Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Hình học 11 - LUYỆN TẬP 1 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.8 KB, 3 trang )




LUYỆN TẬP 1

A/ Mục tiêu:
- Củng cố trường hợp bằng nhau c.g.c.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, lập luận, trình bày lời giải.
B/ Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi đề bài tập.
C. Tiến trình dạy - học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- HS1: Phát biểu trường hợp bằng nhau c.g.c. Giải bài 27/119 SGK (câu a, b)
- HS2: Phát biểu hệ quả áp dụng trường hợp bằng nhau c.g.c vào tam giác vuông?
Giải bài 27/119 SGK (câu c)
Hoạt động 2: Luyện tập
- Bài 26/118 SGK:
GV hãy sắp xếp lại 5 câu cho sẵn theo thứ
tự hợp lí.

- Bài 28/120 SGK:


Để xét xem có các tam giác nào bằng nhau

HS sắp xếp thep trình tự sau:
5, 1, 2, 4, 3.

KDE có:


E
ˆˆˆ


D
K
= 180
0

80
0
+
D
ˆ
+ 40
0
= 180
0

D
ˆ
= 180
0
- (80
0
+ 40
0
) = 60
0
.



không ta làm gì?


- Bài 29/120 SGK:
GV hướng dẫn HS vẽ hình, ghi GT, KL.





GV hỏi: Quan sát hình vẽ em hãy cho biết
ABC và ADE có đặc điểm gì?

Hai tam giác bằng nhau theo trường hợp
nào?

- GV hướng dẫn học sinh giải.






B
D
ˆ
ˆ



 ABC = KDE (c.g.c)


xÂy
GT B  Ax; DAy; AB = AD
E  Bx; CBy; BE = BC

KL ABC = ADE









HS trình bày:
Xét ABC và ADE ta có:
AB = AD (gt)
 chung
Ta lại có:
AE = AB + BE
A
B
C
x
y
D

E



AC = AD + DC
mà AB = AD (gt)
DC = BE (gt)
nên AE = AC
Vậy ABC = ADE (c.g.c)

Hoạt động3: Hướng dẫn học ở nhà
- Ôn kĩ hai trường hợp bằng nhau c.c.c; c.g.c.
- Làm bài tập 30, 31, 32/120 SGK.
40 42, 43 SBT.

×