Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

bài tập di truyền quần thể

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.45 KB, 1 trang )

Bài tập di truyền học quần thể cần trao đổi
Bài 1: Ở ruồi giấm, alen A quy định mắt màu đỏ, alen a quy định mắt màu trắng nằm
trên vùng không tương đồng của X. Tần số kiểu gen của quần thể ở thế hệ xuất phát.
P : 0,32X
A
X
A
+ 0,16X
A
X
a
+ 0,02X
a
X
a
+ 0,25X
A
Y + 0,25X
a
Y =1. Giả sử các cá thể của
quần thể giao phối hoàn toàn ngẫu nhiên qua nhiều thế hệ, không xét đến sự phát sinh
đột biến. Tần số alen (a) của giới đực và cái ở F
2
lần lượt là:
A. q(a) ở giới đực = 0,275; q(a) ở giới cái = 0,35.
B. q(a) ở giới đực = 0,2; q(a) ở giới cái = 0,35.
C. q(a) ở giới đực = 0,35; q(a) ở giới cái = 0,275.
D. q(a) ở giới đực = 0,35; q(a) ở giới cái = 0,2.
(Tài liệu của thầy Doanh – Quảng Ngãi)
Cho hỏi dạng bài tập này có công thức tổng quát để tính tần số alen của giới đực và giới
cái sau n thế hệ ngẫu phối không?


Bài 2: Ở cừu, A quy định có sừng, a quy định không sừng, Aa không sừng ở cái và có
sừng ở đực. Trong một quần thể cân bằng di truyền có tỉ lệ cừu có sừng chiếm 70% .
Người ta cho những con cừu không sừng giao phối tự do với nhau. Tính xác suất thế hệ
sau có hai con cừu có sừng và một con cừu không sừng?
A. 11,84% B. 3,95% C. 4,23% D. 12,7%

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×