Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Giáo án toán lớp 4 - DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.24 KB, 9 trang )

DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2

I. Mục tiêu : Giúp HS
- Dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2 .
- Nhận biết số chẵn và số lẻ
- Vận dụng để giải các bài tập liên quan đến chia hết cho 2 và không chia hết
cho 2 .
II. Các hoạt động day- học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- GV gọi vài HS nhắc lại : Thế nào là
chia hết và thế nào là không chia hết ?
2. Bài mới :
a. GV hướng dẫn HS tự tìm ra dấu hiệu
chia hết cho 2
* GV đặt vấn đề : Trong toán học cũng
như trong thực tế, ta không nhất thiết
phải thực hiện phép chia mà chỉ cần
quan sát, dựa vào dấu hiệu nào đó mà

-HS trả lời




- Cả lớp theo dõi



biết một số chia hết cho số khác hay


không ?
* GV cho HS tự phát hiện ra dấu hiệu
chia hết cho 2
- GV giao nhiệm vụ cho HS tự tìm vài số

chia hết cho 2 và vài số không chia hết
cho 2
* Tổ chức tham luận phát hiện ra dấu
hiệu chia hết cho 2
-GV gọi 1 số đại diện nhóm lên bảng
- Cho cả lớp nhận xét



- GV cho 2 HS nhận xét về dấu hiệu của
các số chia hết cho 2 và không chia hết
cho 2 .
* GV chốt lại : Muốn biết một số có
chia hết cho 2 hay không chỉ cần xét chữ
số tận cùng của số đó.



-Cho HS hoạt động nhóm đôi tự phát hiện
ra dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu
không chia hết cho 2.
- Cho 2 ví dụ.
- Viết các số chia hết cho 2 và vài số
không chia hết cho 2.
- GV cho HS quan sát, đối chiếu, so sánh

và rút ra kết luận về dấu hiệu chia hết cho
2 và không chi hết cho 2.


- HS trả lời.
- Cho 1 số em nêu kết luận trong bài học



- HS nêu.
b. GV giới thiệu cho HS số chẳn và số lẻ
- GV nêu : Các số chia hết cho 2 gọi là
số chẳn. Cho HS tự nêu ví dụ về số chẳn.
- GV chọn và ghi 5 ví dụ về số chẳn có
chữ số tận cùng là 0,4,6,8,
- Cho HS rút ra kết luận thế nào là số
chẳn.
- GV nêu tiếp “ Các số không chia hết
cho 2 là số lẻ “ Tiến hành tương tự như
số chẳn.
- GV yêu cầu HS thảo luận và rút ra
nhận xét.
3. Thực hành
Bài 1
a) GV yêu cầu HS chọn ra các số chia
hết cho 2

b) Tương tự cách làm bài 1a.
Bài 2
a) GV gọi 2 em đọc đề



- HS nêu : Các số có chữ số tận cùng là :
0, 2, 4, 6, 8 là số chẳn



- Các số có chữ số tận cùng là : 1, 3, 5, 7,
9 số lẻ.

- Gọi 1-2 em đọc bài làm của mình và giải
thích lí do tại sao chọn số đó.



- HS tự viết bốn số chia hết cho 2 ( mỗi số
có hai chữ số.
- Cho 1 số em đọc bài làm của mình, sau
đó làm vào vở . Cho các em kiểm tra chéo
nhau.



b) GV cho HS làm tương tự

Bài 3 : Gọi HS đọc đề


4. Củng cố- dặn dò
- Cho HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho

2
- Bài nhà : 4
* Bài sau : Dấu hiệu chia hết cho 5
- GV chấm 1 số bài- Nhận xét
- Tự làm bài vào vở. Gọi mỗi tổ 1 em lên
làm bảng ( 2 em làm câu a, 2 em làm câu b
)
- Cho cả lớp nhận xét- bổ sung













LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục tiêu : Giúp HS củng cố về :
- Kĩ năng thực hiện phép tính nhân chia với số có nhiều chữ số.
- Tìm các thành phần chưa biết của phép nhân , phép chia.
- Giải bài toán có lời văn.
- Giải bài toán về biểu đồ.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ ghi bài tập 1/90 , 4/90.

- Phiếu học tập ghi nội dung bài 1/90 , 4/90.
III. Các hoạt động dạy - học :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Kiểm tra vở BTVN 4-5 em.
- Gọi HS làm bài tập 1b.
- GV nhận xét bài cũ.
2. Bài mới :
Giới thiệu bài : GV nêu mục đích của bài
dạy


- 3 HS thực hiện.




- GV ghi đề lên bảng
Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1 : Bảng phụ :
- Bài tập 1 yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Các số cần điền vào ô trống trong
bảng là gì ?
- Yêu cầu HS nêu cách tìm thừa số , tìm
tích trong phép nhân và tìm số bị chia ,
số chia , thương trong phép chia.
- Cho HS làm bài ở bảng phụ.
- Cho HS nhận xét sửa bài ở bảng.
- GV chấm điểm một số em và nhận xét

bài 1.
Bài 2 : Bài tập yêu cầu gì ?
HS tự làm bài.
Cho HS nhận xét sửa bài lần lượt a,b,c.
Bài 3 : Gọi HS đọc đề bài.
- Bài tập yêu cầu gì ?

- Muốn biết mỗi trường nhận được bao



- 1 HS đọc đề bài.
- Điền số thích hợp vào ô trống trong
bảng.
- Là thừa số hoặc tích trong phép nhân.
- Số bị chia , số chia , thương trong phép
chia.
- 5 HS lần lượt nêu trước lớp.
- Cả lớp theo dõi , nhận xét.
- 2 HS làm bài ở bảng phụ.
Cả lớp làm bài trên phiếu học tập ( photo
).
- Cả lớp sửa bài.

Đặt tính rồi tính.
- 3 HS làm ở bảng con và sửa từng bài.

- 1 HS đọc.
nhiêu bộ đồ dùng học toán chúng ta cần
biết được gì ?

- Ta cần thực hiện các bước giải nào ?



- Cho HS làm bài vào vở.









GV chấm bài một số em và nhận xét bài
3.
Bài 4 : GV cho HS quan sát biểu đồ ở
bảng phụ và SGK/91.
- Tìm số bộ đồ dùng học toán mỗi trường
nhận được.
- Cần biết có tất cả bao nhiêu bộ đồ dùng
học toán.

- Tìm số đồ dùng học toán Sở GD-ĐT đó
đã nhận.
- Tìm số đồ dùng học toán của mỗi trường.

Cả lớp làm bài vào vở - sửa bài.
1 HS làm bài ở bảng lớp.
Giải :

Số bộ đồ dùng học toán Sở GD-ĐT đã
nhận về là :
48 x 468 = 18720 ( bộ )
Số bộ đồ dùng học toán mỗi trường nhận
là :
18720 : 156 = 120 ( bộ )
Đáp số : 120 bộ.


- Biểu đồ cho biết điều gì ?
Cho HS đọc biểu đồ và nêu số sách bán
được của từng tuần.



- Cho HS đọc câu hỏi và làm bài ở phiếu
bài tập.












Cả lớp cùng quan sát.



Số sách bán được trong 4 tuần.
HS nêu :
Tuần 1 : 4500 cuốn
Tuần 2 : 6250 cuốn
Tuần 3 : 5750 cuốn
Tuần 4 : 5500 cuón
- 1 HS làm ở bảng lớp.
Cả lớp làm bài ở phiếu học tập.
a. Số cuốn sách tuần 1 bán được ít hơn
tuần 4 là :
5500 – 4500 = 1000 ( cuốn )
b. Số cuốn sách tuần 2 bán được nhiều hơn
tuần 3 là :
6250 – 5750 = 500 ( cuốn )
c. Trung bình mỗi tuần bán được số cuốn
sách là :
( 4500+6250+5750
+5500) : 4 =

- GV chấm bài một số em và nhận xét
bài 4.
3. Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- HS làm bài 2/90 vào vở BTVN.
- Làm vào vở nháp bài 2/93.
5500 ( cuốn )
Đáp số : a. 1000 cuốn
b. 500 cuốn

c. 5500 cuốn




- HS ghi vào vở chuẩn bị bài.

×