Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

“ĐIỀU TRA MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ KẾT HỢP BIỆN PHÁP VỆ SINH THÚ Y NHẰM ĐÁNH GIÁ SỨC SẢN XUẤT CỦA GÀ ĐEN BẢN ĐỊA TẠI XÃ DỀN SÁNG HUYỆN BÁT XÁT – LÀO CAI"

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.86 MB, 20 trang )

TRƯỜNG TRUNG HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT
KHOA NÔNG LÂM
“ĐIỀU TRA MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ KẾT HỢP
BIỆN PHÁP VỆ SINH THÚ Y NHẰM ĐÁNH GIÁ SỨC SẢN
XUẤT CỦA GÀ ĐEN BẢN ĐỊA TẠI XÃ DỀN SÁNG
HUYỆN BÁT XÁT – LÀO CAI"
Người thực hiện: Th.s.
Lù Thị Lừu
Lù Thị Lừu
LÀO CAI - 2010
ĐỀ TÀI KHOA HỌC
Chuyên ngành: Chăn nuôi

MỞ ĐẦU
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Gần đây có nhiều giống gà cho năng suất cao. Tuy
nhiên người tiêu dùng có xu thế ưa chuộng gà địa
phương, đặc biệt là giống gà đen. Gà đen được nuôi
nhiều ở một số xã vùng cao như xã Ý Tý, Dền Sáng,
Mường Hum của huyện Bát Xát.
Dưới sự biến đổi về kinh tế - văn hoá - xã hội, sự
giao lưu trao đổi giống vật nuôi như hiện nay có làm thay
đổi vị trí của giống gà đen trong cơ cấu giống ở Dền
Sáng đang là một vấn đề cần quan tâm.

Công tác giống cũng như công tác thú y chưa được quan tâm làm
cho chất lượng đàn gà ngày càng suy giảm, giống gà bị pha tạp, hiệu
quả kinh tế không cao. Không gian phân bố đàn gà hiện đang bị thu
hẹp và giảm dần về số lượng.
Song song với sự phát triển chăn nuôi thâm canh cần đẩy mạnh
công tác bảo tồn, giữ gìn các giống vật nuôi quí hiếm nhằm khai thác


hợp lý nguồn tài nguyên đa dạng sinh học, mang lại hiệu quả kinh tế
cao. Bước đầu tìm hiểu và khắc phục tình trạng trên, chúng tôi tiến
hành đề tài:"Điều tra một số đặc điểm sinh học và kết hợp biện
pháp vệ sinh thú y nhằm đánh giá sức sản xuất của gà đen bản địa
tại xã Dền Sáng huyện Bát Xát - Lào Cai"
1. ĐẶT VẤN ĐỀ

2.1. Mục đích
- Xác định một số đặc điểm sinh vật học và sức sản xuất của gà đen
- Xác lập một số biện pháp về công tác vệ sinh thú y.
2.2. Yêu cầu
- Nắm vững được đặc điểm sinh vật học của gà đen
- Hướng dẫn bà con về một số biện pháp trong công tác vệ sinh thú y
2. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU
- Trên đàn gà đen tại xã Dền Sáng huyện Bát Xát - Lào Cai
- Từ ngày 12/2009 đến 4/2010
2.2. NỘI DUNG
NGHIÊN CỨU
NGHIÊN CỨU
- Tình hình chăn nuôi gà đen tại các nông hộ
- Đặc điểm ngoại hình và đặc tính sinh vật học của gà đen
- Đặc điểm sinh trưởng của gà đen
- Sức sống và cảm nhiễm bệnh tật
- Đặc điểm sinh sản của gà đen

2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

- Điều tra:
+ Trên đàn gà trưởng thành lấy các thông tin về đặc
điểm ngoại hình, đặc tính sinh học và sức sinh sản của gà
đen.
+ Trên đàn gà con từ mới nở đến 12 tuần tuổi
- Khảo sát: Trên đàn gà con từ mới nở đến 12 tuần tuổi,
kết hợp biện pháp tiêm phòng và vệ sinh thú y.
Qua theo dõi hai đàn gà con để đánh giá sức sinh
trưởng và tình hình cảm nhiễm bệnh tật.

2.5. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU
- Các số liệu được xử lý bằng phương pháp thống kê
sinh vật học trên EXCEL
2.4. CÁC CHỈ TIÊU THEO DÕI
- Đặc điểm về ngoại hình
- Tỷ lệ nuôi sống
- Sinh trưởng tích luỹ
- Sinh trưởng tuyệt đối
- Sinh trưởng tương đối

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Tình hình chăn nuôi gà đen tại các nông hộ
Bảng 3.1: Tình hình chăn nuôi gà đen tại một số thôn của xã Dền Sáng
TT Chỉ tiêu Đ.vị Dền Sáng Ngải Chồ Trung Chải
1
Số hộ điều tra
hộ 20 15 17
2
Tổng số gà điều tra
con 460 590 754

3
Số gà trung bình/hộ
con 23 19 21
4
Số hộ nuôi gà đen
hộ 17 26 30
5
Số gà đen TB/hộ
con 17,53 13,77 15,64
6
Tổng số gà đen
con 298 358 469
7
Tỷ lệ gà đen/tổng số
% 64,78 60,68 62,20

TT Bộ phận
cơ thể

Màu sắc
Lông Da Mào Mỏ Chân
Số
con
Tỷ lệ
Số
con
Tỷ lệ
Số
con
Tỷ lệ

Số
con
Tỷ
lệ
Số
con
Tỷ
lệ
1
Đen chì
35 30,43 - - 115 100 115 100 115 100
2
Vàng pha đen
26 22,60 - - - - - - -
3
Đen pha trắng
23 20,00 - - - - - - - -
4
Đen pha đỏ
31 26,95 - - - - - - - -
5
Mức độ
đen của
da
75%
- - 52
45,23
- - - - - -
50%
- - 37

32,17
- - - - - -
25%
- - 26 22,6 - - - - - -
Bảng 3.2. Đặc điểm ngoại hình và một số đặc tính sinh học của gà đen
3.2. Đặc điểm ngoại hình và một số đặc tính sinh học của gà đen

3.4. Đặc điểm sinh trưởng của gà đen
3.4.1. Sinh trưởng tích lũy
Bảng 3.4. Khối lượng cơ thể gà qua các tuần tuổi (gr)
TT Thời điểm n
Đàn điều tra


n
Đàn khảo sát
X ± m
x
x
C
V
(%)
X ± m
x
x
C
V
(%)
1 Mới nở
80

28,85 ± 0,34
7,53 80
28,85 ± 0,34
7,53
2 1 tuần tuổi
75
52,18 ± 0,77 8,98 79
53,42 ± 0,78
7,86
3 2 tuần tuổi
74
95,23 ± 1,77 11,80 79
98,27 ± 1,75
11,82
4 3 tuần tuổi
74
150,16 ± 4,32 16,96 78
161,02 ± 4,35
11,91
5 4 tuần tuổi
73
197,36 ± 3,71
10,98 78
214,41 ± 6,62
12,36
6 5 tuần tuổi
70
225,49 ± 8,94
10,87 77
275,88 ± 8,21

11,90
7 6 tuần tuổi
66
290,12 ±16,65
12,34 76
345,62 ± 15,49
17,36
8 7 tuần tuổi
65
345,19 ±16,18
11,69 76
446,68 ± 20,48
17,83
9 8 tuần tuổi
63
410,18 ±17,21
13,51 74
554,06 ± 26,85
18,77

Đồ thị 3.1. Sinh trưởng tích luỹ của 2 đàn gà từ mới nở - 8 tuần tuổi
3.6. Đặc điểm sinh trưởng của gà đen
3.4.1. Sinh trưởng tích lũy

3.4.2. Sinh trưởng tuyệt đối và sinh trưởng tương đôi
Bảng 3.5. Sinh trưởng tuyệt đối và tương đối
Tuần
tuổi
Đàn điều tra Đàn khảo sát
Sinh trưởng

tuyệt đối
(g/con/ngày)
Sinh trưởng
tương đối (%)
Sinh trưởng
tuyệt đối
(g/con/ngày)
Sinh trưởng
tương đối (%)
0 - 1
3,24 58,7
3,55 59,71
1 - 2
5,87 56,21
6,23 57,35
2 - 3
8,32 45,32
8,71 48,10
3 - 4
8,19 28,57
8,65 30,76
4 - 5
8,78 23,16
9,78 25,12
5 - 6
9,12 20,19
10,12 22,56
6 - 7
13,53 18,89
14,54 24,13

7 - 8
14,81 17,46
15,98 21,57

Biểu đồ 1: Sinh trưởng tuyệt đối của đàn điều tra và đàn khảo sát
3.4.2. Sinh trưởng tuyệt đối

Biểu đồ 2: Sinh trưởng tương đối của đàn điều tra và đàn khảo sát
3.4.2. Sinh trưởng tương đôi

3.3. Sức sống và tình hình cảm nhiễm bệnh tật
3.3. Sức sống và tình hình cảm nhiễm bệnh tật
Bảng 3.3. Tỷ lệ nuôi sống của gà đen ở một số giai đoạn
(%)
TT Tuần tuổi Đàn điều tra Đàn khảo sát
1
1 94,56 99,97
2
4 90,43 98,95
3
6 80,76 95,68
4
8 78,42 94,56
5
12 76,53 94,32

3.5. Đặc điểm sinh sản của gà đen
Bảng 3.6. Một số chỉ tiêu sinh sản
TT Chỉ tiêu ĐVT n
X ± m

x
x
C
V
(%)
1
Tuổi đẻ quả trứng đầu ngày 30
179,37 ± 2,67
5,57
2
Tuổi đạp mái ngày 27
152,80 ± 1,37
4,01
3
Số trứng đẻ ra/ổ quả 45
14,74 ± 0,45
20,96
4
Số lứa đẻ/năm lứa 18
3,73 ± 0,18
17,86
5
Khối lượng trứng gr 90
40,34 ± 0,58
15,67

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
1. Kết luận
- Giống gà đen chiếm tỷ lệ cao trong cơ cấu giống gà
nuôi tại xã.

- Gà có màu lông đen chì và mức độ đen của da ở 75%
chiếm tỷ lệ cao hơn so với các màu khác. Chứng tỏ giống gà
đen tuy có sự pha tạp nhưng vẫn mang đặc tính thuần nhiều
hơn.
- Tỷ lệ nuôi sống của gà đen đạt từ 76,30 - 93,51% là
cao.

- Biện pháp vệ sinh thú y đã có hiệu quả tốt đến sức sống
của gà con. Được thể hiện ở đàn khảo sát cao hơn đàn điều tra
16,21%.

- Tốc độ sinh trưởng trung bình lúc 8 tuần
tuổi đạt từ 410,18g - 554,06g/con là thấp.

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
1. Kết luận
- Khả năng sinh sản của gà đen còn thấp so với một
số giống gà địa phương khác

2. Đề nghị
-
Cần tiến hành điều tra, đánh giá, trên quy mô
huyện Bát Xát để có kết quả bao quát nhất.
-
Tiếp tục hướng dẫn bà con áp dụng công tác vệ
sinh thú y trên đàn gà.
- Chọn lọc có định hướng với những gà có màu đen
ở mức độ cao.
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

×