năng mềm
1
Kỹ năng giao tiếp
1
HP kỹ năng mềm
1
2

HP bắt buộc
Vẽ Kỹ Thuật I
1
Tin học đại cương
2
HP bắt buộc
1
TH Tin học đại cương
1
HP tự chọn tự do
Tin học đại cương(+) 1
1
HP bắt buộc
Kiến trúc nhập môn
1
1
HP bắt buộc
Diễn họa kiến trúc
1
3
HP bắt buộc
Cơ học Công trình
1

5020400
5060923
5020550
5020470
5020430
5020410

5060953
5060973
5051313
5061642
5061662
5020320
5061473
5020300

NLCB của CNMLN II
Vẽ kỹ thuật II
Giải tích II
Ngoại Ngữ II
Vật Lý I (Cơ - Nhiệt)
Đại số tuyến tính…
Vẽ Mỹ thuật II
Nguyên lý TKKT Dân Dụng
Kỹ thuật Lập trình
Vật liệu xây dựng
Vẽ kỹ thuật xây dựng II
Giáo dục quốc phòng
Diễn họa kiến trúc II
Giáo dục thể chất II

3
3
2
2
2
2

3
3
2
2
2
3
1
1

2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2
2

HP bắt buộc
HP bắt buộc
HP TC CN
HP bắt buộc
HP TC CN
HP bắt buộc

HP bắt buộc
HP bắt buộc
HP tự chọn tự do
HP bắt buộc
HP bắt buộc
HP Tích lũy CC
HP bắt buộc
HP Tích lũy CC

NLCB của CNMLN I Vẽ Kỹ Thuật I Giải tích I Ngoại Ngữ I -

5061153
5050032
5061212
5061463
5020480
5061003
5020310
5061113
5061083
5060963
5061513

Tin học đồ họa kiến trúc
Tin học văn phòng
Cơ học kết cấu I
Vẽ Mỹ thuật III
Ngoại Ngữ III
Kiến trúc công nghiệp
Giáo dục thể chất III

Thực tập nhận thức kiến trúc
TH Thiết kế kiến trúc nhà ở
Cơ sở tạo hình kiến trúc
Cấu tạo KT nhà dân dụng

3
2
3
3
2
2
1
1
2
2
3

3
3
3
3
3
3
3
3
3
3
3

HP bắt buộc

HP tự chọn tự do
HP bắt buộc
HP tự chọn ĐC
HP tự chọn tự do
HP bắt buộc
HP Tích lũy CC
HP bắt buộc
HP bắt buộc
HP bắt buộc
HP bắt buộc

Vẽ kỹ thuật xây dựng II Tin học đại cương Cơ học Cơng trình Vẽ Mỹ thuật II Ngoại Ngữ II Nguyên lý thiết kế kiến trúc DD -

Vẽ Mỹ thuật I Kiến trúc nhập môn Tin học đại cương Vẽ Kỹ Thuật I Diễn họa kiến trúc -

Kiến trúc nhập môn Nguyên lý thiết kế kiến trúc DD(*) Kiến trúc nhập môn Nguyên lý thiết kế kiến trúc DD -

Written by H.H.Q Arc – Email: – Hotline: 0976.515.070

Trang 16


5061073
5061033

Cẩm Nang Dành Cho KIẾN DCT – Khoá 2011 – 2014
2
HP bắt buộc
Nguyên lý thiết kế kiến trúc DD(*) TH Thiết kế KT công cộng
3

2
HP tự chọn BB
Kiến trúc nhập môn Vật lý kiến trúc I
3

5020340
5061533

Đường lối CM của ĐCSVN
Đồ án Cấu tạo KT nhà DD

3
2

4
4

HP bắt buộc
HP bắt buộc

5061593
5061483
5060123
5061432
5061262
5061053
5061023
5061013
5060113
5061493


Thực tập họa viên kiến trúc
TH Thiết kế kiến trúc nhà ở II
Kết cấu bê tông cốt thép I
Autocad nâng cao
Ngoại ngữ chuyên ngành XD
Vẽ ghi
Quy hoạch phát triển đô thị
Lịch sử kiến trúc
Đồ án kết cấu BTCT I
TH Thiết kế KT công cộng II

2
2
3
2
2
1
2
3
1
2

4
4
4
4
4
4
4

4
4
4

HP bắt buộc
HP bắt buộc
HP bắt buộc
HP tự chọn BB
HP bắt buộc
HP bắt buộc
HP bắt buộc
HP bắt buộc
HP tự chọn BB
HP bắt buộc

5061163
5061043
5061613
5020210
5060813
5060722

Cảnh quan kiến trúc
Kỹ thuật hạ tầng đô thị
Thực tập Tốt nghiệp kiến trúc
Tư tưởng Hồ Chí Minh
Quản lý dự án xây dựng
Cơng nghệ thi công mới

2

3
2
2
2
2

5
5
5
5
5
5

HP bắt buộc
HP bắt buộc
HP bắt buộc
HP bắt buộc
HP tự chọn BB
HP tự chọn BB

5061553
5020511

Đồ án Kiến trúc nhà ở
Giáo dục Môi trường

1
1

5

5

HP bắt buộc
HP kỹ năng mềm

5061543
5060273
5020541

Đồ án Kiến trúc công cộng
Kỹ thuật thi công I
Pháp luật và nghề nghiệp

1
3
1

5
5
5

HP bắt buộc
HP bắt buộc
HP kỹ năng mềm

5020390

Phát triển dự án

2


6

HP kỹ năng mềm

5065000

Đồ án chuyên ngành KT

5

6

HP bắt buộc

NLCB của CNMLN I Cấu tạo KT nhà dân dụng Cấu tạo KT nhà dân dụng
Vẽ kỹ thuật xây dựng II Nguyên lý thiết kế kiến trúc DD Cơ học kết cấu I Vẽ kỹ thuật xây dựng II Cấu tạo KT nhà dân dụng Vẽ Kỹ Thuật I Kiến trúc nhập môn Kiến trúc nhập môn Kết cấu bê tông cốt thép I(+) Nguyên lý thiết kế kiến trúc DD Kiến trúc nhập môn Quy hoạch phát triển đô thị Thực tập họa viên kiến trúc NLCB của CNMLN I Kỹ thuật thi công I(+) Kỹ thuật thi công I(+) TH Thiết kế kiến trúc nhà ở
Tin học đồ họa kiến trúc TH Thiết kế kiến trúc công cộng
Tin học đồ họa kiến trúc Kết cấu bê tông cốt thép I -

Cấu tạo KT nhà dân dụng(*
- Đồ án Kiến trúc công cộng(*)
- Nguyên lý thiết kế kiến trúc DD(*) -

Written by H.H.Q Arc – Email: – Hotline: 0976.515.070

Trang 17


Cẩm Nang Dành Cho KIẾN DCT – Khoá 2011 – 2014

5.3 Đọc Chương Trình Dưới Dạng Cây Phân Tích (Phần Chuyên Ngành):
Kiến trúc nhập môn (Ths. KTS. Phan Tiến Vinh)
Cơ sở tạo hình kiến trúc (KTS. Đinh Nam Đức)
Nguyên lý thiết kế kiến trúc DD (Ths. KTS. Phan Tiến Vinh)
Cấu tạo KT nhà dân dụng (Ths. KTS. Phan Tiến Vinh)
Đồ án Cấu tạo KT nhà DD (Ths. KTS. Phan Tiến Vinh)
Ngoại ngữ chuyên ngành XD
Thực tập họa viên kiến trúc
Thực tập Tốt nghiệp kiến trúc
TH Thiết kế KT công cộng (Cơng Trình Kiến Trúc Nhỏ: Qn Hoa, Qn Sách – K1)
TH Thiết kế KT cơng cộng II (Cơng Trình Giáo Dục, Y Tế, Hành Chính: Nhà Trẻ 4 Nhóm – K4)
Đồ án Kiến trúc công cộng (Nhà Hàng Ăn Uống/ Cửa Hàng – K3)
Đồ án chuyên ngành KT
TH Thiết kế kiến trúc nhà ở (Cơng Trình Nhà Ở Nhỏ: Biệt Thự Đơn Lập – K2)
TH Thiết kế kiến trúc nhà ở II (Cơng Trình Nhà Ở Quy Mơ Trung Bình: Chung Cư Thấp Tầng – K5)
Đồ án Kiến trúc nhà ở (Cơng Trình Khách Sạn 200 giường)
Kiến trúc cơng nghiệp (Ths. KTS. Phan Tiến Vinh)
Quy hoạch phát triển đô thị (KTS. Lê Thanh Hồ)
Kỹ thuật hạ tầng đơ thị (KTS. Lê Thanh Hoà)
Lịch sử kiến trúc (KTS. Võ Thị Vỹ Phương)
Vật lý kiến trúc I (KTS. Lưu Thiên Hương)
Cảnh quan kiến trúc (KTS. Võ Thị Vỹ Phương)
Thực tập nhận thức kiến trúc
Vẽ Kỹ Thuật I
Vẽ kỹ thuật II
Vẽ kỹ thuật xây dựng II
Tin học đồ họa kiến trúc 3D Max (KTS. Lê Thanh Hoà)
Autocad nâng cao (KTS. Đinh Nam Đức)
Vẽ ghi (Ths. KTS. Phan Tiến Vinh)
Diễn họa kiến trúc I (Ths. KTS. Lê Thị Kim Anh)

Written by H.H.Q Arc – Email: – Hotline: 0976.515.070

Trang 18


Cẩm Nang Dành Cho KIẾN DCT – Khoá 2011 – 2014
Diễn họa kiến trúc II (KTS. Võ Thị Vỹ Phương)
Vẽ Mỹ thuật I (HS. Nguyễn Trọng Công Thành)
Vẽ Mỹ thuật II (HS. Nguyễn Trọng Cơng Thành)
Cơ học Cơng trình (Ths. KS. Trần Đức Long)
Cơ học kết cấu I
Kết cấu bê tông cốt thép I (TS. Huỳnh Minh Sơn + )
Đồ án kết cấu BTCT I (KS. Lê Chí Phát + )
Kỹ thuật thi cơng I (Ths. KS. Đồn Vĩnh Phúc)
Cơng nghệ thi cơng mới (Ths. KS. Đồn Vĩnh Phúc)
Quản lý dự án xây dựng (Ths. KS. Cao Thị Xuân Mỹ)
Vật liệu xây dựng (Ths. KS. Ngô Thanh Vinh)
5.4 Tham Khảo & So Sánh Với Khung Chương Trình ĐH Kiến Trúc Tp.HCM 2008:
Hội Họa 1
Hội Họa 2
Hội Hoạ 3
Hội Hoạ 4
Hình Học Họa Hình 1
Hình Học Họa Hình 2
Hình Học Hoạ Hình 3
Điêu khắc 1
Điêu Khắc 2
BTCS 1: Đường Nét Và Chữ Số [4 tuần]
BTCS 2: Thức Cột Cổ Điển Phương Tây [3 tuần]
BTCS 3: Vẽ Mẫu Nhà [4 tuần]

BTCS 4: Tơ Bóng Kiến Trúc [4 tuần]
BTCS 5: Diễn Hoạ Kiến Trúc [4 tuần]
BTCS 6: Sáng Tác Kiến Trúc Nhỏ [4 tuần]
BTCS 7: Vẽ Ghi Kiến trúc [2 tuần]
Thiết Kế Nhanh 1
Thiết Kế Nhanh 2
Tin học chuyên ngành
Written by H.H.Q Arc – Email: – Hotline: 0976.515.070

Trang 19


Cẩm Nang Dành Cho KIẾN DCT – Khoá 2011 – 2014
Kiến Trúc Nhập Mơn
Cơ Sở Tạo Hình Kiến Trúc
Bố Cục Tạo Hình 1
Bố Cục Tạo Hình 2
Nguyên Lý Thiết Kế Kiến Trúc Dân Dụng
Nguyên Lý Thiết Kế Kiến Trúc Nhà Ở
Cấu Tạo Kiến trúc 1
Cấu Tạo Kiến Trúc 2
Cấu tạo Kiến Trúc 3
ĐA Cấu Tạo
ĐA KT 1: Biệt Thự - Nhà Liên Kế [5 tuần]
ĐA KT 7: Chung Cư Thấp Tầng [6 tuần]
Chuyên Đề Kiến Trúc 1: Nhà Ở
ĐA Tổng Hợp: Chung Cƣ Cao tầng
Đề Cương Tốt nghiệp
Đồ Án Tốt Nghiệp
Nguyên Lý Thiết Kế Kiến Trúc Nhà Công Cộng

ĐA KT 2: Bến Tàu - Bến Xe/ Trạm Dừng Chân [5 tuần]
ĐA KT 3: Nhà Trẻ - Mẫu Giáo [6 tuần]
ĐA KT 4: Nhà Hàng - CàFê Giải Khát/ Bưu Điện Ngân Hàng [6 tuần]
ĐA KT 5: Chợ - Siêu Thị [6 tuần]
ĐA KT 10: Bệnh Viện - Trường Học [3 tuần]
ĐAKT 12: Thư Viện - Câu Lạc Bộ [3 tuần]
ĐAKT 15: Nhà Thi Đấu Thể Thao - Hồ Bơi Có Mái Che/ Bảo Tàng [6 tuần]
ĐA Tổng Hợp: Cao Ốc Văn Phòng
Đề Cương Tốt nghiệp
Đồ Án Tốt Nghiệp
Nguyên Lý Thiết Kế Kiến Trúc Công Nghiệp
Cấu Tạo Kiến Trúc 4
ĐAKT 11: Xí Nghiệp In - Xí Nghiệp May [6 tuần]
ĐAKT 14: Nhà Máy Bê tông Đúc Sẵn - Nhà Máy Luyện Cán Thép [6 tuần]
ĐA Tổng Hợp: Tổng Hợp: Khu Công Nghiệp
Đề Cương Tốt nghiệp
Đồ Án Tốt Nghiệp
Written by H.H.Q Arc – Email: – Hotline: 0976.515.070

Trang 20



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×