Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đại số 11 - LUYỆN TẬP ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.85 KB, 4 trang )




LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu:
- Học sinh có kĩ năng vẽ thành thạo hệ trục toạ độ, xác định vị trí của một
điểm trong mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó, biết tìm toạ độ của một điểm
cho trước.
B. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi đề bài tập.
C. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh-Ghi bảng

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

- HS1: Chữa bài tập 35/68 SGK:
- HS2: Vẽ môt hệ trục toạ độ và đánh dấu vị trí các điểm:
A(2; -1,5); B(-3; 3/2); C(0;1) ; D(3;0)

Hoạt động 2: Luyện tập

-Bài 34/68 SGK:






-HS trả lời:
- Một điểm bất kì trên trục hoành có tung
độ bằng 0.


- Một điểm bất kì trên trục tung có hoành
độ bằng 0.

















- Bài 37/68 SGK:







GV hãy nối các điểm ABCDO, có nhận
To



đ

có đ
è
nh hình ch

nh

t ABCD.

A(0,5;2) ; B(2;2) ; C(2;0) ; D(0,5; 0)
Toạ độ các đỉnh tam giác PQR.
P(-3; 3) ; Q(-1;1) ; R(-3;1).





1

-4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4
A B

D C 3

Tứ giác ABCD là hình vuông.
a, Viết tất cả các cặp giá trị (x, y) của hàm
số trên: (0;0) ; (1;2) ; (2;4) ; (3;6) ; (4;8);
b, Biểu diễn các cặp giá trị trên lên mặt

phẳng toạ độ.


y

y

x



xét gì về 5 điểm này?









Bài 38/68 SGK:
- Muốn biết chiều cao của từng bạn, em
làm như thế nào?
- Tương tự muốn biết số tuổi của mỗi bạn,
em làm như thế nào?

8

6


4

2

0 1 2 3 4 x


- HS trả lời:
- Từ các điểm Hồng, Đào, Liên, Hoa kẻ
các đường vuông góc xuống trục tung
(chiều cao).
- Kẻ các đường vuông góc xuống trục
hoành (tuổi).
Sau đó học sinh tìm tuổi và chiều cao của
mỗi bạn.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà
- Xem lại bài.
- Bài tập về nhà: 4751/50,51 SBT























×