QUẦN THỂ NGẪU PHỐI - GIỚI TÍNH
Gửi các bạn đồng nghiệp và các e học sinh thân mến!
Trong đề thi Đại học năm 2013 có 1 câu bài tập về giới tính, làm học trò của mình gặp
nhiều bối rối, một phần nguyên nhân cũng là do mình không cho tụi nhỏ làm nhiều dạng bài tập
này. Chính vì vậy, mình đang sưu tầm các dạng bài tập về dạng này, sắp xếp một cách hệ thống
và quan trọng nhất là tìm ra một phương pháp tổng quát để giúp các e dễ dàng tiếp nhận và tự tin
khi gặp bài tập dạng này. Tuy nhiên trong quá trình giải vẫn còn vài bài khiến mình khó khăn.
Tôi gửi 1 số bài mà tôi đã sưu tầm và giải rồi để chia sẻ với các e học sinh cùng các bạn
đồng nghiệp. rất mong nhận được phản hồi và ý kiến đóng góp của các bạn đồng nghiệp và đặc
biệt nếu có thể các bạn hãy chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm để cùng tôi xây dựng cơ sở lý thuyết
và và phương pháp giải cho các dạng bài tập này!
Trân trọng cảm ơn quý vị đồng nghiệp! thân ái và quyết thắng!
Đinh Văn Tiên - GV bộ môn Sinh - Quận Bình Thạnh - TP HCM.
E mail:
Facebook: tiensinh gd
1. Một quần thể có tần số alen ở hai giới như sau. Giới cái: p
A
= 0,5;
q
a
= 0,5. Giới đực p
A
=0,3; q
a
=0,7. Quần thể cần bao nhiêu thế hệ
giao phối tự do ngẫu nhiên để đạt được trạng thái cân bằng di truyền
A.1 B.2 C.3 D.quần thể đã cân bằng.
2. Một gen gồm 2 alen A và a nằm trên NST giới tính X ở đoạn không
tương đồng với Y, ở thế hệ xuất phát tần số (A) và (a) ở 2 giới không
bằng nhau. Cấu trúc di truyền của QT ngẫu phối có đặc điểm gì?
A. Cân bằng sau 1 thế hệ ngẫu phối
B. Cân bằng sau 2 thế hệ ngẫu phối
C. Sẽ tiến dần đến cân bằng và nhanh hay chậm phụ thuộc vào tần số alen ở P
D. Vĩnh viễn sẽ không cân bằng
Đinh Văn Tiên () Trang 1
3. (HSG Thái bình 2010): Ở ruồi giấm gen B qui định mắt đỏ, gen b
qui định mắt trắng, các alen nằm trên NST X và không có alen trên Y.
Cho ruồi cái mắt đỏ đồng hợp giao phối với ruồi đực mắt trắng. Tần
số alen B và b trong đời F
1
và các đời sau là:
A.
1 3
B : b :
4 4
=
B.
1 1
B : b :
2 2
=
C. B : b = 1 : 0 D.
2 1
B : b :
3 3
=
4. (Luận) Ở ruồi giấm A qui định mắt đỏ là trội hoàn toàn so với a qui
định mắt trắng. Cho các cá thể ruồi giấm đực và cái có 5 kiểu gen
khác nhau giao phối tự do (số lượng cá thể ở mỗi kiểu gen là như
nhau). Tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời lai là
A. 56,25% mắt đỏ: 43,75% mắt trắng. B. 50% mắt đỏ: 50% mắt trắng.
C. 75% mắt đỏ: 25% mắt trắng. D. 62,5% mắt đỏ: 37,5% mắt trắng
5. (Hay) Ở ruồi giấm, gen qui định màu mắt nằm trên NST X ở đoạn
không tương đồng với Y. Alen B qui định mắt màu đỏ trội hoàn toàn
so với alen b qui định mắt màu trắng. Cho giao phối ruồi đực và cái
mắt đỏ, F
1
có cả ruồi mắt đỏ và mắt trắng. Cho F
1
tạp giao
1/ Ruồi mắt đỏ ở F
2
chiếm tỉ lệ:
A. 3/16 B. 7/16 C. 9/16 D. 13/16
2/ Ruồi mắt trắng ở F
2
có đặc điểm gì ?
A. 100% là ruồi đực B. 100% là ruồi cái
C. 1/2 là ruồi cái D. 2/3 là ruồi đực
SĐL P : X
A
Y x X
A
X
a
→ F1 x F1: (1X
A
X
A
, 1X
A
X
a
) x (1X
A
Y, 1X
a
Y)
3/4X
A
, 1/4X
a
1/4X
A
, 1/4X
a
, 2/4Y
1/ Ruồi mắt đỏ ở F2 chiếm tỉ lệ = 13/16
2/ Ruồi mắt trắng ở F2 có đặc điểm 2/3 đực: 1/3 cái
Đinh Văn Tiên () Trang 2
6. Tần số tương đối của alen A trong phần đực của quần thể ban đầu là
0.5 qua ngẫu phối quần thể F
2
đạt trạng thái cân bằng với cấu trúc di
truyền là 0.36AA; 0.48Aa; 0.16aa. Tần số tương đối của mỗi alen của
phần cái ở quần thể ban đầu là
A. A= 0.6, a= 0.4 B. A=0.8, a=0.2 C. A= 0.5 a= 0.5 D. A= 0.7 a = 0.3
GIẢI:
7. Ở Người, bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên NST giới tính X,
không có alen tương ứng trên NST Y. Một quần thể có 10000 người,
trong đó có 2500 người bị bệnh, trong số này nam giới có số lượng
gấp 3 nữ giới. Hãy tính số gen (alen???) gây bệnh được biểu hiện
trong quần thể?
A. 3125 B. 1875 C. 625 D. 1250
Gọi số người nữ bị bệnh la x số người nam là 3x. Vậy ta có 4x=2500
Vậy số người nữ bị bệnh la 625 người nam bị bênh là 1875
Người nữ muốn biểu hiện bệnh cần có 2 alen gây bệnh như vậy số alen bệnh dc biêu hiện ở nữ là
1250. Nguời nam bị bênh chỉ cần 1 alen gây bệnh vậy có 1875 alen. Vậy tổng số alen biểu hiện ra
là: 3125
8. Xét tính trạng lặn mắt trắng ở ruồi giấm do gen s quy định nằm trên
NST X (Không có gen tương ứng trên Y). Một quần thể ruồi giấm
1800 người ta đếm được 30 ruồi mắt trắng, trong số đó ruồi cái mắt
trắng bằng 2/3 ruồi đực. Tần số alen s trong quần thể ruồi là:
phải chăng quần thể này cân bằng mới tính được?
A. 0,01 B. 0,1 C. 0,09 D. 0,7
Ruồi cái mắt trắng = 2/3 ruồi đực => cái mắt trắng = 12 con; đực mắt trắng = 18 con
tần số X
S
= p ; tần số X
s
= q
Với quần thể cần bằng thì: đực mắt trắng có KG X
s
Y = q = 18/1800 = 0, 01
Đinh Văn Tiên () Trang 3
9. Ở mèo gen D nằm trên phần không tương đồng của nhiễm sắc thể
X quy định màu
lông
đen, gen lặn a quy định màu lông vàng hung,
khi trong kiểu gen có cả D và d sẽ biểu hiện màu
lông
tam thể.
Trong một quần thể mèo có 10% mèo đực lông đen và 40% mèo
đực lông vàng hung,
số
còn lại là mèo cái. Tỉ lệ mèo có màu tam
thể theo định luật Hácdi-Van béc là bao
nhiêu?
A. 16% B. 2% C. 32% D.
8%
gọi tần số alen XD = p , tần số alen Xd = q
Trong quần thể tỉ lệ đực cái = nhau và = ½ tổng số cá thể của quần thể.
Xét riêng giới đực, tỉ lệ mèo đực lông đen có KG XD Y = p = 20% = 0,2.
tỉ lệ mèo đực lông hung có KG Xd Y = q = 80% = 0,8
Mèo cái có lông tam thể có KG XDXd = 0,2 x 0,8 = 0,16 ( xét trên phạm vi cả quần thể chứ
không tính riêng trên giới cái) => chọn A
10. Theo số liệu thống kê từ việc khảo sát một quần thể mèo ở thành phố
Luân Đôn như sau:
Mèo lông đen Mèo lông hung Mèo tam thể Tổng số
Mèo đực 311 42 0 353
Mèo cái 277 7 54 338
Cho biết quần thể mèo trên ở trạng thái cân bằng Hacđi Vanbec. Tần số tương đối của alen D là:
A. 0,01 B. 0,893 C. 0,55 D. 0,09
Các kiểu gen:
Gọi tần số tương đối của alen D là p và alen d là q. Ta có
Đinh Văn Tiên () Trang 4
X
D
X
D
: lông đen
X
d
X
d
: lông vàng
Giới đực có kiểu gen
Giới cái có kiểu gen
X
D
X
D
: lông đen
X
D
X
d
: tam thể
X
d
X
d
: lông vàng
Áp dụng công thức trên ta có
p
A
=
3533382
311542772
+
++
x
x
=
1029
919
= 0,893 q
a =
1- 0,893 = 0,107.
11.Ở người, tính trạng hói đầu do 1 gen nằm trên NST thường (gen gồm
2 alen), gen này là trội ở đàn ông nhưng lại là lặn ở đàn bà. Trong
một cộng đồng gồm 10.000 người đàn ông thì có 7225 người không
bị hói đầu. Vậy trong số 10.000 người phụ nữ thì có bao nhiêu người
không bị hói đầu?
A. 7225 B. 9225 C. 9775 D. 5000
Giải:
Hói đầu Không hói
Nam BB va Bb bb
Nữ bb BB va Bb
Theo đề bài ta có: 10000 người đàn ông trong đó có 7225 người không hói đầu
Ta suy ra, tần số q(b) =
7225
= 0,85. Tần số p(B)=1- 0,85 = 0,15.
Theo đề bài có 10.000 người
Người bị hói đầu: (0,15)
2
= 225 người.
Người không bị hói đầu =10.000 - 225= 9775 người.
Đinh Văn Tiên () Trang 5
2 x số mèo cái đen + số mèo cái tam thể + số mèo đực đen
2 x số mèo cái +số mèo đực
p
D
=
2 x số mèo cái vàng + số mèo cái tam thể + số mèo đực vàng
2 x số mèo cái +số mèo đực
q
d
=
12.Ở mèo, di truyền về màu lông do gen nằm trên NST giới tính X qui
định, màu lông hung do alen d, lông đen : D, mèo cái dị hợp: Dd có
màu lông tam thể. Khi kiểm tra 691 con mèo, thì xác định được tần số
alen D là: 89,3 %; alen d: 10,7 %; số mèo tam thể đếm được 64 con.
Biết rằng: việc xác định tần số alen tuân theo định luật Hacđi-
Vanbec. Số lượng mèo đực, mèo cái màu lông khác theo thứ tự là:
A.335, 356 B.356, 335 C. 271, 356 D.356, 271
13.Ở một loài động vật, xét một gen trên nhiễm sắc thể thường có 2 alen,
alen A trội hoàn toàn so với alen đột biến a. Giả sử ở một phép lai,
trong tổng số giao tử đực, giao tử mang alen a chiếm 5%. Trong tổng
số giao tử cái, giao tử mang alen a chiếm 10%. Theo lí thuyết, trong
tổng số cá thể mang alen đột biến ở đời con, thể đột biến chiếm tỉ lệ
A. 0,5% B. 90,5% C. 3,45% D. 85,5%
Giải:
Cách 1:
0,95A 0,05a
0,9A
0,1a
Số cá thể mang allele đột biến là: 1 – 0,9.0,95 = 0,145.
Tỉ lệ thể ĐB là: 0,1.0,05 = 0,005.
Vậy trong tổng số cá thể mang alen đột biến ở đời con, thể đột biến chiếm tỉ lệ:
0,005/0,145 = 0,03448 = 3,448%.
Cách 2:
- Tỉ lệ KG đồng trội: AA = ♂0,95 * ♀0,9 = 0,085
- Tỉ lệ KG mang gen lặn: 1 – 0,085 = 0,145
- Tỉ lệ KG đồng lặn: aa = ♂0,05 * ♀0,1 = 0,005
Vậy tỉ lệ thể ĐB = 0,005/0,145 = 0,0345.
Cách 3:
Đực: P
A
= 0,95, q
a
= 0,05; Cái: P
A
= 0,9, q
a
= 0,1
Thể đột biến: aa = 0,05 x 0,1 = 0,005
Đinh Văn Tiên () Trang 6
Cơ thể mang gen đột biến: 1 – AA = 1 – 0,95 x 0,9 = 0,855
Tỷ số: 0,005/ 0,855 = 3,45%
14.Ở một loài động vật, gene quy định độ dài cánh nằm trên nhiễm sắc
thể thường có 2 alen, alen A quy định cánh dài trội hoàn toàn so với
alen a quy định cánh ngắn. Cho các con đực cánh dài giao phối ngẫu
nhiên với các con cái cánh ngắn (P), thu được F
1
gồm 75% số con
cánh dài, 25% số con cánh ngắn. Tiếp tục cho F
1
giao phối ngẫu
nhiên thu được F
2
. Theo lí thuyết, ở F
2
số con cánh ngắn chiếm tỉ lệ
A. 39/64 B. 1/4 C. 3/8 D. 25/64
Giải:
Cách 1:
Gọi x là tỉ lệ cá thể đực có KG AA, suy ra 1-x là tỉ lệ cá thể có KG Aa.
Tỉ lệ cánh ngắn ở đời con là: (1-x).1/2.1 = 25% = 0,25 => x = 0,5.
*Con đực: Tỉ lệ giao tử mang allele a là: (1-0,5)/2 – 0,25;
tỉ lệ giao tử mang allele A là: 1 – 0,25 = 0,75.
Vậy F1 có tỉ lệ: 0,75Aa : 0,25aa.
Tỉ lệ giao tử A ở F1 là: 0,75/2 = 0,375; tỉ lệ giao tử a là: 1 – 0,375 = 0,625 = 5/8.
Như vậy tỉ lệ ruồi cánh ngắn ở đời con là: 5/8.5/8 = 25/64.
Cách 2:
- Cánh ngắn F1: aa => Tần số các alen ở con cái: P
A
= 0, q
a
= 1
P ngẫu phối cho F1 25% = 0,25 aa = > tần số alen A ở
giới đực q
a
= 0,25 => P
A
= 0,75
=> F1: 0,75Aa: 0,25aa
- Tính lại tần số alen của F1: P
A
= 0,75/2 = 0,375; q
a
= 0,625
=> Cánh ngắn F2 = 0,625 x 0,625 = 25/64
Đinh Văn Tiên () Trang 7
15.(Thầy Doanh) Ở một loài động vật (con cái XX; đực XY), chiều dài
cánh do một gen có 2 alen nằm trên NST thường quy định. Hình dạng
mắt do một gen có 2 alen nằm trên vùng tương đồng của NST X và Y
quy định. Biết tính trạng cánh dài và mắt tròn là trội hoàn toàn so với
cánh ngắn và mắt dẹt. Thế hệ xuất phát cho giao phối con cái thuần
chủng cánh dài, mắt dẹt với con đực thuần chủng cánh ngắn, mắt
tròn được F
1
. Cho các cá thể F
1
giao phối với nhau được F
2
, không
xét sự phát sinh đột biến.
1) Kiểu hình cánh dài, mắt tròn dị hợp về 2 cặp gen trong số cánh dài, mắt tròn thu được ở F
2
chiếm tỉ lệ
A. 1/4 B. 4/9 C. 1/3 D.1/2
2) Cho tất cả đực và cái có kiểu hình cánh dài, mắt tròn ở F
2
giao phối ngẫu nhiên với nhau. Kiểu
hình cánh ngắn, mắt dẹt thu được ở F
3
chiếm tỉ lệ
A. 1/72. B. 1/48. C. 3/144. D. 1/36.
16. (Thầy Doanh) Ở ruồi giấm, alen A quy định mắt màu đỏ, alen a quy
định mắt màu trắng nằm trên vùng không tương đồng của X. Tần số
kiểu gen của quần thể ở thế hệ xuất phát. P: 0,35X
A
X
A
+ 0,1X
A
X
a
+
0,05X
a
X
a
+ 0,2X
A
Y + 0,3X
a
Y =1. Giả sử các cá thể của quần thể giao
phối hoàn toàn ngẫu nhiên qua nhiều thế hệ, không xét đến sự phát
sinh đột biến.
1) Sự chênh lệch tần số alen (A) giữa 2 giới của quần thể nói trên sau 5 thế hệ ngẫu phối là
A. 0,025. B. 0,0125. C. 0,00625. D. 0,05.
2) Ở thế hệ F
5
thì trong số ruồi giấm cái, tỉ lệ ruồi giấm mắt trắng chiếm tỉ lệ bao nhiêu ?
Đinh Văn Tiên () Trang 8
A. 11,390% B. 8,625% C. 11,375% D. 18,225%
3) Sau 10 thế hệ ngẫu phối thì tần số alen (A) ở giới đực và cái lần lượt là
A. p(A) đực = 0,66641 và p(A) cái =0,66680.
B. p(A) đực = 0,65582 và p(A) cái =0,66180.
C. p(A) đực = 0,65582 và p(A) cái =0,66210.
D. p(A) đực = 0,56544 và p(A) cái =0,58382.
17. (Thầy Doanh) Ở ruồi giấm, alen A quy định mắt màu đỏ, alen a quy
định mắt màu trắng nằm trên vùng không tương đồng của X. Tần số
kiểu gen của quần thể ở thế hệ xuất phát.
P : 0,32X
A
X
A
+ 0,16X
A
X
a
+ 0,02X
a
X
a
+ 0,25X
A
Y + 0,25X
a
Y =1. Giả
sử các cá thể của quần thể giao phối hoàn toàn ngẫu nhiên qua nhiều
thế hệ, không xét đến sự phát sinh đột biến.
1) Tần số alen (a)của giới đực và cái ở F
2
lần lượt là:
A. q(a) ở giới đực = 0,275; q(a) ở giới cái = 0,35.
B. q(a) ở giới đực = 0,2; q(a) ở giới cái = 0,35.
C. q(a) ở giới đực = 0,35; q(a) ở giới cái = 0,275.
D. q(a) ở giới đực = 0,35; q(a) ở giới cái = 0,2.
2) Ruồi đực mắt trắng trong số ruồi đực ở F
3
chiếm tỉ lệ
A. 35% B. 20% C. 22,5% D. 27,5%
Đinh Văn Tiên () Trang 9
3) Ruồi mắt đỏ ở F
4
chiếm tỉ lệ
A. 68,75%. B. 87,12%. C. 80,08%. D. 72,25%
Đinh Văn Tiên () Trang 10