Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đại số 11 - BẢNG TẦN SỐ CÁC GIÁ TRỊ DẤU HIỆU ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.51 KB, 7 trang )


BẢNG TẦN SỐ CÁC GIÁ TRỊ DẤU HIỆU

A. Mục tiêu:
- Hiểu được bảng tần số là hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu
thống kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được
dễ dàng hơn.
- Biết cách lập bảng “tần số” từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết nhận
xét.
B. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẳn bảng 1, bảng 7.
C. Tiến trỡnh dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh-ghi bảng


Hoạt động 2: 1. Lập bảng "Tần số"

Giá trị
(x)
28 30 35 50
- GV: Cho HS từ bảng 1, lập bảng
“tần số”.
Tần số
(x)
2 8 7 3 N=20

Hoạt động 3: 2. Chú ý

Giá trị (x) Tần số (x)
28 2
30 8


35 7
50 3
- GV: Có thể chuyển bảng “tần số”
dạng “ngang” thành bảng “dọc”




N = 20
- GV: Từ bảng 9, em có nhận xét gì? Bảng 9
+ HS trả lời:
- Tuy số giá trị là 20 nhưng chỉ có 4 giá trị
khác nhau là 28, 30, 35, 50.
- Chỉ có hai lớp tròng 28 cây, song lại có 8
lớp trồng 30 cây.
- Số cây trồng chủ yếu là 30 hoặc 35

Hoạt động 4: Củng cố - Luyện tập
Bài 6/11SGK HS trả lời:
a, Dấu hiệu: số con của mỗi gia đình.

Số con
mỗi gia
đình (x)

0 1 2 3 4

Tần số
(x)
2 4 17 5 2 N=30



b, Nhận xét:
- Số con của các gia đình trong thôn là từ
04.
- Số gia đình có 2 con chiếm tỉ lệ cao nhất.
- Số gia đình có từ 3 con trở lên chiếm xấp
xỉ 16,7%.

Bài 7/11 SGK: a, Dấu hiệu: Tuổi nghề của mỗi công nhân
b, Bảng tần số:

Tuổi
nghề của
mỗi công
nhân (x)
1 2 3 4 5 6 7 8 9

10


Tần số (n)
1 3 1 6 3 1 5 2 1

2

N = 20
* Nhận xét:
- Tuổi nghề thấp nhất là 1 (năm)
- Tuổi nghề cao nhất là 10 năm.

- Giá trị tần số lớn nhất là 4.
- Các giá trị không thuộc chủ yếu ở
khoảng nào?

Hoạt động 5: Hướng dẫn học ở nhà

- Xem lại các ví dụ.
- Giải bài tập 8, 9/12 SGK










Luyện tập

A. Mục tiêu:
- Rèn luyện kĩ năng lập bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu.
B. Chuẩn bị: - HS chuẩn bị các bài tập ra về nhà.
C. Tiến trình Dạy - Học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (06 phút)

Giải bài tập 8/12 SGK: a, Dấu hiệu: số điểm đạt được sau mỗi lần
bắn. Xạ thủ đã bắn 30 phát.

b, Bảng “tần số”

Giá trị
(x)
7 8 9 10

Tần số
(x)
3 9 10 8 N=30


* Nhận xét:
- Điểm số thấp nhất: 7
- Điểm số cao nhất: 10.
- Số điểm 8 và 9 chiếm tỉ lệ cao.

Hoạt động 2: Luyện tập

Bài 9/12 SGK:
- Nêu dấu hiệu?

a, Dấu hiệu: Thời gian giải một bài toán
của mỗi học sinh (đỉnh theo phút) số các
giá trị là 35.
- Lập bảng “tần số” b, Bảng “tần số”

T.gian
(x)
3 4 5 6 7 8 9 10


Tần
số (x)
1 3 3 4 5 11 3 5 N = 35
- Nêu nhận xét?







* Nhận xét:
- Thời gian giải bài toán nhanh nhất là: 3’
- Thời gian giải bài toán chậm nhất là: 10’
- Số bạn giải bài toán từ 7  10’ chiế, tỉ lệ
cao.
Bài 7/4 SBT: Cho bảng “tần số”


G.trị
(x)
110

115

120 125 130
Tần
số (x)

4 7 9 8 2 N=30





110

110 110 110 115 115 115 115
115 115 115 120 120 120 120 120

Từ bảng này hãy viết lại bảng số liệu
thống kê ban đầu.
120 120 120 120 125 125 125 125

125 125 125 125 130 130

Hoạt động 3: Dặn dò
Xem lại các bài tập đã giải.
- Làm bài tập 5,6/4 SBT.



×