Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

chuyên đề di truyền lệch, đa bội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.33 KB, 22 trang )

Hoàng Thị Ngọc Trà Trường THPT Nguyễn Văn Cừ QS,QN
DẠNG: 02
NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
DI TRUYỀN HỌC
BÀI : ĐỘT BIẾN NHIỄM SẮC THỂ
ooo
A. Đột biến nhiễm sắc thể
Mất đoạn : Ở người mất đoạn ở nhiễm sắc thể 21 gây ung thư máu.
Lặp đoạn : Ở ruồi giấm, lặp đoạn 16A hai lần trên nhiễm sắc thể X
làm cho mắt hình cầu trở thành mắt dẹt
Cấu trúc Đảo đoạn : Ở ruồi giấm người ta đã phát hiện được 12 đảo đoạn trên
nhiễm
sắc thể số 3, liên quan tới khả năng thích nghi với
những điều
kiện nhiệt độ khác nhau trong môi trường
Chuyển đoạn : một đoạn nhiễm sắc thể này bị đứt ra và gắn vào một
nhiễm sắc
thể khác, hoặc 2 nhiễm sắc thể khác cặp cùng đứt một
đoạn nào đó
rồi trao đổi đoạn bị đứt với nhau, các đoạn trao đổi có thể
là tương đồng hoặc không.
2n -2 : thể không
Đột biến NST 2n – 1 : thể một
Lệch bội 2n +1 : thể ba
2n + 2 : thể tứ
Đa bội chẳn :
4n,6n,8n…
Số lương Tự đa bội
Đa bội Đa bội lẻ : 3n,5n,7n
……
Dị đa bội : 2n +2n ( chứa bộ NST của 2


loài
** Kiến thức bổ sung :
a. Đột biến lệch bội ở người :
- Người có 3 NST số 21  Hội chứng Down ( Đao ) : cổ ngắn , gáy rộng , khe mắt xếch , si đần , vô
sinh
- Cặp NST số 13,15 : 3 chiếc NST  sức môi , thừa ngón , chết yểu
- Cặp NST số 23 :
+ XXX : ( siêu nữ ) : buồng trứng , dạ con không phát triển , khó có con
+ XO : ( tơcnơ ) : nữ ,lùn , cổ ngắn , trí tuệ chậm phát triển , vô sinh
+ XXY :( Claiphentơ ) : nam , chân tay dài , mù màu , si đần , vô sinh
+ OY : Bị chết
B. Cách viết giao tử các thể đa bội :
Qui ước gen : A : quả đỏ a: Quả vàng
• Thể tứ bội ( 4n )
Hoàng Thị Ngọc Trà Trường THPT Nguyễn Văn Cừ QS,QN
- Quả đỏ : AAAA  Giao tử : AA
- Quả đỏ : AAAa  Giao tử : ½ AA : ½ Aa
- Quả đỏ : AAaa  Giao tử : 1/6 AA : 4/6Aa : 1/6 aa
- Quả đỏ : Aaaa  Giao tử : ½ Aa : ½ aa
- Quả vàng : aaaa  Giao tử : aa
• Thể tam bội : ( 3n )
- Quả đỏ : AAA  Giao tử : ½ AA : ½ A
- Quả đỏ : AAa  Giao tử : 1/6AA : 2/6 Aa : 2/6A: 1/6 as
- Quả đỏ : Aaa Giao tử : 1/6 Aa : 2/6 aa : 2/6 a : 1/6 A
- Quả vàng : aaa  Giao tử : ½ aa : ½ a
NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Phân tử ADN liên kết với prôtêin mà chủ yếu là histon đã tạo nên cấu trúc đặc hiệu, cấu trúc này
không thể phát hiện ở tế bào
A. tảo lục. B. vi khuẩn. C. ruồi giấm. D. sinh vật nhân thực.

Câu 2: Dạng đột biến cấu trúc NST chắc chắn dẫn đến làm tăng số lượng gen trên nhiễm sắc thể là
A. mất đoạn. B. đảo đoạn. C. lặp đoạn. D. chuyển đoạn.
Câu 3: Mức xoắn 3 trong cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực gọi là
A. nuclêôxôm. B. sợi nhiễm sắc. C. sợi siêu xoắn. D. sợi cơ bản.
Câu 4: Xét một cặp nhiễm sắc thể tương đồng có trình tự sắp xếp các gen như sau ABCDEFGHI và
abcdefghi. Do rối loạn trong quá trình giảm phân đã tạo ra một giao tử có nhiễm sắc thể trên với trình tự sắp
xếp các gen là ABCdefFGHI. Có thể kết luận, trong giảm phân đã xảy ra hiện tượng:
A. trao đổi đoạn NST không cân giữa 2 crômatit của 2 NST tương đồng.
B. nối đoạn NST bị đứt vào NST tương đồng.
C. nối đoạn NST bị đứt vào NST không tương đồng.
D. trao đổi đoạn NST không cân giữa 2 crômatit của 2 NST không tương đồng.
Câu 5: Trình tự nuclêôtit trong ADN có tác dụng bảo vệ và làm các NST không dính vào nhau nằm ở
A. tâm động. B. hai đầu mút NST. C. eo thứ cấp. D. điểm khởi sự nhân đôi
Câu 6: Trao đổi đoạn giữa 2 nhiễm sắc thể không tương đồng gây hiện tượng
A. chuyển đoạn. B. lặp đoạn. C. đảo đoạn. D. hoán vị gen.
Câu 7: Trong chu kì tế bào, nhiễm sắc thể đơn co xoắn cực đại quan sát được dưới kính hiển vi vào
A. kì trung gian. B. kì giữa. C. kì sau. D. kì cuối.
Câu 8: Đơn vị nhỏ nhất trong cấu trúc nhiễm sắc thể gồm đủ 2 thành phần ADN và prôtêin histon là
A. nuclêôxôm. B. polixôm. C. nuclêôtit. D. sợi cơ bản.
Câu 9: Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thường gây mất cân bằng gen nghiêm trọng nhất là:
A. đảo đoạn. B. chuyển đoạn. C. mất đoạn. D. lặp đoạn.
Câu 10: Điều không đúng khi cho rằng: Ở các loài đơn tính giao phối, nhiễm sắc thể giới tính
A. chỉ tồn tại trong tế bào sinh dục của cơ thể.
B. chỉ gồm một cặp, tương đồng ở giới này thì không tương đồng ở giới kia.
C. không chỉ mang gen quy định giới tính mà còn mang gen quy định tính trạng thường.
D. của các loài thú, ruồi giấm con đực là XY con cái là XX.
Câu 11: Sự co xoắn ở các mức độ khác nhau của nhiễm sắc thể tạo điều kiện thuận lợi cho
A. sự phân li nhiễm sắc thể trong phân bào. B. sự tổ hợp nhiễm sắc thể trong phân bào.
C. sự biểu hiện hình thái NST ở kì giữa. D. sự phân li và tổ hợp NST trong phân bào.
Câu 12: Phân tử ADN liên kết với prôtêin mà chủ yếu là histon đã tạo nên cấu trúc đặc hiệu, cấu trúc này chỉ

phát hiện ở tế bào
A. thực khuẩn. B. vi khuẩn. C. xạ khuẩn. D. sinh vật nhân thực.
Câu 13: Trình tự nuclêôtit đặc biệt trong ADN của NST, là vị trí liên kết với thoi phân bào được gọi là
A. tâm động. B. hai đầu mút NST.
Hoàng Thị Ngọc Trà Trường THPT Nguyễn Văn Cừ QS,QN
C. eo thứ cấp. D. điểm khởi đầu nhân đôi.
Câu 14: Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành loài mới là
A. lặp đoạn. B. mất đoạn. C. đảo đoạn. D. chuyển đoạn.
Câu 15: Dạng đột biến nào được ứng dụng để loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không mong muốn ở một số
giống cây trồng?
A. Đột biến gen. B. Mất đoạn nhỏ. C. Chuyển đoạn nhỏ. D. Đột biến lệch bội.
Câu 16: Thực chất của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là sự
A. làm thay đổi vị trí và số lượng gen NST. B. sắp xếp lại những khối gen trên nhiễm sắc thể.
C. làm thay đổi hình dạng và cấu trúc của NST. D. sắp xếp lại các khối gen trên và giữa các NST.
Câu 17: Đơn vị cấu trúc gồm một đoạn ADN chứa 146 cặp nu quấn quanh 8 phân tử histon 1 ¾ vòng của
nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực được gọi là
A. ADN. B. nuclêôxôm. C. sợi cơ bản. D. sợi nhiễm sắc.
Câu 18: Mức cấu trúc xoắn của nhiễm sắc thể có chiều ngang 30nm là
A. sợi ADN. B. sợi cơ bản. C. sợi nhiễm sắc. D. cấu trúc siêu xoắn.
Câu 19: Cấu trúc nào sau đây có số lần cuộn xoắn nhiều nhất?
A. sợi nhiễm sắc. B. crômatit ở kì giữa. C. sợi siêu xoắn. D. nuclêôxôm.
Câu 20: Sự liên kết giữa ADN với histôn trong cấu trúc của nhiễm sắc thể đảm bảo chức năng
A. lưu giữ, bảo quản, truyền đạt thông tin di truyền. B. phân li nhiễm sắc thể trong phân bào thuận lợi.
C. tổ hợp nhiễm sắc thể trong phân bào thuận lợi. D. điều hòa hoạt động các gen trong ADN trên NST.
Câu 21: Nhiễm sắc thể dài gấp nhiều lần so với đường kính tế bào, nhưng vẫn được xếp gọn trong nhân vì
A. đường kính của nó rất nhỏ. B. nó được cắt thành nhiều đoạn.
C. nó được đóng xoắn ở nhiều cấp độ. D. nó được dồn nén lai thành nhân con.
Câu 22: Đột biến làm tăng cường hàm lượng amylaza ở Đại mạch thuộc dạng
A. mất đoạn nhiễm sắc thể. B. lặp đoạn nhiễm sắc thể.
C. đảo đoạn nhiễm sắc thể. D. chuyển đoạn nhiễm sắc thể.

Câu 23: Phân tử ADN liên kết với prôtêin mà chủ yếu là histon đã tạo nên cấu trúc đặc hiệu gọi là
A. nhiễm sắc thể. B. axit nuclêic. C. gen. D. nhân con.
Câu 24: Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể không làm thay đổi hàm lượng ADN trên nhiễm sắc thể là
A. lặp đoạn, chuyển đoạn. B. đảo đoạn, chuyển đoạn trên cùng một NST.
C. mất đoạn, chuyển đoạn. D. chuyển đoạn trên cùng một NST.
Câu 25: Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là do tác nhân gây đột biến:
A. làm đứt gãy NST, rối loạn nhân đôi NST, trao đổi chéo không đều giữa các crômatít.
B. làm đứt gãy nhiễm sắc thể, làm ảnh hưởng tới quá trình tự nhân đôi ADN.
C. tiếp hợp hoặc trao đổi chéo không đều giữa các crômatít.
D. làm đứt gãy nhiễm sắc thể dẫn đến rối loạn trao đổi chéo.
Câu 26: Trao đổi đoạn không cân giữa 2 crômatit trong cặp tương đồng gây hiện tượng
A. chuyển đoạn. B. lặp đoạn và mất đoạn. C. đảo đoạn. D. hoán vị gen.
Câu 27: Một NST có trình tự các gen như sau ABCDEFGHI. Do rối loạn trong giảm phân đã tạo ra 1 giao tử
có NST trên với trình tự các gen là ABCDEHGFI. Có thể kết luận, trong giảm phân đã xảy ra đột biến:
A. chuyển đoạn trên NST nhưng không làm thay đổi hình dạng NST.
B. đảo đoạn chứa tâm động và làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể.
C. chuyển đoạn trên NST và làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể.
D. đảo đoạn nhưng không làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể.
ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
Câu 1: Ở người, một số bệnh di truyền do đột biến lệch bội được phát hiện là
A. ung thư máu, Tơcnơ, Claiphentơ. B. Claiphentơ, Đao, Tơcnơ.
C. Claiphentơ, máu khó đông, Đao. D. siêu nữ, Tơcnơ, ung thư máu.
Câu 2: Rối loạn phân li của nhiễm sắc thể ở kì sau trong phân bào là cơ chế làm phát sinh đột biến
A. lệch bội. B. đa bội. C. cấu trúc NST. D. số lượng NST.
Hoàng Thị Ngọc Trà Trường THPT Nguyễn Văn Cừ QS,QN
Câu 3: Sự không phân ly của một cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở tế bào sinh dưỡng sẽ
A. dẫn tới trong cơ thể có dòng tế bào bình thường và dòng mang đột biến.
B. dẫn tới tất cả các tế bào của cơ thể đều mang đột biến.
C. chỉ có cơ quan sinh dục mang đột biến.
D. chỉ các tế bào sinh dưỡng mang đột biến.

Câu 4: Ở cà chua 2n = 24. Khi quan sát tiêu bản của 1 tế bào sinh dưỡng ở loài này người ta đếm được 22
nhiễm sắc thể ở trạng thái chưa nhân đôi. Bộ nhiễm sắc thể trong tế bào này có kí hiệu là
A. 2n – 2 B. 2n – 1 – 1 C. 2n – 2 + 4 D. A, B đúng.
Câu 5: Ở một loài thực vật, gen A qui định tính trạng hạt đỏ trội hoàn toàn so với gen a qui định tính trạng lặn
hạt màu trắng. Trong một phép lai, nếu ở thế hệ F
1
có tỉ lệ 35 cây hạt đỏ: 1 cây hạt trắng thì kiểu gen của các
cây bố mẹ là:
A. AAa x AAa. B. AAa x AAaa. C. AAaa x AAaa. D. A, B, C đúng.
Câu 6: Ở một loài thực vật, gen A qui định thân cao là trội hoàn toàn so với thân thấp do gen a qui định. Cây
thân cao 2n + 1 có kiểu gen AAa tự thụ phấn thì kết quả phân tính ở F
1
sẽ là
A. 35 cao: 1 thấp. B. 5 cao: 1 thấp. C. 3 cao: 1 thấp. D. 11 cao: 1 thấp.
Câu 7: Cơ thể mà tế bào sinh dưỡng đều thừa 2 nhiễm sắc thể trên 2 cặp tương đồng được gọi là
A. thể ba. B. thể ba kép. C. thể bốn. D. thể tứ bội
Câu 8: Ở một loài thực vật, gen A qui định thân cao là trội hoàn toàn so với thân thấp do gen a qui định. Cho
cây thân cao 2n + 1 có kiểu gen Aaa giao phấn với cây thân cao 2n + 1 có kiểu gen Aaa thì kết quả phân tính ở
F
1
sẽ là
A. 35 cao: 1 thấp. B. 5 cao: 1 thấp. C. 3 cao: 1 thấp. D. 11 cao: 1 thấp.
Câu 9: Ở một loài thực vật, gen A qui định thân cao là trội hoàn toàn so với thân thấp do gen a qui định. Cho
cây thân cao 4n có kiểu gen AAaa giao phấn với cây thân cao 4n có kiểu gen Aaaa thì kết quả phân tính ở F
1
sẽ là
A. 35 cao: 1 thấp. B. 11 cao: 1 thấp. C. 3 cao: 1 thấp. D. 5 cao: 1 thấp.
Câu 10: Ở cà độc dược 2n = 24. Số dạng đột biến thể ba được phát hiện ở loài này là
A. 12. B. 24. C. 25. D. 23.
Câu 11: Cơ thể mà tế bào sinh dưỡng đều thừa 2 nhiễm sắc thể trên mỗi cặp tương đồng được gọi là

A. thể ba. B. thể ba kép. C. thể bốn. D. thể tứ bội
Câu 12: Cơ thể mà tế bào sinh dưỡng đều thừa 2 nhiễm sắc thể trên 1 cặp tương đồng được gọi là
A. thể ba. B. thể ba kép. C. thể bốn. D. thể tứ bội
Câu 13: Một tế bào sinh dưỡng của một loài có bộ nhiễm sắc thể kí hiệu: AaBbDdEe bị rối loạn phân li 1 cặp
nhiễm sắc thể Dd trong phân bào sẽ tạo ra 2 tế bào con có kí hiệu nhiễm sắc thể là:
A. AaBbDDdEe và AaBbdEe. B. AaBbDddEe và AaBbDEe.
C. AaBbDDddEe và AaBbEe. D. AaBbDddEe và AaBbdEe.
Câu 14: Đột biến lệch bội là sự biến đổi số lượng nhiễm sắc thể liên quan tới
A. một số cặp nhiễm sắc thể. B. một số hoặc toàn bộ các cặp nhiễm sắc thể.
C. một, một số hoặc toàn bộ các cặp NST. D. một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể.
Câu 15: Ở một loài thực vật, gen A qui định quả đỏ trội hoàn toàn so với gen a qui định quả vàng. Cho cây 4n
có kiểu gen aaaa giao phấn với cây 4n có kiểu gen AAaa, kết quả phân tính đời lai là
A. 11 đỏ: 1 vàng. B. 5 đỏ: 1 vàng. C. 1 đỏ: 1 vàng. D. 3 đỏ: 1 vàng.
Câu 16: Một loài sinh vật có bộ NST 2n = 14 và tất cả các cặp NST tương đồng đều chứa nhiều cặp gen dị
hợp. Nếu không xảy ra đột biến gen, đột biến cấu trúc NST và không xảy ra hoán vị gen, thì loài này có thể
hình thành bao nhiêu loại thể ba khác nhau về bộ NST?
A. 7. B. 14. C. 35. D. 21.
Câu 17: Ở một loài thực vật, gen A qui định tính trạng hạt đỏ trội hoàn toàn so với gen a qui định tính trạng
lặn hạt trắng. Cho cây dị hợp 4n tự thụ phấn, F
1
đồng tính cây hạt đỏ. Kiểu gen của cây bố mẹ là
A. AAaa x AAAa B. AAAa x AAAa C. AAaa x AAAA D. AAAA x AAAa
Câu 18: Khi xử lí các dạng lưỡng bội có kiểu gen AA, Aa, aa bằng tác nhân cônsixin, có thể tạo ra được các
dạng tứ bội nào sau đây? 1. AAAA ; 2. AAAa ; 3. AAaa ; 4. Aaaa ; 5. aaaa
A. 2, 4, 5. B. 1, 2, 3. C. 1, 3, 5. D. 1, 2, 4.
Hoàng Thị Ngọc Trà Trường THPT Nguyễn Văn Cừ QS,QN
Câu 19: Phép lai AAaa x AAaa tạo kiểu gen AAaa ở thế hệ sau với tỉ lệ
A. 2/9 B. 1/4 C. 1/8 D. 1/2.
* Câu 20: Một tế bào sinh dưỡng của một loài có bộ nhiễm sắc thể kí hiệu: AaBbDdEe bị rối loạn phân li
trong phân bào ở 1 nhiễm sắc thể kép trong cặp Dd sẽ tạo ra 2 tế bào con có kí hiệu nhiễm sắc thể là:

A. AaBbDDdEe và AaBbddEe. B. AaBbDddEe và AaBbDEe.
C. AaBbDDddEe và AaBbEe. D. AaBbDddEe và AaBbddEe.
* Câu 21: Xét 2 cặp gen: cặp gen Aa nằm trên cặp NST số 2 và Bb nằm trên cặp NST số 5. Một tế bào sinh
tinh trùng có kiểu gen AaBb khi giảm phân, cặp NST số 2 không phân li ở kì sau I trong giảm phân thì tế bào
này có thể sinh ra những loại giao tử nào?
A. AaBb, O. B. AaB, b. C. AaB, Aab, B, b. D. AaB, Aab, O.
ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
Câu 1: Ở người, một số bệnh di truyền do đột biến lệch bội được phát hiện là
A. ung thư máu, Tơcnơ, Claiphentơ. B. Claiphentơ, Đao, Tơcnơ.
C. Claiphentơ, máu khó đông, Đao. D. siêu nữ, Tơcnơ, ung thư máu.
Câu 2: Rối loạn phân li của nhiễm sắc thể ở kì sau trong phân bào là cơ chế làm phát sinh đột biến
A. lệch bội. B. đa bội. C. cấu trúc NST. D. số lượng NST.
Câu 3: Sự không phân ly của một cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở tế bào sinh dưỡng sẽ
A. dẫn tới trong cơ thể có dòng tế bào bình thường và dòng mang đột biến.
B. dẫn tới tất cả các tế bào của cơ thể đều mang đột biến.
C. chỉ có cơ quan sinh dục mang đột biến. D. chỉ các tế bào sinh dưỡng mang đột biến.
Câu 4: Ở cà chua 2n = 24. Khi quan sát tiêu bản của 1 tế bào sinh dưỡng ở loài này người ta đếm được 22 NST ở trạng
thái chưa nhân đôi. Bộ nhiễm sắc thể trong tế bào này có kí hiệu là
A. 2n – 2 B. 2n – 1 – 1 C. 2n – 2 + 4 D. A, B đúng.
Câu 5: Ở một loài thực vật, gen A qui định tính trạng hạt đỏ trội hoàn toàn so với gen a qui định tính trạng lặn hạt màu
trắng. Trong một phép lai, nếu ở thế hệ F
1
có tỉ lệ 35 cây hạt đỏ: 1 cây hạt trắng thì kiểu gen của các cây bố mẹ là:
A. AAa x AAa. B. AAa x AAaa. C. AAaa x AAaa. D. A, B, C đúng.
Câu 6: Ở một loài thực vật, gen A qui định thân cao là trội hoàn toàn so với thân thấp do gen a qui định. Cây thân cao
2n + 1 có kiểu gen AAa tự thụ phấn thì kết quả phân tính ở F
1
sẽ là
A. 35 cao: 1 thấp. B. 5 cao: 1 thấp. C. 3 cao: 1 thấp. D. 11 cao: 1 thấp.
Câu 7: Cơ thể mà tế bào sinh dưỡng đều thừa 2 nhiễm sắc thể trên 2 cặp tương đồng được gọi là

A. thể ba. B. thể ba kép. C. thể bốn. D. thể tứ bội
Câu 8: Ở một loài thực vật, gen A qui định thân cao là trội hoàn toàn so với thân thấp do gen a qui định. Cho cây thân
cao 2n + 1 có kiểu gen Aaa giao phấn với cây thân cao 2n + 1 có kiểu gen Aaa thì kết quả phân tính ở F
1
sẽ là
A. 35 cao: 1 thấp. B. 5 cao: 1 thấp. C. 3 cao: 1 thấp. D. 11 cao: 1 thấp.
Câu 9: Ở một loài thực vật, gen A qui định thân cao là trội hoàn toàn so với thân thấp do gen a qui định. Cho cây thân
cao 4n có kiểu gen AAaa giao phấn với cây thân cao 4n có kiểu gen Aaaa thì kết quả phân tính ở F
1
sẽ là
A. 35 cao: 1 thấp. B. 11 cao: 1 thấp. C. 3 cao: 1 thấp. D. 5 cao: 1 thấp.
Câu 10: Ở cà độc dược 2n = 24. Số dạng đột biến thể ba được phát hiện ở loài này là
A. 12. B. 24. C. 25. D. 23.
Câu 11: Cơ thể mà tế bào sinh dưỡng đều thừa 2 nhiễm sắc thể trên mỗi cặp tương đồng được gọi là
A. thể ba. B. thể ba kép. C. thể bốn. D. thể tứ bội
Câu 12: Cơ thể mà tế bào sinh dưỡng đều thừa 2 nhiễm sắc thể trên 1 cặp tương đồng được gọi là
A. thể ba. B. thể ba kép. C. thể bốn. D. thể tứ bội
Câu 13: Một tế bào sinh dưỡng của một loài có bộ nhiễm sắc thể kí hiệu: AaBbDdEe bị rối loạn phân li 1 cặp nhiễm sắc
thể Dd trong phân bào sẽ tạo ra 2 tế bào con có kí hiệu nhiễm sắc thể là:
A. AaBbDDdEe và AaBbdEe. B. AaBbDddEe và AaBbDEe.
Hoàng Thị Ngọc Trà Trường THPT Nguyễn Văn Cừ QS,QN
C. AaBbDDddEe và AaBbEe. D. AaBbDddEe và AaBbdEe.
Câu 14: Đột biến lệch bội là sự biến đổi số lượng nhiễm sắc thể liên quan tới
A. một số cặp nhiễm sắc thể.B. một số hoặc toàn bộ các cặp nhiễm sắc thể.
C. một, một số hoặc toàn bộ các cặp NST. D. một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể.
Câu 15: Ở một loài thực vật, gen A qui định quả đỏ trội hoàn toàn so với gen a qui định quả vàng. Cho cây 4n có kiểu
gen aaaa giao phấn với cây 4n có kiểu gen AAaa, kết quả phân tính đời lai là
A. 11 đỏ: 1 vàng. B. 5 đỏ: 1 vàng. C. 1 đỏ: 1 vàng. D. 3 đỏ: 1 vàng.
Câu 16: Một loài sinh vật có bộ NST 2n = 14 và tất cả các cặp NST tương đồng đều chứa nhiều cặp gen dị hợp. Nếu
không xảy ra đột biến gen, đột biến cấu trúc NST và không xảy ra hoán vị gen, thì loài này có thể hình thành bao nhiêu

loại thể ba khác nhau về bộ NST?
A. 7. B. 14. C. 35. D. 21.
Câu 17: Ở một loài thực vật, gen A qui định tính trạng hạt đỏ trội hoàn toàn so với gen a qui định tính trạng lặn hạt
trắng. Cho cây dị hợp 4n tự thụ phấn, F
1
đồng tính cây hạt đỏ. Kiểu gen của cây bố mẹ là
A. AAaa x AAAa B. AAAa x AAAa C. AAaa x AAAA D. AAAA x AAAa
Câu 18: Khi xử lí các dạng lưỡng bội có kiểu gen AA, Aa, aa bằng tác nhân cônsixin, có thể tạo ra được các dạng tứ bội
nào sau đây? 1. AAAA ; 2. AAAa ; 3. AAaa ; 4. Aaaa ; 5. aaaa
A. 2, 4, 5. B. 1, 2, 3. C. 1, 3, 5. D. 1, 2, 4.
Câu 19: Phép lai AAaa x AAaa tạo kiểu gen AAaa ở thế hệ sau với tỉ lệ
A. 2/9 B. 1/4 C. 1/8 D. 1/2.
* Câu 21: Xét 2 cặp gen: cặp gen Aa nằm trên cặp NST số 2 và Bb nằm trên cặp NST số 5. Một tế bào sinh tinh trùng
có kiểu gen AaBb khi giảm phân, cặp NST số 2 không phân li ở kì sau I trong giảm phân thì tế bào này có thể sinh ra
những loại giao tử nào?
A. AaBb, O. B. AaB, b. C. AaB, Aab, B, b. D. AaB, Aab, O.
Câu 22: Loài có NST giới tính kiểu XX.XY, trong quá trình tạo giao tử của một trong 2 bên bố hoặc mẹ ,cặp NST giới
tính không phân li ở lần phân bào II. Con của họ không có những kiểu gen nào sau đây?
A. XXX; XO B. XXX; XXY C. XXY; XO D. XXX; XX
Câu 23:Hiện tượng làm gia tăng số bộ NST đơn bội của hai loài khác nhau trong một tế bào gọi là
A. tứ bội B. tự đa bội C. song nhị bội D. dị đa bội
Câu 24: Bệnh, hội chứng di truyền nào sau đây liên quan đến những biến đổi về số lượng nhiễm sắc thể giới tính?
A. Hội chứng Klaiphentơ . B. Hội chứng Đao. C. Bệnh máu khó đông. D. Bệnh mù màu.
Câu 25:Trong chọn giống thực vật, khi sử dụng cônsixin để tạo giống mới có năng suất cao sẽ không có hiệu quả đối
với
A. khoai tây. B. dâu tằm. C. lúa. D. củ cải đường.
Câu 26:Ở người, hội chứng Tơcnơ (XO) là dạng đột biến
A. thể không (2n-2). B. thể một (2n-1). C. thể ba (2n+1). D. thể bốn (2n+2).
Câu 27 : Bệnh, hội chứng nào sau đây ở người là hậu quả của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể?
A. Bệnh ung thư máu. B. Hội chứng Tơcnơ. C. Hội chứng Đao. D. Hội chứng Claiphentơ.

Câu 28: Sự kết hợp 2 giữa giao tử 2n của cùng một loài tạo ra thành thể
A. bốn nhiễm. B. tứ bội. C. dị đa bội. D. bốn nhiễm kép.
Câu 29: Quần thể cây tứ bội được hình thành từ quần thể cây lưỡng bội có thể xem như loài mới vì
A. Cây tứ bội giao phấn với cây lưỡng bội cho đời con bất thụ.
B. Cây tứ bội có khả năng sinh sản hữu tính kém hơn cây lưỡng bội.
C. Cây tứ bội có khả năng sinh trưởng, phát triển mạnh hơn cây lưỡng bội.
D. Cây tứ bội có cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản lớn hơn cây lưỡng bội.
Câu 30:Ở cà chua, alen A qui định quả màu đỏ là trội hoàn toàn so với a qui định quả vàng.Gen qui định tính trạng nằm
trên NST thường, giảm phân bình thường. Cho giao phấn 2 cây với nhau được thế hệ sau 122 đỏ, 11 vàng. Kiểu gen của
2 cây F
1
có thể là
A. AAAa (4n) x Aaaa(4n) B. AAaa (4n)X Aa(2n)
C. AAaa (4n)x AAaa (4n) D. AAAa (4n) x Aa(2n)
Câu 31: Cho giao phấn 2 cây với nhau được thế hệ sau 213 đỏ, 6 vàng. Kiểu gen của 2 cây F
1
có thể là
A. AAAa (4n) x Aaaa(4n) B. AAaa (4n)X AAAa(4n) C. AAaa (4n)x AAaa (4n) D. AAAa (4n) x
AAAa(4n)
Hoàng Thị Ngọc Trà Trường THPT Nguyễn Văn Cừ QS,QN
Câu 32:Cho giao phấn 2 cây quả đỏ tứ bội với nhau được thế hệ sau cả quả đỏ và vàng. Kiểu gen của 2 cây F
1
không thể

A. Aaaa x AAaa B. AAaa x AAaa C. Aaaa x Aaaa D. AAAa x Aaaa
Câu :Xác định các loại giao tử tạo ra khi Cơ thể có kiểu gen XY trong trường hợp NST không phân li ở GP1:
A. XY , 0 B. XXYY , 0 C. X ,Y, 0 D. XY, X, Y , 0
Câu 33:Xác định các loại giao tử tạo ra khi Cơ thể có kiểu gen XX trong trường hợp NST không phân li ở GP2:
A. XX,0 hoặc XX,0,X B. XX hoặc 0 C. XX hoặc XX,0 D. XX,0 hoặc 0,X
Câu :Xác định các loại giao tử tạo ra khi Cơ thể có kiểu gen AaBB trong trường hợp NST không phân li ở GP1:

A. AB , aB, 0 B. AaBB C. AaBB , 0 D. Aa, BB , 0
Câu 34: Ở một loài thực vật, gen A qui định quả đỏ trội hoàn toàn so với gen a qui định quả vàng. Cho cây 4n có kiểu
gen aaaa giao phấn với cây 4n có kiểu gen AAaa, kết quả phân tính đời lai là
A. 11 đỏ: 1 vàng. B. 5 đỏ: 1 vàng. C. 1 đỏ: 1 vàng. D. 3 đỏ: 1 vàng.
Câu 35: Một loài sinh vật có bộ NST 2n = 14 và tất cả các cặp NST tương đồng đều chứa nhiều cặp gen dị hợp. Nếu
không xảy ra đột biến gen, đột biến cấu trúc NST và không xảy ra hoán vị gen, thì loài này có thể hình thành bao nhiêu
loại thể ba khác nhau về bộ NST?
A. 7. B. 14. C. 35. D. 21.
Câu 36: Phép lai AAaa x AAaa tạo kiểu gen Aaaa ở thế hệ sau với tỉ lệ
A. 1/9 B. 1/4 C. 1/8 D. ½
Câu : Xét 2 cặp gen: cặp gen Aa nằm trên cặp NST số 2 và Bb nằm trên cặp NST số 5. Một tế bào sinh tinh trùng có
kiểu gen AaBb khi giảm phân, cặp NST số 2 không phân li ở kì sau I trong giảm phân thì tế bào này có thể sinh ra
những loại giao tử nào?
A. AaBb, O. B. AaB, b hoặc Aab, B C. AAB, b hoặ aaB,b D. AaB, Aab, O.
Câu 37: Một phụ nữ có có 47 nhiễm sắc thể trong đó có 3 nhiễm sắc thể X. Người đó thuộc thể
A. ba. B. tam bội. C. đa bội lẻ. D. đơn bội lệch.
Câu 38:Một phụ nữ có 45 nhiễm sắc thể trong đó cặp nhiễm sắc thể giới tính là XO, người đó bị hội chứng
A. Tớc nơ. B. Đao. C. siêu nữ. D. Claiphentơ.
Câu 39: Sự tăng một số nguyên lần số NST đơn bội của một loài là hiện tượng
A. tự đa bội. B. tam bội. C. tứ bội. D. dị đa bội.
Câu 40: Sự thụ tinh giữa 2 giao tử (n+1) sẽ tạo nên
A. thể 4 nhiễm hoặc thể ba nhiễm kép. B. thể ba nhiễm. C. thể 1 nhiễm. D. thể khuyết nhiễm.
Câu 41: Trong chọn giống người ta có thể đưa các nhiễm sắc thể mong muốn vào cơ thể khác hoặc xác định vị trí của
gen trên nhiễm sắc thể nhờ sử dụng đột biến
A. đa bội. B. lệch bội. C. dị đa bội. D. tự đa bội.
Câu 42:Ở người, các triệu chứng: cổ ngắn, mắt một mí, khe mắt xếch, lưỡi dày và dài, ngón tay ngắn, chậm phát triển,
si đần và thường vô sinh là hậu quả của đột biến
A. Tớc nơ. B. Đao. C. siêu nữ. D. Claiphentơ.
Câu 43: Trong trường hợp rối loạn phân bào 2 giảm phân, các loại giao tử được tạo ra từ cơ thể mang kiểu gen X
A

X
a

A. X
A
X
A
, X
a
X
a
và 0. B. X
A
và X
a
. C. X
A
X
A
và 0. D. X
a
X
a
và 0.
Câu 44: Trong trường hợp rối loạn phân bào 2, các loại giao tử được tạo ra từ cơ thể mang kiểu gen XY khi nhiễm sắc
thể kép XX không phân ly là
A. XX, XY

và 0. B. XX , Yvà 0. C. XY và 0. D. X, YY


và 0.
Câu 45: Sự kết hợp giữa 2 giao tử 2n của loài tạo thể
A. bốn nhiễm. B. tứ bội. C. bốn nhiễm kép. D. dị bội lệch.
Câu 46: Nếu kí hiệu bộ nhiễm sắc thể của loài thứ nhất là AA, loài thứ 2 là BB thể song nhị bội là
A. AABB. B. AAAA. C. BBBB. D. AB.
Câu 47: Nếu kí hiệu bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài thứ nhất là AA, loài thứ 2 là BB, tự đa bội gồm
A. AABB và AAAA. B. AAAA và BBBB. C. BBBB và AABB. D. AB và AABB.
Câu 48: Trong tự nhiên đa bội thể thường gặp phổ biến ở
A. vi khuẩn. B. các loài sinh sản hữu tính. C. ở thực vật. D. nấm.
Câu 49: Sự không phân li của bộ nhiễm sắc thể 2n ở đỉnh sinh trưởng của một cành cây có thể tạo nên
A. cành tứ bội trên cây lưỡng bội B. cành đa bội lệch. C. thể tứ bội. D. thể bốn nhiễm.
Câu 50:Ở cà chua alen A qui định quả màu đỏ trội hoàn toàn so với a qui định quả màu vàng.Tỉ lệ quả vàng thu được
khi cho lai 2 cây cà chua có kiểu gen AAaa và Aaaa là:
A. 1/4 B. 1/8 C. 1/12 D. 1/36
Hoàng Thị Ngọc Trà Trường THPT Nguyễn Văn Cừ QS,QN
ĐÁP ÁN LUYỆN THI ĐH ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST,
LỆCH BỘI VÀ ĐA BỘI DẠNG : 02
Câu 1: Dạng đột biến nào sau đây không xảy ra trong hệ gen tế bào chất của sinh vật nhân thực?
A. Mất đoạn. B. Chuyển đoạn tương hỗ. C. Mất một cặp nu. D. Lặp đoạn.
Câu 2: Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào dưới đây có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành gen
mới?
A. Lặp đoạn kết hợp với mất đoạn B. Chuyển đoạn
C. Đảo đoạn *D. Lặp đoạn
Câu 3: Trong chọn giống, để loại bỏ một gen có hại ra khỏi nhóm gen liên kết người ta thường gây đột biến
A. lặp đoạn nhỏ nhiễm sắc thể. B. mất đoạn nhỏ nhiễm sắc thể.
C. lặp đoạn lớn nhiễm sắc thể. D. đảo đoạn nhiễm sắc thể.
Câu 4: Sơ đồ sau minh họa cho các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào?
(1): ABCD.EFGH → ABGFE.DCH
(2): ABCD.EFGH → AD.EFGBCH
A. (1) : chuyển đọan không chứa tâm động, (2): chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể.

B. (1) : đảo đoạn chứa tâm động; (2) : chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể.
C. (1) : đảo đoạn chứa tâm động; (2) : đảo đoạn không chứa tâm động.
D. (1) : chuyển đoạn chứa tâm động; (2) : đảo đoạn chứa tâm động.
Câu 5: Một nhiễm sắc thể có các đoạn khác nhau sắp xếp theo trình tự ABCDEG . HKM đã bị đột biến. Nhiễm
sắc thể đột biến có trình tự ABCDCDEG . HKM. Dạng đột biến này
A. thường làm thay đổi số nhóm gen liên kết của loài.
B. thường làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính trạng.
C. thường gây chết cho cơ thể mang nhiễm sắc thể đột biến.
D. thường làm xuất hiện nhiều gen mới trong quần thể.
Câu 6

: Trên một nhiễm sắc thể, xét 4 gen A, B, C và D. Khoảng cách tương đối giữa các gen là:
AB = l,5 cM, BC = 16,5 cM, BD = 3,5 cM, CD = 20 cM, AC = 18 cM. Trật tự đúng của các gen trên
nhiễm sắc thể đó là
A. DABC. B. ABCD. C. BACD. D. CABD.
Câu 7 : Ở một loài động vật, người ta đã phát hiện 4 nòi có trình tự các gen trên nhiễm sắc thể số III như sau:
Nòi 1 :ABCDEFGHI ; nói 2: HEFBAGCDI; nòi 3: ABFEDCGHI; nòi 4: ABFEHGCDI
Cho biết nòi 1 là nòi gốc, mỗi nòi còn lại được phát sinh do một đột biến đảo đoạn. Trình tự đúng của sự phát
sinh các nòi trên là:
A. 1  3  4  2 B. 1 4  2  3
C. 1  3  2  4 D. 1  2  4  3
Câu 8. Có 4 dòng ruồi giấm thu được từ 4 vùng địa lí khác nhau. Phân tích trật tự gen trên NST số 2, người ta
thu được kết quả sau Dòng 1: ABF*EDCGHIK Dòng 2: ABCDE*FGHIK
Dòng 3: ABF*EHGIDCK Dòng 4: ABF*EHGCDIK
Nếu dòng 3 là dòng gốc, do một đột biến đảo đoạn NST đã làm phát sinh ra 3 dòng kia theo trật tự là:
A. 3 → 2 → 4 → 1 B. 3 → 2 → 1 → 4 C. 3 → 4 → 1 → 2 D. 3 → 1 → 2 → 4
Câu 9 : Sơ đồ sau minh họa cho các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào?
(1): ABCD*EFGH → ABGFE*DCH (2): ABCD*EFGH → AD*EFGBCH
A. (1) : chuyển đọan không chứa tâm động, (2): chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể.
B. (1) : đảo đoạn chứa tâm động; (2) : chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể.

C. (1) : đảo đoạn chứa tâm động; (2) : đảo đoạn không chứa tâm động.
D. (1) : chuyển đoạn chứa tâm động; (2) : đảo đoạn chứa tâm động.
Câu 10: Tế bào sinh tinh của một loài động vật có trình tự các gen như sau:
Trên cặp NST tương đồng số 1: NST thứ nhất là ABCDE và NST thứ hai là abcde.
Trên cặp NST tương đồng số 2: NST thứ nhất là FGHIK và NST thứ hai là fghik.
Loại tinh trùng có kiểu gen ABCde và Fghik xuất hiện do cơ chế:
Hong Th Ngc Tr Trng THPT Nguyn Vn C QS,QN
A. Trao i chộo . B. Chuyn on khụng tng h.
C. Phõn li c lp ca cỏc NST. D. o on.
Cõu 11: Cho v trớ cỏc gen trờn 1 NST nh sau (tớnh bng n v bn ).
A B C D
A - 30 20 30
B 30 - 10 60
C 20 10 - 50
D 30 60 50 -
Trt t phõn b ca gen trờn bn di truyn l.
A. B- C- D- A B. A- B- C- D C. C- B- D- A D. B- C- A- D
Cõu 12: S khụng phõn ly ca mt cp NST tng ng trong quỏ trỡnh nguyờn phõn t bo sinh dng ca
mt c th sinh vt s lm xut hin cỏc dũng t bo:
A. 2n + 1, 2n 1. B. n, 2n C. 2n, 2n + 2, 2n 2 D. 2n, 2n + 1, 2n 1.
Cõu 13: Bố bị rối loạn giảm phân II ở cặp NST giới tính đã tạo ra giao tử bị đột biến. Khi giao tử này
đợc thụ tinh với giao tử bình thờng của mẹ, chắc chắn không tạo ra thể đột biến biểu hiện hội chứng
A. Claiphentơ B. Tơcnơ C. 3X D. 3X hoặc Tơcnơ
Cõu 14: Mt qun th sinh vt cú gen A b t bin thnh gen a, gen B b t bin thnh gen b. Bit cỏc cp
gen tỏc ng riờng r v gen tri l tri hon ton. Cỏc kiu gen no sau õy l ca th t bin?
A. AABb, AaBB. B. AABB, AABb. C. AaBb, AABb. D. aaBb, Aabb.
Cõu 15: Dựng cụnsixin x lớ cỏc hp t lng bi cú kiu gen Aa thu c cỏc th t bi. Cho cỏc th t
bi trờn giao phn vi nhau, trong trng hp cỏc cõy b m gim phõn bỡnh thng, tớnh theo lớ thuyt t l
phõn li kiu gen i con l:
A. 1AAAA : 8AAAa : 18AAaa : 8Aaaa : 1aaaa.

B. 1AAAA : 8AAaa : 18AAAa : 8Aaaa : 1aaaa.
C. 1AAAA : 4AAAa : 6AAaa : 4Aaaa : 1aaaa.
D. 1AAAA : 8AAAa : 18Aaaa : 8AAaa : 1aaaa.
Cõu 16: Mt s bnh, tt v hi chng di truyn ch gp n m khụng gp nam:
A. Hi chng 3X, hi chng Tcn.
B. Hi chng Claiphent, tt dớnh ngún tay 2 v 3.
C. Bnh ung th mỏu, hi chng ao. D. Bnh mự mu, bnh mỏu khú ụng.
Cõu 17: Khi cỏc cỏ th ca mt qun th giao phi (qun th lng bi) tin hnh gim phõn hỡnh thnh giao
t c v cỏi, mt s t bo sinh giao t, mt cp nhim sc th thng khụng phõn li trong gim phõn I,
gim phõn II din ra bỡnh thng. S giao phi t do gia cỏc cỏ th cú th to ra cỏc kiu t hp v nhim sc
th l:
A. 2n; 2n-1; 2n+1; 2n-2; 2n+2. B. 2n+1; 2n-1-1-1; 2n.
C. 2n+1; 2n-2-2; 2n; 2n+2. D. 2n-2; 2n; 2n+2+1.
Cõu 18: M cú kiu gen X
A
X
a
, b cú kiu gen X
A
Y, con gỏi cú hiu gen X
A
X
a
X
a
. Cho bit quỏ trỡnh gim
phõn b v m khụng xy ra t bin gen v t bin cu trỳc nhim sc th. Kt lun no sau õy v quỏ
trỡnh gim phõn b v m l ỳng ?
A. Trong gim phõn II m, nhim sc th gii tớnh khụng phõn li. b gim phõn bỡnh thng.
B. Trong gim phõn I b, nhim sc th gii tớnh khụng phõn li. m gim phõn bỡnh thng.

C. Trong gim phõn II b, nhim sc th gii tớnh khụng phõn li. m gim phõn bỡnh thng.
D. Trong gim phõn I m, nhim sc th gii tớnh khụng phõn li. b gim phõn bỡnh thng.
Cõu 19: Cho cỏc bnh, tt v hi chng di truyn sau õy ngi:
(1) Bnh phờninkờto niu. (2) Bnh ung th mỏu.
(3) Tt cú tỳm lụng vnh tai. (4) Hi chng ao.
(5) Hi chng Tcn. (6) Bnh mỏu khú ụng.
Bnh tt v hi chng di truyn cú th gp c nam v n l:
A. (1), (2), (5). B. (3), (4), (5), (6). C. (1), (2), (4), (6). D. (2), (3), (4), (6).
Cõu 20: ngụ, b nhim sc th 2n = 20. Cú th d oỏn s lng nhim sc th n trong mt t
bo ca th bn ang kỡ sau ca quỏ trỡnh nguyờn phõn l
Hoàng Thị Ngọc Trà Trường THPT Nguyễn Văn Cừ QS,QN
A. 80. B. 20. C. 22. D. 44.
Câu 21: Khi nghiên cứu nhiễm sắc thể ở người, ta thấy những người có nhiễm sắc thể giới tính là XY,
XXY hoặc XXXY đều là nam, còn những người có nhiễm sắc thể giới tính là XX, XO hoặc XXX đều là
nữ. Có thể rút ra kết luận
A. gen quy định giới tính nam nằm trên nhiễm sắc thể Y
B. nhiễm sắc thể Y không mang gen quy định tính trạng giới tính.
C. sự biểu hiện giới tính chỉ phụ thuộc vào số lượng nhiễm sắc thể giới tính X. D. sự
có mặt của nhiễm sắc thể giới tính X quyết định giới tính nữ.
Câu 22: Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 14. Số loại thể một kép (2n-1-1) có thể có ở
loài này là :
A. 21 B. 14 C. 42 D. 7
Câu 23: Ở một loài thực vật, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Dùng
cônsixin xử lí các hạt của cây lưỡng bội (P), sau đó đem gieo các hạt này thu được các cây F
1
. Chọn ngẫu
nhiên hai cây F
1
cho giao phấn với nhau, thu được F
2

gồm 1190 cây quả đỏ và 108 cây quả vàng. Cho biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến, các cây tứ
bội đều tạo giao tử 2n có khả năng thụ tinh. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu gen của F
2
là:
A. 5 AAA : 1AAa : 5 Aaa : 1 aaa B. 1 AAA : 5 AAa : 5 Aaa : 1 aaa
C. 5 AAA : 1 AAa : 1 Aaa : 5 aaa D. 1 AAA : 5 AAa : 1Aaa : 5 aaa
Giải:
+ Căn cứ vào tỉ lệ KG ở các phương án đưa ra cho thấy 2 cây F1 đem giao phấn với nhau sẽ phải có: 1 bên
cơ thể (4n) và 1 bên (2n) ( vì các cá thể có KG ở trạng thái tam bội (3n))
+ Tỉ lệ KH ở F
2
là: 1190 : 108 ≈11 : 1 nên tổng số tổ hợp thu được là 12, mà phép lai lại do một cặp alen chi
phối nên suy ra 1 bên cơ thể phải đóng góp 6 loại giao tử và 1 bên cơ thể đóng góp 2 loại giao tử và chỉ có 1
tổ hợp đồng trội và 1 tổ hợp đồng lặn được tạo ra trong phép lai kiểu này được tạo ra.
Vậy phép lai P sẽ là: AAaa * Aa và đáp án cần chọn là B. 1 AAA : 5 AAa : 5 Aaa : 1 aaa
Câu 24: Ở một loài thực vật, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng; alen B
quy định quả ngọt trội hoàn toàn so với alen b quy định quả chua. Biết rằng không phát sinh đột biến mới và
các cây tứ bội giảm phân bình thường cho các giao tử 2n có khả năng thụ tinh. Cho cây tứ bội có kiểu gen
AAaaBbbb tự thụ phấn. Theo lí thuyết, tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con là
A. 33:11:1:1 B. 35:35:1:1 C. 105:35:9:1 D. 105:35:3:1
=> AAaa x AAaa=>35:1; Bbbb x Bbbb => 3:1=> (35:1)x (3:1) =105:35:3:1
Câu 25: Một cá thể ở một loài động vật có bộ nhiễm sắc thể là 2n = 12. Khi quan sát quá trình giảm phân của
2000 tế bào sinh tinh, người ta thấy 20 tế bào có cặp nhiễm sắc thể số 1 không phân li trong giảm phân I, các
sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường; các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Theo lí thuyết,
trong tổng số giao tử được tạo thành từ quá trình trên thì số giao tử có 5 nhiễm sắc thể chiếm tỉ lệ
A. 0,5% B. 0,25% C. 1% D. 2%
=> (20 x 2 ) /(2000 x 4) . 100% = 0.5%
Câu 26: Cho các phép lai giữa các cây tứ bội sau đây
(1)
AAaaBBbb AAAABBBb

×
(2)
AaaaBBBB AaaaBBbb
×
(3)
AaaaBBbb AAAaBbbb
×
(4)
AAAaBbbb AAAABBBb
×
(5)
AAAaBBbb Aaaabbb b
×
(6)
AAaaBBbb AAaabbbb
×
Biết rằng các cây tứ bội giảm phân chỉ cho các loại giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh bình thường. Theo
lí thuyết, trong các phép lại trên, những phép lai cho đời con có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 8:4:4:2:2:1:1:1:1 là
A. (2) và (4). B. (3) và (6) C. (1) và (5) D. (2) và (5)
Cách 1: Thực ra bài này người ta cho tỷ lệ kểu gen nhưng không nên tính tỷ lệ kiểu gen mà phải tính tổng số
kiểu gen là 9 = 3 x 3 trong các phép lai từng locus gen trên.
Cách 2: Phép lai 2 ta tách ra từng kiểu gen riêng ta có như sau: Aaaa x Aaaa kết quả kiểu gen 1 Aaaa: 2 Aaaa:
1 aaaa. Kiểu gen 2: BBBB x BBbb cho ra kiểu gen 1 BBBB : 4 BBBb: 1 BBbb tích chung 2 kết quả lai ta
được kết quả của phép lai 2. Kết quả phép lai 4 không cho ra tỷ lệ kiểu gen như đề bài nên chỉ có (2), (5).
Cách 3
Giải:
Hoàng Thị Ngọc Trà Trường THPT Nguyễn Văn Cừ QS,QN
- Khảo sát các đáp án ta thấy phép lai (2) lặp lại 2 lần.
Xét phép lai (2): AaaaBBBB x AaaaBBbb => (Aaaa x Aaaa)(BBBB x BBbb)
Aaaa x Aaaa => (1Aa: 1aa)(1Aa: 1aa) => 1AAaa: 2Aaaa: 1aaaa => TLPLKG: 1: 2: 1

BBBB x BBbb => 1BB.(1BB: 4Bb: 1bb) => 1BBBB: 4BBBb: 1BBbb => TLPLKG: 1: 4: 1
=> Nên TLPLKG của phép lai (2) là: (1: 2: 1)(1: 4: 1) => 1: 2: 1: 4: 8: 4: 1: 2: 1 (thoả đề)
Do đó đáp án có thể là A hoặc D
- Khảo sát tương tự ở phép lai (4) ta thấy không thoả đề.
 Đáp án D.
Câu 27: Một loài thực vật lưỡng bội có 12 nhóm gen liên kết. Giả sử có 6 thể đột biến của loài này được kí
hiệu từ I đến VI có số lượng nhiễm sắc thể (NST) ở kì giữa trong mỗi tế bào sinh dưỡng như sau:
Thể đột biến I II III IV V VI
Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng 48 84 72 36 60 108
Cho biết số lượng nhiễm sắc thể trong tất cả các cặp ở mỗi tế bào của mỗi thể đột biến là bằng nhau. Trong
các thể đột biến trên, các thể đột biến đa bội chẵn là
A. II, VI B. I, II, III, V C. I, III D. I, III, IV, V
Cách 1: 12 nhóm gen liên kết => 2n =24. Vậy số NST nào chia hết cho 24 mà >2 thì đó là đáp án
Cách 2: 12 nhóm gen liên kết => 2n =24. ở thể I là 24 x 2 có nghĩa là 4 chiệc ở một cặp. ở thể III có 6 chiếc ở
1 cặp thuộc thể lục bội.
Cách 3: Giải:
- Ta đã biết; số nhóm gen liên kết bằng với số giao tử đơn bội của loài, theo đề bài số NST đơn bội của
loài: n = 12
- Nếu các thể đột biến là đa bội chẵn thì khi lấy số NST trong tế bào sinh dưỡng chia cho 12 ta được số
chẵn.
- Xét (I): 48 : 12 = 4 (đúng – B/ C/ D)
- Xét (V): 60 : 12 = 5 (sai – B và D)
 Đáp án C
Câu 28: Trong trường hợp không xảy ra đột biến mới, các thể tứ bội giảm phân tạo giao tử 2n có khả năng thụ
tinh. Theo lý thuyết, các phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1:2:1?
(1) AAAa x AAAa. (2) Aaaa x Aaaa. (3) AAaa x AAAa. (4) AAaa x Aaaa.
Đáp án đúng là:
(1), (4) B. (2), (3) C. (1), (2). D. (3), (4).
Câu 29: Nếu sản phẩm giảm phân của một tế bào sinh giao tử gồm 3 loại (n); (n+1); (n−1) và từ đó sinh ra
một người con bị hội chứng siêu nữ thì chứng tỏ đã xảy ra sự rối loạn phân ly của 1 cặp NST ở

A. giảm phân I của bố hoặc giảm phân II của mẹ. B. giảm phân I của mẹ hoặc giảm phân II của bố.
C. giảm phân I của mẹ hoặc bố. D. giảm phân II của mẹ hoặc bố.
Câu 30: Loài A và loài B thuộc cùng một chi, có thành phần gen và hàm lượng ADN trong tế bào giống
nhau. Loài A có bộ nhiễm sắc thể 2n = 22, loài B có bộ nhiễm sắc thể 2n = 20. Nguyên nhân có thể dẫn
đến sự sai khác trên là:
A. Chuyển đoạn Robecson. B. Đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể.
C. Đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể. D. Đột biến lệch bội.
Câu31: Ở một loài thực vật (2n = 22), cho lai hai cây lưỡng bội với nhau được các hợp tử F
1
. Một trong số
các hợp tử này nguyên phân liên tiếp 4 đợt ở kì giữa của lần nguyên phân thứ 4, người ta đếm được trong các
tế bào con có 368 cromatít. Hợp tử này là dạng đột biến nào?
a Thể không. b Thể ba. c Thể một. d Thể bốn.
Câu 32. Một cặp alen Aa , mỗi alen dài 4080A
0
. Alen A có 3120 liên kết hiđrô, alen a có 3240 liên kết hiđrô.
Do đột biến dị bội đã xuất hiện thể 2n + 1 có số nuclêôtit loại A = 1320 ; G = 2280. Kiểu gen của thể dị bội

A. Aaa B. aaa C. AAa D. AAA
Hoàng Thị Ngọc Trà Trường THPT Nguyễn Văn Cừ QS,QN
Câu 33: Ở một loài thực vật, cặp NST số 1 chứa cặp gen Aa, cặp NST số 3 chứa cặp gen Bb. Nếu ở một số tế
bào, cặp NST số 1 không phân li trong phảm phân II, cặp NST số 3 phân li bình thường thì cơ thể có kiểu gen
Aabb giảm phân sẽ tạo ra các loại giao tử có kiểu gen :
A. AAb ; aab ; Ab ; ab; b. B. Aab ; b ; Ab ; ab.
C. AAbb. D. Abb ; abb ; Ab ; ab ; Aab
34. Xét cặp nhiễm sắc thể (NST) giới tính XY, ở một tế bào sinh tinh sự rối loạn phân li của cặp NST
giới tính này ở lần phân bào 1 sẽ tạo thành giao tử
A. XX , YY,O B. XY và O C.X, Y và O D. XX,YY,X,Y và O
35. Giả sử ở một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8, các cặp nhiễm sắc thể tương đồng được kí
hiệu là Aa, Bb, Dd và Ee. Trong các dạng đột biến lệch bội sau đây, dạng nào không phải là thể một

kép?
A. ABbDde. B. ABbdEe. C. ABbDdEe. D. AaBdEe
36/ Ở một loài thực vật, bộ nhiễm sắc thể 2n = 18. Có thể dự đoán số lượng nhiễm sắc thể đơn trong một tế bào của thể
ba đang ở kì sau của quá trình nguyên phân là
a 40. b 37 c 38. d 20.
Câu 37. Ở một loài thực vật, gen A qui định quả đỏ trội hoàn toàn so với gen a qui định quả vàng. Gen
quy định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường, cho rằng quá trình giảm phân bình thường và không có
đột biến xảy ra.
Cho giao phấn 2 cây bố mẹ tứ bội với nhau, phép lai nào sau đây ở đời con không có sự phân tính về kiểu
hình?
A. Aaaa x Aaaa B. AAaa x AAaa C. AAaa x Aaaa D. Aaaa x AAAa
ĐỀ DẠNG: 02
NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
B. Đột biến nhiễm sắc thể
Mất đoạn : Ở người mất đoạn ở nhiễm sắc thể 21 gây ung thư máu.
Lặp đoạn : Ở ruồi giấm, lặp đoạn 16A hai lần trên nhiễm sắc thể X
làm cho mắt hình cầu trở thành mắt dẹt
Cấu trúc Đảo đoạn : Ở ruồi giấm người ta đã phát hiện được 12 đảo đoạn trên
nhiễm sắc thể số 3, liên quan tới khả năng thích nghi với
những điều kiện nhiệt độ khác nhau trong môi trường
Chuyển đoạn : một đoạn nhiễm sắc thể này bị đứt ra và gắn vào một
nhiễm sắc thể khác, hoặc 2 nhiễm sắc thể khác cặp cùng đứt một đoạn nào đó
rồi trao đổi đoạn bị đứt với nhau, các đoạn trao đổi có thể là tương đồng hoặc không.
2n -2 : thể không
Đột biến NST 2n – 1 : thể một
Lệch bội 2n +1 : thể ba
2n + 2 : thể tứ
Đa bội chẳn :
Số lương Tự đa bội 4n,6n,8n…
Đa bội Đa bội lẻ : 3n,5n,7n ……

Hoàng Thị Ngọc Trà Trường THPT Nguyễn Văn Cừ QS,QN
Dị đa bội : 2nA +2nB ( chứa bộ NST của 2
loài
** Kiến thức bổ sung :
b. Đột biến lệch bội ở người :
- Người có 3 NST số 21  Hội chứng Down ( Đao ) : cổ ngắn , gáy rộng , khe mắt xếch , si đần , vô
sinh
- Cặp NST số 13-15 : 3 chiếc NST ( Patau) sức môi , thừa ngón , chết yểu
- Cặp NST số 16-18 : 3 chiếc NST ( Etuot) Tai thấp, hàm bé, sọ dài , tay gập sau lưng
- Cặp NST số 23 :
+ XXX : ( siêu nữ ) : buồng trứng , dạ con không phát triển , khó có con
+ XO : ( tơcnơ ) : nữ ,lùn , cổ ngắn , trí tuệ chậm phát triển , vô sinh
+ XXY :( Claiphentơ ) : nam , chân tay dài , mù màu , si đần , vô sinh
+ OY : Bị chết
B. Cách viết giao tử các thể đa bội :
Qui ước gen : A : quả đỏ a: Quả vàng
• Thể tứ bội ( 4n )
- Quả đỏ : AAAA  Giao tử : AA
- Quả đỏ : AAAa  Giao tử : ½ AA : ½ Aa
- Quả đỏ : AAaa  Giao tử : 1/6 AA : 4/6Aa : 1/6 aa
- Quả đỏ : Aaaa  Giao tử : ½ Aa : ½ aa
- Quả vàng : aaaa  Giao tử : aa
• Thể tam bội : ( 3n )
- Quả đỏ : AAA  Giao tử : ½ AA : ½ A
- Quả đỏ : AAa  Giao tử : 1/6AA : 2/6 Aa : 2/6A: 1/6 as
- Quả đỏ : Aaa Giao tử : 1/6 Aa : 2/6 aa : 2/6 a : 1/6 A
- Quả vàng : aaa  Giao tử : ½ aa : ½ a
Câu 1: Phân tử ADN liên kết với prôtêin mà chủ yếu là histon đã tạo nên cấu trúc đặc hiệu, cấu trúc này không thể phát
hiện ở tế bào
A. tảo lục. B. vi khuẩn. C. ruồi giấm. D. sinh vật nhân thực.

Câu 2: Dạng đột biến cấu trúc NST chắc chắn dẫn đến làm tăng số lượng gen trên nhiễm sắc thể là
A. mất đoạn. B. đảo đoạn. C. lặp đoạn. D. chuyển đoạn.
Câu 3: Mức xoắn 3 trong cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực gọi là
A. nuclêôxôm. B. sợi nhiễm sắc. C. sợi siêu xoắn. D. sợi cơ bản.
Câu 4: Xét một cặp nhiễm sắc thể tương đồng có trình tự sắp xếp các gen như sau ABCDEFGHI và abcdefghi. Do rối
loạn trong quá trình giảm phân đã tạo ra một giao tử có nhiễm sắc thể trên với trình tự sắp xếp các gen là
ABCdefFGHI. Có thể kết luận, trong giảm phân đã xảy ra hiện tượng:
A. trao đổi đoạn NST không cân giữa 2 crômatit của 2 NST tương đồng.
B. nối đoạn NST bị đứt vào NST tương đồng. C. nối đoạn NST bị đứt vào NST không tương đồng.
D. trao đổi đoạn NST không cân giữa 2 crômatit của 2 NST không tương đồng.
Câu 5: Trình tự nuclêôtit trong ADN có tác dụng bảo vệ và làm các NST không dính vào nhau nằm ở
A. tâm động. B. hai đầu mút NST. C. eo thứ cấp. D. điểm khởi sự nhân đôi
Câu 6: Trao đổi đoạn giữa 2 nhiễm sắc thể không tương đồng gây hiện tượng
A. chuyển đoạn. B. lặp đoạn. C. đảo đoạn. D. hoán vị gen.
Câu 7: Trong chu kì tế bào, nhiễm sắc thể đơn co xoắn cực đại quan sát được dưới kính hiển vi vào
A. kì trung gian. B. kì giữa. C. kì sau. D. kì cuối.
Câu 8: Đơn vị nhỏ nhất trong cấu trúc nhiễm sắc thể gồm đủ 2 thành phần ADN và prôtêin histon là
A. nuclêôxôm. B. polixôm. C. nuclêôtit. D. sợi cơ bản.
Câu 9: Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thường gây mất cân bằng gen nghiêm trọng nhất là:
Hoàng Thị Ngọc Trà Trường THPT Nguyễn Văn Cừ QS,QN
A. đảo đoạn. B. chuyển đoạn. C. mất đoạn. D. lặp đoạn.
Câu 10: Điều không đúng khi cho rằng: Ở các loài đơn tính giao phối, nhiễm sắc thể giới tính
A. chỉ tồn tại trong tế bào sinh dục của cơ thể.
B. chỉ gồm một cặp, tương đồng ở giới này thì không tương đồng ở giới kia.
C. không chỉ mang gen quy định giới tính mà còn mang gen quy định tính trạng thường.
D. của các loài thú, ruồi giấm con đực là XY con cái là XX.
Câu 11: Sự co xoắn ở các mức độ khác nhau của nhiễm sắc thể tạo điều kiện thuận lợi cho
A. sự phân li nhiễm sắc thể trong phân bào. B. sự tổ hợp nhiễm sắc thể trong phân bào.
C. sự biểu hiện hình thái NST ở kì giữa. D. sự phân li và tổ hợp NST trong phân bào.
Câu 12: Phân tử ADN liên kết với prôtêin mà chủ yếu là histon đã tạo nên cấu trúc đặc hiệu, cấu trúc này chỉ phát hiện

ở tế bào
A. thực khuẩn. B. vi khuẩn. C. xạ khuẩn. D. sinh vật nhân thực.
Câu 13: Trình tự nuclêôtit đặc biệt trong ADN của NST, là vị trí liên kết với thoi phân bào được gọi là
A. tâm động. B. hai đầu mút NST. C. eo thứ cấp. D. điểm khởi đầu nhân đôi.
Câu 14: Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành loài mới là
A. lặp đoạn. B. mất đoạn. C. đảo đoạn. D. chuyển đoạn.
Câu 15: Dạng đột biến nào được ứng dụng để loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không mong muốn ở một số giống cây
trồng?
A. Đột biến gen. B. Mất đoạn nhỏ. C. Chuyển đoạn nhỏ. D. Đột biến lệch bội.
Câu 16: Thực chất của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là sự
A. làm thay đổi vị trí và số lượng gen NST. B. sắp xếp lại những khối gen trên nhiễm sắc thể.
C. làm thay đổi hình dạng và cấu trúc của NST. D. sắp xếp lại các khối gen trên và giữa các NST.
Câu 17: Đơn vị cấu trúc gồm một đoạn ADN chứa 146 cặp nu quấn quanh 8 phân tử histon 1 ¾ vòng của nhiễm sắc thể
ở sinh vật nhân thực được gọi là
A. ADN. B. nuclêôxôm. C. sợi cơ bản. D. sợi nhiễm sắc.
Câu 18: Mức cấu trúc xoắn của nhiễm sắc thể có chiều ngang 30nm là
A. sợi ADN. B. sợi cơ bản. C. sợi nhiễm sắc. D. cấu trúc siêu xoắn.
Câu 19: Cấu trúc nào sau đây có số lần cuộn xoắn nhiều nhất?
A. sợi nhiễm sắc. B. crômatit ở kì giữa. C. sợi siêu xoắn. D. nuclêôxôm.
Câu 20: Sự liên kết giữa ADN với histôn trong cấu trúc của nhiễm sắc thể đảm bảo chức năng
A. lưu giữ, bảo quản, truyền đạt thông tin di truyền. B. phân li nhiễm sắc thể trong phân bào thuận lợi.
C. tổ hợp nhiễm sắc thể trong phân bào thuận lợi. D. điều hòa hoạt động các gen trong ADN trên NST.
Câu 21: Nhiễm sắc thể dài gấp nhiều lần so với đường kính tế bào, nhưng vẫn được xếp gọn trong nhân vì
A. đường kính của nó rất nhỏ. B. nó được cắt thành nhiều đoạn.
C. nó được đóng xoắn ở nhiều cấp độ. D. nó được dồn nén lai thành nhân con.
Câu 22: Đột biến làm tăng cường hàm lượng amylaza ở Đại mạch thuộc dạng
A. mất đoạn nhiễm sắc thể. B. lặp đoạn nhiễm sắc thể.
C. đảo đoạn nhiễm sắc thể. D. chuyển đoạn nhiễm sắc thể.
Câu 23: Phân tử ADN liên kết với prôtêin mà chủ yếu là histon đã tạo nên cấu trúc đặc hiệu gọi là
A. nhiễm sắc thể. B. axit nuclêic. C. gen. D. nhân con.

Câu 24: Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể không làm thay đổi hàm lượng ADN trên nhiễm sắc thể là
A. lặp đoạn, chuyển đoạn. B. đảo đoạn, chuyển đoạn trên cùng một NST.
C. mất đoạn, chuyển đoạn. D. chuyển đoạn trên cùng một NST.
Câu 25: Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là do tác nhân gây đột biến:
A. làm đứt gãy NST, rối loạn nhân đôi NST, trao đổi chéo không đều giữa các crômatít.
B. làm đứt gãy nhiễm sắc thể, làm ảnh hưởng tới quá trình tự nhân đôi ADN.
C. tiếp hợp hoặc trao đổi chéo không đều giữa các crômatít.
Hoàng Thị Ngọc Trà Trường THPT Nguyễn Văn Cừ QS,QN
D. làm đứt gãy nhiễm sắc thể dẫn đến rối loạn trao đổi chéo.
Câu 26: Trao đổi đoạn không cân giữa 2 crômatit trong cặp tương đồng gây hiện tượng
A. chuyển đoạn. B. lặp đoạn và mất đoạn. C. đảo đoạn. D. hoán vị gen.
Câu 27: Một NST có trình tự các gen như sau ABCDEFGHI. Do rối loạn trong giảm phân đã tạo ra 1 giao tử có NST
trên với trình tự các gen là ABCDEHGFI. Có thể kết luận, trong giảm phân đã xảy ra đột biến:
A. chuyển đoạn trên NST nhưng không làm thay đổi hình dạng NST.
B. đảo đoạn chứa tâm động và làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể.
C. chuyển đoạn trên NST và làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể.
D. đảo đoạn nhưng không làm thay đổi hình dạng nhiễm sắc thể.
ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ
Câu 1: Ở người, một số bệnh di truyền do đột biến lệch bội được phát hiện là
A. ung thư máu, Tơcnơ, Claiphentơ. B. Claiphentơ, Đao, Tơcnơ.
C. Claiphentơ, máu khó đông, Đao. D. siêu nữ, Tơcnơ, ung thư máu.
Câu 2: Rối loạn phân li của nhiễm sắc thể ở kì sau trong phân bào là cơ chế làm phát sinh đột biến
A. lệch bội. B. đa bội. C. cấu trúc NST. D. số lượng NST.
Câu 3: Sự không phân ly của một cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở tế bào sinh dưỡng sẽ
A. dẫn tới trong cơ thể có dòng tế bào bình thường và dòng mang đột biến.
B. dẫn tới tất cả các tế bào của cơ thể đều mang đột biến.
C. chỉ có cơ quan sinh dục mang đột biến. D. chỉ các tế bào sinh dưỡng mang đột biến.
Câu 4: Ở cà chua 2n = 24. Khi quan sát tiêu bản của 1 tế bào sinh dưỡng ở loài này người ta đếm được 22 NST ở trạng
thái chưa nhân đôi. Bộ nhiễm sắc thể trong tế bào này có kí hiệu là
A. 2n – 2 B. 2n – 1 – 1 C. 2n – 2 + 4 D. A, B đúng.

Câu 5: Ở một loài thực vật, gen A qui định tính trạng hạt đỏ trội hoàn toàn so với gen a qui định tính trạng lặn hạt màu
trắng. Trong một phép lai, nếu ở thế hệ F
1
có tỉ lệ 35 cây hạt đỏ: 1 cây hạt trắng thì kiểu gen của các cây bố mẹ là:
A. AAa x AAa. B. AAa x AAaa. C. AAaa x AAaa. D. A, B, C đúng.
Câu 6: Ở một loài thực vật, gen A qui định thân cao là trội hoàn toàn so với thân thấp do gen a qui định. Cây thân cao
2n + 1 có kiểu gen AAa tự thụ phấn thì kết quả phân tính ở F
1
sẽ là
A. 35 cao: 1 thấp. B. 5 cao: 1 thấp. C. 3 cao: 1 thấp. D. 11 cao: 1 thấp.
Câu 7: Cơ thể mà tế bào sinh dưỡng đều thừa 2 nhiễm sắc thể trên 2 cặp tương đồng được gọi là
A. thể ba. B. thể ba kép. C. thể bốn. D. thể tứ bội
Câu 8: Ở một loài thực vật, gen A qui định thân cao là trội hoàn toàn so với thân thấp do gen a qui định. Cho cây thân
cao 2n + 1 có kiểu gen Aaa giao phấn với cây thân cao 2n + 1 có kiểu gen Aaa thì kết quả phân tính ở F
1
sẽ là
A. 35 cao: 1 thấp. B. 5 cao: 1 thấp. C. 3 cao: 1 thấp. D. 11 cao: 1 thấp.
Câu 9: Ở một loài thực vật, gen A qui định thân cao là trội hoàn toàn so với thân thấp do gen a qui định. Cho cây thân
cao 4n có kiểu gen AAaa giao phấn với cây thân cao 4n có kiểu gen Aaaa thì kết quả phân tính ở F
1
sẽ là
A. 35 cao: 1 thấp. B. 11 cao: 1 thấp. C. 3 cao: 1 thấp. D. 5 cao: 1 thấp.
Câu 10: Ở cà độc dược 2n = 24. Số dạng đột biến thể ba được phát hiện ở loài này là
A. 12. B. 24. C. 25. D. 23.
Câu 11: Cơ thể mà tế bào sinh dưỡng đều thừa 2 nhiễm sắc thể trên mỗi cặp tương đồng được gọi là
A. thể ba. B. thể ba kép. C. thể bốn. D. thể tứ bội
Câu 12: Cơ thể mà tế bào sinh dưỡng đều thừa 2 nhiễm sắc thể trên 1 cặp tương đồng được gọi là
A. thể ba. B. thể ba kép. C. thể bốn. D. thể tứ bội
Câu 13: Một tế bào sinh dưỡng của một loài có bộ nhiễm sắc thể kí hiệu: AaBbDdEe bị rối loạn phân li 1 cặp nhiễm sắc
thể Dd trong phân bào sẽ tạo ra 2 tế bào con có kí hiệu nhiễm sắc thể là:

A. AaBbDDdEe và AaBbdEe. B. AaBbDddEe và AaBbDEe.
Hoàng Thị Ngọc Trà Trường THPT Nguyễn Văn Cừ QS,QN
C. AaBbDDddEe và AaBbEe. D. AaBbDddEe và AaBbdEe.
Câu 14: Đột biến lệch bội là sự biến đổi số lượng nhiễm sắc thể liên quan tới
A. một số cặp nhiễm sắc thể.B. một số hoặc toàn bộ các cặp nhiễm sắc thể.
C. một, một số hoặc toàn bộ các cặp NST. D. một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể.
Câu 15: Ở một loài thực vật, gen A qui định quả đỏ trội hoàn toàn so với gen a qui định quả vàng. Cho cây 4n có kiểu
gen aaaa giao phấn với cây 4n có kiểu gen AAaa, kết quả phân tính đời lai là
A. 11 đỏ: 1 vàng. B. 5 đỏ: 1 vàng. C. 1 đỏ: 1 vàng. D. 3 đỏ: 1 vàng.
Câu 16: Một loài sinh vật có bộ NST 2n = 14 và tất cả các cặp NST tương đồng đều chứa nhiều cặp gen dị hợp. Nếu
không xảy ra đột biến gen, đột biến cấu trúc NST và không xảy ra hoán vị gen, thì loài này có thể hình thành bao nhiêu
loại thể ba khác nhau về bộ NST?
A. 7. B. 14. C. 35. D. 21.
Câu 17: Ở một loài thực vật, gen A qui định tính trạng hạt đỏ trội hoàn toàn so với gen a qui định tính trạng lặn hạt
trắng. Cho cây dị hợp 4n tự thụ phấn, F
1
đồng tính cây hạt đỏ. Kiểu gen của cây bố mẹ là
A. AAaa x AAAa B. AAAa x AAAa C. AAaa x AAAA D. AAAA x AAAa
Câu 18: Khi xử lí các dạng lưỡng bội có kiểu gen AA, Aa, aa bằng tác nhân cônsixin, có thể tạo ra được các dạng tứ bội
nào sau đây? 1. AAAA ; 2. AAAa ; 3. AAaa ; 4. Aaaa ; 5. aaaa
A. 2, 4, 5. B. 1, 2, 3. C. 1, 3, 5. D. 1, 2, 4.
Câu 19: Phép lai AAaa x AAaa tạo kiểu gen AAaa ở thế hệ sau với tỉ lệ
A. 2/9 B. 1/4 C. 1/8 D. 1/2.
* Câu 20: Một tế bào sinh dưỡng của một loài có bộ nhiễm sắc thể kí hiệu: AaBbDdEe bị rối loạn phân li trong phân
bào ở 1 nhiễm sắc thể kép trong cặp Dd sẽ tạo ra 2 tế bào con có kí hiệu nhiễm sắc thể là:
A. AaBbDDdEe và AaBbddEe. B. AaBbDddEe và AaBbDEe.
C. AaBbDDddEe và AaBbEe. D. AaBbDddEe và AaBbddEe.
* Câu 21: Xét 2 cặp gen: cặp gen Aa nằm trên cặp NST số 2 và Bb nằm trên cặp NST số 5. Một tế bào sinh tinh trùng
có kiểu gen AaBb khi giảm phân, cặp NST số 2 không phân li ở kì sau I trong giảm phân thì tế bào này có thể sinh ra
những loại giao tử nào?

A. AaBb, O. B. AaB, b. C. AaB, Aab, B, b. D. AaB, Aab, O.
Câu 22: Loài có NST giới tính kiểu XX.XY, trong quá trình tạo giao tử của một trong 2 bên bố hoặc mẹ ,cặp NST giới
tính không phân li ở lần phân bào II. Con của họ không có những kiểu gen nào sau đây?
A. XXX; XO B. XXX; XXY C. XXY; XO D. XXX; XX
Câu 23:Hiện tượng làm gia tăng số bộ NST đơn bội của hai loài khác nhau trong một tế bào gọi là
A. tứ bội B. tự đa bội C. song nhị bội D. dị đa bội
Câu 24: Bệnh, hội chứng di truyền nào sau đây liên quan đến những biến đổi về số lượng nhiễm sắc thể giới tính?
A. Hội chứng Klaiphentơ . B. Hội chứng Đao. C. Bệnh máu khó đông. D. Bệnh mù màu.
Câu 25:Trong chọn giống thực vật, khi sử dụng cônsixin để tạo giống mới có năng suất cao sẽ không có hiệu quả đối
với
A. khoai tây. B. dâu tằm. C. lúa. D. củ cải đường.
Câu 26:Ở người, hội chứng Tơcnơ (XO) là dạng đột biến
A. thể không (2n-2). B. thể một (2n-1). C. thể ba (2n+1). D. thể bốn (2n+2).
Câu 27 : Bệnh, hội chứng nào sau đây ở người là hậu quả của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể?
A. Bệnh ung thư máu. B. Hội chứng Tơcnơ. C. Hội chứng Đao. D. Hội chứng Claiphentơ.
Câu 28: Sự kết hợp 2 giữa giao tử 2n của cùng một loài tạo ra thành thể
A. bốn nhiễm. B. tứ bội. C. dị đa bội. D. bốn nhiễm kép.
Câu 29: Quần thể cây tứ bội được hình thành từ quần thể cây lưỡng bội có thể xem như loài mới vì
A. Cây tứ bội giao phấn với cây lưỡng bội cho đời con bất thụ.
B. Cây tứ bội có khả năng sinh sản hữu tính kém hơn cây lưỡng bội.
C. Cây tứ bội có khả năng sinh trưởng, phát triển mạnh hơn cây lưỡng bội.
D. Cây tứ bội có cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản lớn hơn cây lưỡng bội.
Câu 30:Ở cà chua, alen A qui định quả màu đỏ là trội hoàn toàn so với a qui định quả vàng.Gen qui định tính trạng nằm
trên NST thường, giảm phân bình thường. Cho giao phấn 2 cây với nhau được thế hệ sau 122 đỏ, 11 vàng. Kiểu gen của
2 cây F
1
có thể là
Hoàng Thị Ngọc Trà Trường THPT Nguyễn Văn Cừ QS,QN
A. AAAa (4n) x Aaaa(4n) B. AAaa (4n)X Aa(2n)
C. AAaa (4n)x AAaa (4n) D. AAAa (4n) x Aa(2n)

Câu 31: Cho giao phấn 2 cây với nhau được thế hệ sau 213 đỏ, 6 vàng. Kiểu gen của 2 cây F
1
có thể là
A. AAAa (4n) x Aaaa(4n) B. AAaa (4n)X AAAa(4n) C. AAaa (4n)x AAaa (4n) D. AAAa (4n) x
AAAa(4n)
Câu 32:Cho giao phấn 2 cây quả đỏ tứ bội với nhau được thế hệ sau cả quả đỏ và vàng. Kiểu gen của 2 cây F
1
không thể

A. Aaaa x AAaa B. AAaa x AAaa C. Aaaa x Aaaa D. AAAa x Aaaa
Câu :Xác định các loại giao tử tạo ra khi Cơ thể có kiểu gen XY trong trường hợp NST không phân li ở GP1:
A. XY , 0 B. XXYY , 0 C. X ,Y, 0 D. XY, X, Y , 0
Câu 33:Xác định các loại giao tử tạo ra khi Cơ thể có kiểu gen XX trong trường hợp NST không phân li ở GP2:
A. XX,0 hoặc XX,0,X B. XX hoặc 0 C. XX hoặc XX,0 D. XX,0 hoặc 0,X
Câu :Xác định các loại giao tử tạo ra khi Cơ thể có kiểu gen AaBB trong trường hợp NST không phân li ở GP1:
A. AB , aB, 0 B. AaBB C. AaBB , 0 D. Aa, BB , 0
Câu 34: Ở một loài thực vật, gen A qui định quả đỏ trội hoàn toàn so với gen a qui định quả vàng. Cho cây 4n có kiểu
gen aaaa giao phấn với cây 4n có kiểu gen AAaa, kết quả phân tính đời lai là
A. 11 đỏ: 1 vàng. B. 5 đỏ: 1 vàng. C. 1 đỏ: 1 vàng. D. 3 đỏ: 1 vàng.
Câu 35: Một loài sinh vật có bộ NST 2n = 14 và tất cả các cặp NST tương đồng đều chứa nhiều cặp gen dị hợp. Nếu
không xảy ra đột biến gen, đột biến cấu trúc NST và không xảy ra hoán vị gen, thì loài này có thể hình thành bao nhiêu
loại thể ba khác nhau về bộ NST?
A. 7. B. 14. C. 35. D. 21.
Câu 36: Phép lai AAaa x AAaa tạo kiểu gen Aaaa ở thế hệ sau với tỉ lệ
A. 1/9 B. 1/4 C. 1/8 D. ½
Câu : Xét 2 cặp gen: cặp gen Aa nằm trên cặp NST số 2 và Bb nằm trên cặp NST số 5. Một tế bào sinh tinh trùng có
kiểu gen AaBb khi giảm phân, cặp NST số 2 không phân li ở kì sau I trong giảm phân thì tế bào này có thể sinh ra
những loại giao tử nào?
A. AaBb, O. B. AaB, b hoặc Aab, B C. AAB, b hoặ aaB,b D. AaB, Aab, O.
Câu 37: Một phụ nữ có có 47 nhiễm sắc thể trong đó có 3 nhiễm sắc thể X. Người đó thuộc thể

A. ba. B. tam bội. C. đa bội lẻ. D. đơn bội lệch.
Câu 38:Một phụ nữ có 45 nhiễm sắc thể trong đó cặp nhiễm sắc thể giới tính là XO, người đó bị hội chứng
A. Tớc nơ. B. Đao. C. siêu nữ. D. Claiphentơ.
Câu 39: Sự tăng một số nguyên lần số NST đơn bội của một loài là hiện tượng
A. tự đa bội. B. tam bội. C. tứ bội. D. dị đa bội.
Câu 40: Sự thụ tinh giữa 2 giao tử (n+1) sẽ tạo nên
A. thể 4 nhiễm hoặc thể ba nhiễm kép. B. thể ba nhiễm. C. thể 1 nhiễm. D. thể khuyết nhiễm.
Câu 41: Trong chọn giống người ta có thể đưa các nhiễm sắc thể mong muốn vào cơ thể khác hoặc xác định vị trí của
gen trên nhiễm sắc thể nhờ sử dụng đột biến
A. đa bội. B. lệch bội. C. dị đa bội. D. tự đa bội.
Câu 42:Ở người, các triệu chứng: cổ ngắn, mắt một mí, khe mắt xếch, lưỡi dày và dài, ngón tay ngắn, chậm phát triển,
si đần và thường vô sinh là hậu quả của đột biến
A. Tớc nơ. B. Đao. C. siêu nữ. D. Claiphentơ.
Câu 43: Trong trường hợp rối loạn phân bào 2 giảm phân, các loại giao tử được tạo ra từ cơ thể mang kiểu gen X
A
X
a

A. X
A
X
A
, X
a
X
a
và 0. B. X
A
và X
a

. C. X
A
X
A
và 0. D. X
a
X
a
và 0.
Câu 44: Trong trường hợp rối loạn phân bào 2, các loại giao tử được tạo ra từ cơ thể mang kiểu gen XY khi nhiễm sắc
thể kép XX không phân ly là
A. XX, XY

và 0. B. XX , Yvà 0. C. XY và 0. D. X, YY

và 0.
Câu 45: Sự kết hợp giữa 2 giao tử 2n của loài tạo thể
A. bốn nhiễm. B. tứ bội. C. bốn nhiễm kép. D. dị bội lệch.
Câu 46: Nếu kí hiệu bộ nhiễm sắc thể của loài thứ nhất là AA, loài thứ 2 là BB thể song nhị bội là
A. AABB. B. AAAA. C. BBBB. D. AB.
Câu 47: Nếu kí hiệu bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của loài thứ nhất là AA, loài thứ 2 là BB, tự đa bội gồm
A. AABB và AAAA. B. AAAA và BBBB. C. BBBB và AABB. D. AB và AABB.
Câu 48: Trong tự nhiên đa bội thể thường gặp phổ biến ở
A. vi khuẩn. B. các loài sinh sản hữu tính. C. ở thực vật. D. nấm.
Câu 49: Sự không phân li của bộ nhiễm sắc thể 2n ở đỉnh sinh trưởng của một cành cây có thể tạo nên
A. cành tứ bội trên cây lưỡng bội B. cành đa bội lệch. C. thể tứ bội. D. thể bốn nhiễm.
Hoàng Thị Ngọc Trà Trường THPT Nguyễn Văn Cừ QS,QN
Câu 50:Ở cà chua alen A qui định quả màu đỏ trội hoàn toàn so với a qui định quả màu vàng.Tỉ lệ quả vàng thu được
khi cho lai 2 cây cà chua có kiểu gen AAaa và Aaaa là:
A. 1/4 B. 1/8 C. 1/12 D. 1/36

ĐỀ LUYỆN THI ĐH DẠNG ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST,
LỆCH BỘI VÀ ĐA BỘI
Câu 1: Dạng đột biến nào sau đây không xảy ra trong hệ gen tế bào chất của sinh vật nhân thực?
A. Mất đoạn. B. Chuyển đoạn tương hỗ. C. Mất một cặp nu. D. Lặp đoạn.
Câu 2: Loại đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào dưới đây có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành gen
mới?
A. Lặp đoạn kết hợp với mất đoạn B. Chuyển đoạn
C. Đảo đoạn D. Lặp đoạn
Câu 3: Trong chọn giống, để loại bỏ một gen có hại ra khỏi nhóm gen liên kết người ta thường gây đột biến
A. lặp đoạn nhỏ nhiễm sắc thể. B. mất đoạn nhỏ nhiễm sắc thể.
C. lặp đoạn lớn nhiễm sắc thể. D. đảo đoạn nhiễm sắc thể.
Câu 4: Sơ đồ sau minh họa cho các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào?
(1): ABCD.EFGH → ABGFE.DCH
(2): ABCD.EFGH → AD.EFGBCH
A. (1) : chuyển đọan không chứa tâm động, (2): chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể.
B. (1) : đảo đoạn chứa tâm động; (2) : chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể.
C. (1) : đảo đoạn chứa tâm động; (2) : đảo đoạn không chứa tâm động.
D. (1) : chuyển đoạn chứa tâm động; (2) : đảo đoạn chứa tâm động.
Câu 5: Một nhiễm sắc thể có các đoạn khác nhau sắp xếp theo trình tự ABCDEG.HKM đã bị đột biến. Nhiễm
sắc thể đột biến có trình tự ABCDCDEG.HKM. Dạng đột biến này
A. thường làm thay đổi số nhóm gen liên kết của loài.
B. thường làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính trạng.
C. thường gây chết cho cơ thể mang nhiễm sắc thể đột biến.
D. thường làm xuất hiện nhiều gen mới trong quần thể.
Câu 6: Trên một nhiễm sắc thể, xét 4 gen A, B, C và D. Khoảng cách tương đối giữa các gen là:
AB = l,5 cM, BC = 16,5 cM, BD = 3,5 cM, CD = 20 cM, AC = 18 cM. Trật tự đúng của các gen trên
nhiễm sắc thể đó là
A. DABC. B. ABCD. C. BACD. D. CABD.
Câu 7 : Ở một loài động vật, người ta đã phát hiện 4 nòi có trình tự các gen trên nhiễm sắc thể số III như sau:
Nòi 1 :ABCDEFGHI ; nói 2: HEFBAGCDI; nòi 3: ABFEDCGHI; nòi 4: ABFEHGCDI

Cho biết nòi 1 là nòi gốc, mỗi nòi còn lại được phát sinh do một đột biến đảo đoạn. Trình tự đúng của sự phát
sinh các nòi trên là:
A. 1  3  4 2 B. 1 4  2  3
C. 1  3  2  4 D. 1  2  4  3
Câu 8. Có 4 dòng ruồi giấm thu được từ 4 vùng địa lí khác nhau. Phân tích trật tự gen trên NST số 2, người ta
thu được kết quả sau Dòng 1: ABF*EDCGHIK Dòng 2: ABCDE*FGHIK
Dòng 3: ABF*EHGIDCK Dòng 4: ABF*EHGCDIK
Nếu dòng 3 là dòng gốc, do một đột biến đảo đoạn NST đã làm phát sinh ra 3 dòng kia theo trật tự là:
A. 3 → 2 → 4 → 1 B. 3 → 2 → 1 → 4 C. 3 → 4 → 1 → 2 D. 3 → 1 → 2 → 4
Câu 9 : Sơ đồ sau minh họa cho các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào?
(1): ABCD*EFGH → ABGFE*DCH (2): ABCD*EFGH → AD*EFGBCH
A. (1) : chuyển đọan không chứa tâm động, (2): chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể.
B. (1) : đảo đoạn chứa tâm động; (2) : chuyển đoạn trong một nhiễm sắc thể.
C. (1) : đảo đoạn chứa tâm động; (2) : đảo đoạn không chứa tâm động.
D. (1) : chuyển đoạn chứa tâm động; (2) : đảo đoạn chứa tâm động.
Câu 10: Tế bào sinh tinh của một loài động vật có trình tự các gen như sau:
Hong Th Ngc Tr Trng THPT Nguyn Vn C QS,QN
Trờn cp NST tng ng s 1: NST th nht l ABCDE v NST th hai l abcde.
Trờn cp NST tng ng s 2: NST th nht l FGHIK v NST th hai l fghik.
Loi tinh trựng cú kiu gen ABCde v Fghik xut hin do c ch:
A. Trao i chộo. B. Chuyn on khụng tng h.
C. Phõn li c lp ca cỏc NST. D. o on.
Cõu 11: Cho v trớ cỏc gen trờn 1 NST nh sau (tớnh bng n v bn ).
A B C D
A - 30 20 30
B 30 - 10 60
C 20 10 - 50
D 30 60 50 -
Trt t phõn b ca gen trờn bn di truyn l.
A. B- C- D- A B. A- B- C- D C. C- B- D- A D. B- C- A- D

Cõu 12: S khụng phõn ly ca mt cp NST tng ng trong quỏ trỡnh nguyờn phõn t bo sinh dng ca
mt c th sinh vt s lm xut hin cỏc dũng t bo:
A. 2n + 1, 2n 1. B. n, 2n C. 2n, 2n + 2, 2n 2 D. 2n, 2n + 1, 2n 1.
Cõu 13: Bố bị rối loạn giảm phân II ở cặp NST giới tính đã tạo ra giao tử bị đột biến. Khi giao tử này
đợc thụ tinh với giao tử bình thờng của mẹ, chắc chắn không tạo ra thể đột biến biểu hiện hội chứng
A. Claiphentơ B. Tơcnơ C. 3X D. 3X hoặc Tơcnơ
Cõu 14: Mt qun th sinh vt cú gen A b t bin thnh gen a, gen B b t bin thnh gen b. Bit cỏc cp
gen tỏc ng riờng r v gen tri l tri hon ton. Cỏc kiu gen no sau õy l ca th t bin?
A. AABb, AaBB. B. AABB, AABb. C. AaBb, AABb. D. aaBb, Aabb.
Cõu 15: Dựng cụnsixin x lớ cỏc hp t lng bi cú kiu gen Aa thu c cỏc th t bi. Cho cỏc th t
bi trờn giao phn vi nhau, trong trng hp cỏc cõy b m gim phõn bỡnh thng, tớnh theo lớ thuyt t l
phõn li kiu gen i con l:
A. 1AAAA : 8AAAa : 18AAaa : 8Aaaa : 1aaaa.
B. 1AAAA : 8AAaa : 18AAAa : 8Aaaa : 1aaaa.
C. 1AAAA : 4AAAa : 6AAaa : 4Aaaa : 1aaaa.
D. 1AAAA : 8AAAa : 18Aaaa : 8AAaa : 1aaaa.
Cõu 16: Mt s bnh, tt v hi chng di truyn ch gp n m khụng gp nam:
A. Hi chng 3X, hi chng Tcn.
B. Hi chng Claiphent, tt dớnh ngún tay 2 v 3.
C. Bnh ung th mỏu, hi chng ao.
D. Bnh mự mu, bnh mỏu khú ụng.
Cõu 17: Khi cỏc cỏ th ca mt qun th giao phi (qun th lng bi) tin hnh gim phõn hỡnh thnh giao
t c v cỏi, mt s t bo sinh giao t, mt cp nhim sc th thng khụng phõn li trong gim phõn I,
gim phõn II din ra bỡnh thng. S giao phi t do gia cỏc cỏ th cú th to ra cỏc kiu t hp v nhim sc
th l:
A. 2n; 2n-1; 2n+1; 2n-2; 2n+2. B. 2n+1; 2n-1-1-1; 2n.
C. 2n+1; 2n-2-2; 2n; 2n+2. D. 2n-2; 2n; 2n+2+1.
Cõu 18: M cú kiu gen X
A
X

a
, b cú kiu gen X
A
Y, con gỏi cú hiu gen X
A
X
a
X
a
. Cho bit quỏ trỡnh gim
phõn b v m khụng xy ra t bin gen v t bin cu trỳc nhim sc th. Kt lun no sau õy v quỏ
trỡnh gim phõn b v m l ỳng ?
A. Trong gim phõn II m, nhim sc th gii tớnh khụng phõn li. b gim phõn bỡnh thng.
B. Trong gim phõn I b, nhim sc th gii tớnh khụng phõn li. m gim phõn bỡnh thng.
C. Trong gim phõn II b, nhim sc th gii tớnh khụng phõn li. m gim phõn bỡnh thng.
D. Trong gim phõn I m, nhim sc th gii tớnh khụng phõn li. b gim phõn bỡnh thng.
Cõu 19: Cho cỏc bnh, tt v hi chng di truyn sau õy ngi:
(1) Bnh phờninkờto niu. (2) Bnh ung th mỏu. (3) Tt
cú tỳm lụng vnh tai. (4) Hi chng ao.
(5) Hi chng Tcn. (6) Bnh mỏu khú ụng. Bnh
Hoàng Thị Ngọc Trà Trường THPT Nguyễn Văn Cừ QS,QN
tật và hội chứng di truyền có thể gặp ở cả nam và nữ là:
A. (1), (2), (5).B. (3), (4), (5), (6). C. (1), (2), (4), (6). D. (2), (3), (4), (6).
Câu 20: Ở ngô, bộ nhiễm sắc thể 2n = 20. Có thể dự đoán số lượng nhiễm sắc thể đơn trong một tế
bào của thể bốn đang ở kì sau của quá trình nguyên phân là
A. 80. B. 20. C. 22. D. 44.
Câu 21: Khi nghiên cứu nhiễm sắc thể ở người, ta thấy những người có nhiễm sắc thể giới tính là XY,
XXY hoặc XXXY đều là nam, còn những người có nhiễm sắc thể giới tính là XX, XO hoặc XXX đều là
nữ. Có thể rút ra kết luận
A. gen quy định giới tính nam nằm trên nhiễm sắc thể Y

B. nhiễm sắc thể Y không mang gen quy định tính trạng giới tính.
C. sự biểu hiện giới tính chỉ phụ thuộc vào số lượng nhiễm sắc thể giới tính X. D. sự
có mặt của nhiễm sắc thể giới tính X quyết định giới tính nữ.
Câu 22: Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 14. Số loại thể một kép (2n-1-1) có thể có ở
loài này là :
A. 21 B. 14 C. 42 D. 7
Câu 23: Ở một loài thực vật, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Dùng
cônsixin xử lí các hạt của cây lưỡng bội (P), sau đó đem gieo các hạt này thu được các cây F
1
. Chọn ngẫu
nhiên hai cây F
1
cho giao phấn với nhau, thu được F
2
gồm 1190 cây quả đỏ và 108 cây quả vàng. Cho biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến, các cây tứ
bội đều tạo giao tử 2n có khả năng thụ tinh. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu gen của F
2
là:
A. 5 AAA : 1AAa : 5 Aaa : 1 aaa B. 1 AAA : 5 AAa : 5 Aaa : 1 aaa
C. 5 AAA : 1 AAa : 1 Aaa : 5 aaa D. 1 AAA : 5 AAa : 1Aaa : 5 aaa
Câu 24: Ở một loài thực vật, alen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng; alen B
quy định quả ngọt trội hoàn toàn so với alen b quy định quả chua. Biết rằng không phát sinh đột biến mới và
các cây tứ bội giảm phân bình thường cho các giao tử 2n có khả năng thụ tinh. Cho cây tứ bội có kiểu gen
AAaaBbbb tự thụ phấn. Theo lí thuyết, tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con là
A. 33:11:1:1 B. 35:35:1:1 C. 105:35:9:1 D. 105:35:3:1
Câu 25: Một cá thể ở một loài động vật có bộ nhiễm sắc thể là 2n = 12. Khi quan sát quá trình giảm phân của
2000 tế bào sinh tinh, người ta thấy 20 tế bào có cặp nhiễm sắc thể số 1 không phân li trong giảm phân I, các
sự kiện khác trong giảm phân diễn ra bình thường; các tế bào còn lại giảm phân bình thường. Theo lí thuyết,
trong tổng số giao tử được tạo thành từ quá trình trên thì số giao tử có 5 nhiễm sắc thể chiếm tỉ lệ
A. 0,5% B. 0,25% C. 1% D. 2%

Câu 26: Cho các phép lai giữa các cây tứ bội sau đây
(1)
AAaaBBbb AAAABBBb
×
(2)
AaaaBBBB AaaaBBbb
×
(3)
AaaaBBbb AAAaBbbb
×
(4)
AAAaBbbb AAAABBBb
×
(5)
AAAaBBbb Aaaabbb b
×
(6)
AAaaBBbb AAaabbbb
×
Biết rằng các cây tứ bội giảm phân chỉ cho các loại giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh bình thường. Theo
lí thuyết, trong các phép lại trên, những phép lai cho đời con có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 8:4:4:2:2:1:1:1:1 là
A. (2) và (4). B. (3) và (6) C. (1) và (5) D. (2) và (5)
Câu 27: Một loài thực vật lưỡng bội có 12 nhóm gen liên kết. Giả sử có 6 thể đột biến của loài này được kí
hiệu từ I đến VI có số lượng nhiễm sắc thể (NST) ở kì giữa trong mỗi tế bào sinh dưỡng như sau:
Thể đột biến I II III IV V VI
Số lượng NST trong tế bào sinh dưỡng 48 84 72 36 60 108
Cho biết số lượng nhiễm sắc thể trong tất cả các cặp ở mỗi tế bào của mỗi thể đột biến là bằng nhau. Trong
các thể đột biến trên, các thể đột biến đa bội chẵn là
A. II, VI B. I, II, III, V C. I, III D. I, III, IV, V
Câu 28: Trong trường hợp không xảy ra đột biến mới, các thể tứ bội giảm phân tạo giao tử 2n có khả năng thụ

tinh. Theo lý thuyết, các phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu gen phân li theo tỉ lệ 1:2:1?
(2) AAAa x AAAa. (2) Aaaa x Aaaa. (3) AAaa x AAAa. (4) AAaa x Aaaa.
Đáp án đúng là:
(1), (4) B. (2), (3) C. (1), (2). D. (3), (4).
Hoàng Thị Ngọc Trà Trường THPT Nguyễn Văn Cừ QS,QN
Câu 29: Nếu sản phẩm giảm phân của một tế bào sinh giao tử gồm 3 loại (n); (n+1); (n−1) và từ đó sinh ra
một người con bị hội chứng siêu nữ thì chứng tỏ đã xảy ra sự rối loạn phân ly của 1 cặp NST ở
A. giảm phân I của bố hoặc giảm phân II của mẹ.
B. giảm phân I của mẹ hoặc giảm phân II của bố.
C. giảm phân I của mẹ hoặc bố.
D. giảm phân II của mẹ hoặc bố.
Câu 30: Loài A và loài B thuộc cùng một chi, có thành phần gen và hàm lượng ADN trong tế bào giống
nhau. Loài A có bộ nhiễm sắc thể 2n = 22, loài B có bộ nhiễm sắc thể 2n = 20. Nguyên nhân có thể dẫn
đến sự sai khác trên là:
A. Chuyển đoạn Robecson. B. Đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể.
C. Đột biến lặp đoạn nhiễm sắc thể. D. Đột biến lệch bội.
Câu31: Ở một loài thực vật (2n = 22), cho lai hai cây lưỡng bội với nhau được các hợp tử F
1
. Một trong số
các hợp tử này nguyên phân liên tiếp 4 đợt ở kì giữa của lần nguyên phân thứ 4, người ta đếm được trong các
tế bào con có 368 cromatít. Hợp tử này là dạng đột biến nào?
a Thể không. b Thể ba. c Thể một. d Thể bốn.
Câu 32. Một cặp alen Aa , mỗi alen dài 4080A
0
. Alen A có 3120 liên kết hiđrô, alen a có 3240 liên kết hiđrô.
Do đột biến dị bội đã xuất hiện thể 2n + 1 có số nuclêôtit loại A = 1320 ; G = 2280. Kiểu gen của thể dị bội

A. Aaa B. aaa C. AAa D. AAA
Câu 33: Ở một loài thực vật, cặp NST số 1 chứa cặp gen Aa, cặp NST số 3 chứa cặp gen Bb. Nếu ở một số tế
bào, cặp NST số 1 không phân li trong phảm phân II, cặp NST số 3 phân li bình thường thì cơ thể có kiểu gen

Aabb giảm phân sẽ tạo ra các loại giao tử có kiểu gen :
A. AAb ; aab ; Ab ; ab; b. B. Aab ; b ; Ab ; ab.
C. AAbb. D. Abb ; abb ; Ab ; ab ; Aab
34. Xét cặp nhiễm sắc thể (NST) giới tính XY, ở một tế bào sinh tinh sự rối loạn phân li của cặp NST
giới tính này ở lần phân bào 1 sẽ tạo thành giao tử
A. XX , YY,O B. XY và O C.X, Y và O D. XX,YY,X,Y và O
35. Giả sử ở một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 8, các cặp nhiễm sắc thể tương đồng được kí
hiệu là Aa, Bb, Dd và Ee. Trong các dạng đột biến lệch bội sau đây, dạng nào không phải là thể một
kép?
A. ABbDde. B. ABbdEe. C. ABbDdEe. D. AaBdEe
36/ Ở một loài thực vật, bộ nhiễm sắc thể 2n = 18. Có thể dự đoán số lượng nhiễm sắc thể đơn trong một tế bào của thể
ba đang ở kì sau của quá trình nguyên phân là
a 40. b 37 c 38. d 20.
Câu 37. Ở một loài thực vật, gen A qui định quả đỏ trội hoàn toàn so với gen a qui định quả vàng. Gen quy
định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường, cho rằng quá trình giảm phân bình thường và không có đột
biến xảy ra.
Cho giao phấn 2 cây bố mẹ tứ bội với nhau, phép lai nào sau đây ở đời con không có sự phân tính về kiểu
hình?
A. Aaaa x Aaaa B. AAaa x AAaa C. AAaa x Aaaa D. Aaaa x AAAa
Hoàng Thị Ngọc Trà Trường THPT Nguyễn Văn Cừ QS,QN

×