Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Hình học 11 - LUYỆN TẬP 2 pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.41 KB, 4 trang )



LUYỆN TẬP 2

A/ Mục tiêu:
- Củng cố hai trường hợp bằng nhau của tam giác (c.c.c; c.g.c)
- Rèn luyện kĩ năng áp dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác c.c.c;
c.g.c để chứng minh hai tam giác bằng nhau. Từ đó chỉ ra 2 cạnh, 2 góc tương
ứng bằng nhau.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, lập luận, chứng minh.
B/ Chuẩn bị: Thước thẳng, compa.
C/ Tiến trình dạy - học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
HS1: Phát biểu trường hợp bằng nhau c.c.c; c.g.c.
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 30/120 SGK:
- GV đưa đề toán lê bảng phụ.
Hỏi tại sao ở đây không thể áp dụng
trường hợp c.g.c để kết luận.
ABC = A’BC.

HS trình bày:





A
B
C


2cm
2cm
3cm
A'
30
o









Bài 31/120SGK:
- GV đưa đề toán lên bảng phụ
Cho HS vẽ hình ghi GT, KL.

- Để so sánh MA và MB ta phải làm
gì?











Góc ABC không phải là góc xen
giữa hai cạnh BC và AC; góc A’BC
không phải là góc xen giữa hai cạnh CB
và CA’. Do đó không thẻ sử dụng
trường hợp c.g.c để kết luận ABC =
A’BC được
Đoạn thẳng AB
GT AH = HB
d  AB tại M.

KL So sánh MA và MB.








Xét AHM và BHM ta có:
d
M
A
B
H








Bài 31/120 SGK:
- HS vẽ hình
- GV hỏi: dự đoán tia BC là tia phân
giác góc nào? Chứng minh?






AH = HB (gt)

µ


1 2
H H
= 90
0
(dAB)
MH cạnh chung.
Do đó AHM = BHM (c.g.c)
 MA = MB











HS trình bày:
Xét AHB và KHB ta có:
BH cạnh chung
AH = HK
AHB = KHB = 90
o

Do đó AHB =  KHB (c.g.c)
 AHB = KHB
A
B
C
H
K

Vậy BC là tia phân giác ABK.
Chứng minh tương tự CB là tia phân
giác của AKC
Ta cũng có:
HC là tia phân giác của góc bẹt AHK.
HB là tia phân giác của góc bẹt AHK.
HA là tia phân giác của góc bẹt BHC.
HK là tia phân giác của góc bẹt BHC
Hoạt động3: Hướng dẫn học ở nhà

- Ôn kĩ hai trường hợp bằng nhau c.c.c, c.g.c.
- Làm các bài tập 30, 35, 39, 47 SBT.







×