Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

di truyền liên kết giới tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.9 KB, 20 trang )

DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI DẠNG : 06
I. Di truyền liên kết với giới tính
1. NST giới tính và cơ chế tế bào học xác định giới tính
a. NST giới tính:
- Là loại NST có chứa các gen quy định giới tính.
- Cặp NST XX: tương đồng.
- Cặp NST XY: chứa những đoạn tương đồng và những đoạn không tương đồng.
b. Một số cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST
- Kiểu NST XX, XY
Ở ruồi giấm, động vật có vú: cái XX, đực XY
Ở chim, bướm, bò sát. . cái XY, đực XX
- Kiểu NST XX, XO
Ở châu chấu: cái XX, đực XO
Ở bọ nhậy: cái XO, đực XX
2. Di truyền liên kết với giới tính
a. Gen trên NST X
*Thí nghiệm: SGK
*Giải thích: Mắt đỏ được quy định bởi gen trội A, mắt trắng a nằm trên NST X không có alen trên Y
- Sơ đồ lai:
* Các đặc điểm di truyền của tính trạng do gen nằm trên NST X quy định:
- Kết quả của phép lai thuận và lai nghịch là khác nhau
- Có hiện tượng di truyền chéo
b. Gen trên NST Y
-VD: Ở người, tính trạng có chùm long ở tai chỉ di truyền cho con trai.
-Đặc điểm :Thường NST Y ở các loài chứa ít gen. Gen ở đoạn không tương đồng trên NST Y chỉ truyền trực
tiếp cho giới dị giao tử ( di truyền thẳng )
c. Ý nghĩa của di truyền liên kết với giới tính
-Dựa vào các tính trạng liên kết với giới tính để sớm phân biệt đực, cái và điều chỉnh tỉ lệ đực, cái theo mục tiêu
sản xuất
II . Di truyền ngoài nhân
1. Thí nghiệm SGK


2. Đặc điểm
- Kết quả của phép lai thuận và lai nghịch khác nhau
- Con sinh ra luôn có KH giống mẹ (DT theo dòng mẹ )
- Các tính trạng di truyền không tuân theo quy luật di truyền NST
3. Nguyên nhân : giao tử đực chỉ truyền cho con vật chất di truyền trong nhân, giao tử cái truyền cho con vật chất
di truyền trong nhân và vật chất di truyền ở ngoài TBC.
DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
Các bệnh NN Cơ chế Ví dụ Cách phòng bệnh
Bệnh DT
phân tử
Đột biến
gen
- Gen bt → protein bt → enzim →
(cơ chất → sản phẩm)
- Gen đb → protein đb → không
tạo thành enzim để chuyển cơ chất
thành sản phẩm.
- Bệnh máu khó đông
- Bệnh thiếu máu do
hồng cầu hình liềm.
-Bảo vệ môi trường
sống trong sạch,
không có các tác nhân
gây đột biến.
- Phát hiện sớm ở trẻ
em, có chế độ ăn
1
Bệnh liên
quan đến
đột biến

NST
Đột biến
NST
ĐB NST liên quan đến nhiều gen,
gây ra hàng loạt tổn thương ở các
hệ cơ quan của người bệnh.
- Bệnh Đao, bệnh ung
thư máu, mèo kêu
- Hội chứng 3X,
Claiphentơ, Tơcno,
Patau, Etuot
Bệnh
ung thư
Đột biến
gen, NST
Không kiểm soát được sự phân
chia của tế bào → Khối U, sau đó
di chuyển vào máu và tái lập các
khối U ở nhiều nơi khác nhau
- Bệnh ung thư dạ
dày, ung thư não, ung
thư vú.
BÀI TẬP ỨNG DỤNG
Câu 1: Trong cặp nhiễm sắc thể giới tính XY vùng không tương đồng chứa các gen
A. đặc trưng cho từng nhiễm sắc thể. B. alen với nhau.
C. di truyền như các gen trên NST thường. D. tồn tại thành từng cặp tương ứng.
*Câu 2: Ở tằm dâu, gen quy định màu sắc vỏ trứng nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen trên Y. Gen
A quy định trứng có màu sẫm, a quy định trứng có màu sáng. Cặp lai nào dưới đây đẻ trứng màu sẫm luôn nở tằm
đực, còn trứng màu sáng luôn nở tằm cái?
A. X

A
X
a
x X
a
Y B. X
A
X
a
x X
A
Y C. X
A
X
A
x X
a
Y D. X
a
X
a
x X
A
Y
Câu 3: Ở những loài giao phối (động vật có vú và người), tỉ lệ đực cái xấp xỉ 1: 1 vì
A. vì số giao tử đực bằng với số giao tử cái.
B. số con cái và số con đực trong loài bằng nhau.
C. vì sức sống của các giao tử đực và cái ngang nhau.
D. vì cơ thể XY tạo giao tử X và Y với tỉ lệ ngang nhau.
Câu 4: Ở người bệnh máu khó đông do gen lặn h nằm trên NST X quy định, gen H quy định máu đông bình thường.

Một người nam bình thường lấy một người nữ bình thường mang gen bệnh, khả năng họ sinh ra được con gái khỏe
mạnh trong mỗi lần sinh là bao nhiêu?
A. 37,5% B. 75% C. 25% D. 50%
Câu 5: Bệnh mù màu, máu khó đông ở người di truyền
A. liên kết với giới tính. B. theo dòng mẹ. C. độc lập với giới tính. D. thẳng theo bố.
Câu 6: Ở người, tính trạng có túm lông trên tai di truyền
A. độc lập với giới tính. B. thẳng theo bố. C. chéo giới. D. theo dòng mẹ.
Câu 7: Ở người, bệnh mù màu do đột biến lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X gây nên (X
m
), gen trội M tương
ứng quy định mắt bình thường. Một cặp vợ chồng sinh được một con trai bình thường và một con gái mù màu. Kiểu
gen của cặp vợ chồng này là
A. X
M
X
m
x X
m
Y. B. X
M
X
M
x X
M
Y. C. X
M
X
m
x X
M

Y. D. X
M
X
M
x X
m
Y.
Câu 8: Điều không đúng về nhiễm sắc thể giới tính ở mỗi người là: nhiễm sắc thể giới tính
A. chỉ gồm một cặp trong nhân tế bào.
B. chỉ có trong các tế bào sinh dục.
C. tồn tại ở cặp tương đồng XX hoặc không tương đồng XY.
D. chứa các gen qui định giới tính và các gen qui định tính trạng khác.
Câu 9: Ở người, bệnh máu khó đông do gen h nằm trên NST X, gen H: máu đông bình thường. Bố mắc bệnh máu
khó đông, mẹ bình thường, ông ngoại mắc bệnh khó đông, nhận định nào dưới đây là đúng?
A. Con gái của họ không bao giờ mắc bệnh B. 100% số con trai của họ sẽ mắc bệnh
C. 50% số con trai của họ có khả năng mắc bệnh D. 100% số con gái của họ sẽ mắc bệnh
Câu 10: Các gen ở đoạn không tương đồng trên nhiễm sắc thể X có sự di truyền
A. theo dòng mẹ. B. thẳng.
C. như các gen trên NST thường. D. chéo.
Câu 11: Gen ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể Y có hiện tượng di truyền
A. theo dòng mẹ. B. thẳng. C. như gen trên NST thường. D. chéo.
2
Câu 12: Gen ở vùng tương đồng trên cặp nhiễm sắc thể giới tính XY di truyền
A. thẳng. B. chéo. C. như gen trên NST thường. D. theo dòng mẹ.
Câu 13: Bệnh mù màu (do gen lặn gây nên) thường thấy ở nam ít thấy ở nữ, vì nam giới
A. chỉ cần mang 1 gen đã biểu hiện, nữ cần mang 1 gen lặn mới biểu hiện.
B. cần mang 2 gen gây bệnh đã biểu hiện, nữ cần mang 2 gen lặn mới biểu hiện.
C. chỉ cần mang 1 gen gây bệnh đã biểu hiện, nữ cần mang 2 gen lặn mới biểu hiện.
D. cần mang 1 gen đã biểu hiện, nữ cần mang 2 gen lặn mới biểu hiện.
Câu 14: Gen ở đoạn không tương đồng trên NST Y chỉ truyền trực tiếp cho

A. thể đồng giao tử. B. thể dị giao tử. C. cơ thể thuần chủng. D. cơ thể dị hợp tử.
Câu 15: Ở ruồi giấm gen W quy định tính trạng mắt đỏ, gen w quy định tính trạng mắt trắng nằm trên NST giới tính
X không có alen tương ứng trên NST Y. Phép lai nào dưới đây sẽ cho tỷ lệ phân tính 1 ruồi cái mắt đỏ: 1 ruồi đực
mắt trắng?
A. ♀X
W
X
W
x ♂X
w
Y B. ♀X
W
X
w
x ♂X
w
Y C. ♀X
W
X
w
x ♂X
W
Y D. ♀X
w
X
w
x ♂X
W
Y
*Câu 16: Ở gà, gen A quy định lông vằn, a: không vằn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng

trên Y. Trong chăn nuôi người ta bố trí cặp lai phù hợp, để dựa vào màu lông biểu hiện có thể phân biệt gà trống,
mái ngay từ lúc mới nở. Cặp lai phù hợp đó là:
A. X
A
X
a
x X
a
Y B. X
a
X
a
x X
A
Y C. X
A
X
A
x X
a
Y D. X
A
X
a
x X
A
Y
*Câu 17: Trong thí nghiệm của Moocgan, khi lai ruồi giấm cái mắt đỏ thuần chủng với ruồi đực mắt trắng được F
1
.

Cho ruồi F
1
tiếp tục giao phối với nhau được F
2
¾ ruồi mắt đỏ và ¼ ruồi mắt trắng, trong đó ruồi mắt trắng toàn là
ruồi đực. Giải thích nào sau đây phù hợp với kết quả của phép lai trên?
A. Gen qui định mắt trắng là gen trội nằm trên NST Y không có alen trên X.
B. Gen qui định mắt trắng là gen lặn nằm trên NST X không có alen trên Y.
C. Gen qui định mắt trắng là gen trội nằm trên NST X không có alen trên Y.
D. Gen qui định mắt trắng là gen lặn nằm trên NST Y không có alen trên X.
Câu 18: Ở người, bệnh mù màu (đỏ và lục) là do đột biến lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X gây nên (X
m
). Nếu
mẹ bình thường, bố bị mù màu thì con trai bị mù màu của họ đã nhận X
m
từ
A. bố. B. bà nội. C. ông nội. D. mẹ.
Câu 19: Ở ruồi giấm gen W quy định tính trạng mắt đỏ, gen w quy định tính trạng mắt trắng mắt trắng nằm trên
NST giới tính X không có alen tương ứng trên NST Y. Phép lai nào dưới đây sẽ cho tỷ lệ 3 ruồi mắt đỏ: 1 ruồi mắt
trắng; trong đó ruồi mắt trắng đều là ruồi đực?
A. ♀X
W
X
w
x ♂X
W
Y B. ♀X
W
X
W

x ♂X
w
Y C. ♀X
W
X
w
x ♂X
w
Y D. ♀X
w
X
w
x ♂X
W
Y
Câu 20: Ở người, bệnh máu khó đông do gen lặn h nằm trên NST X quy định, gen H quy định máu đông bình
thường. Một người nam mắc bệnh lấy một người nữ bình thường nhưng có bố mắc bệnh, khả năng họ sinh ra được
đứa con khỏe mạnh là bao nhiêu?
A. 75% B. 100% C. 50% D. 25%
Câu 21: Nhận định nào sau đây là không đúng?
A. Tất cả các hiện tương di truyền theo dòng mẹ đều là di truyền tế bào chất.
B. Trong sự di truyền, nếu con lai mang tính trạng của mẹ thì đó là di truyền theo dòng mẹ.
C. Con lai mang tính trạng của mẹ nên di truyền tế bào chất được xem là di truyền theo dòng mẹ.
D. Di truyền tế bào chất còn gọi là di truyền ngoài nhân hay di truyền ngoài nhiễm sắc thể.
Câu 22: Ngoài việc phát hiện hiện tượng liên kết gen trên nhiễm sắc thể thường và trên nhiễm sắc thể giới tính, lai
thuận và lai nghịch đã được sử dụng để phát hiện ra hiện tượng di truyền
A. qua tế bào chất. B. tương tác gen, phân ly độc lập.
C. trội lặn hoàn toàn, phân ly độc lập. D. tương tác gen, trội lặn không hoàn toàn.
Câu 23: Kết quả lai thuận-nghịch khác nhau và con luôn có kiểu hình giống mẹ thì gen q/đ tính trạng đó
A. nằm trên nhiễm sắc thể giới tính Y. B. nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X

C. nằm trên nhiễm sắc thể thường. D. nằm ở ngoài nhân.
Câu 24: Đặc điểm nào dưới đây phản ánh sự di truyền qua chất tế bào?
A. Đời con tạo ra có kiểu hình giống mẹ B. Lai thuận, nghịch cho kết quả khác nhau
C. Lai thuận, nghịch cho con có kiểu hình giống mẹ D. Lai thuận, nghịch cho kết quả giống nhau
3
Câu 25: Ai là người đầu tiên phát hiện ở cây hoa phấn có sự di truyền tế bào chất?
A. Morgan. B. Mônô và Jacôp. C. Menđen. D. Coren.
Câu 55: Phát biểu nào sau đây về nhiễm sắc thể giới tính là đúng?
A. Trên nhiễm sắc thể giới tính, ngoài các gen quy định tính đực, cái còn có các gen quy định các tính trạng
thường.
B. Ở tất cả các loài động vật, nhiễm sắc thể giới tính chỉ gồm một cặp tương đồng, giống nhau giữa giới đực và
giới cái.
C. Nhiễm sắc thể giới tính chỉ tồn tại trong tế bào sinh dục, không tồn tại trong tế bào xôma.
D. Ở tất cả các loài động vật, cá thể cái có cặp nhiễm sắc thể giới tính XX, cá thể đực có cặp nhiễm sắc thể giới
tính XY.
Câu 18: Khi nói về nhiễm sắc thể giới tính ở người, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trên vùng tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và Y, gen tồn tại thành từng cặp alen.
B. Trên vùng tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính, gen nằm trên nhiễm sắc thể X không có alen tương ứng
trên nhiễm sắc thể Y.
C. Trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và Y đều không mang gen.
D. Trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và Y, các gen tồn tại thành từng cặp.
Câu 24: Khi nghiên cứu nhiễm sắc thể ở người, ta thấy những người có nhiễm sắc thể giới tính là XY, XXY
hoặc XXXY đều là nam, còn những người có nhiễm sắc thể giới tính là XX, XO hoặc XXX đều là nữ. Có thể
rút ra kết luận
A. gen quy định giới tính nam nằm trên nhiễm sắc thể Y
B. nhiễm sắc thể Y không mang gen quy định tính trạng giới tính.
C. sự biểu hiện giới tính chỉ phụ thuộc vào số lượng nhiễm sắc thể giới tính X. D. sự có mặt
của nhiễm sắc thể giới tính X quyết định giới tính nữ.
Câu 25:Ở người, gen A quy định da bình thường là trội hoàn toàn so với alen a gây bệnh bạch tạng, gen này nằm
trên nhiễm sắc thể thường; gen B quy định mắt nhìn màu bình thường là trội hoàn toàn so với alen b gây bệnh mù

màu đỏ - xanh lục, gen này nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên Y. Biết rằng không có
đột biến xảy ra, cặp bố mẹ nào sau đây có thể sinh ra người con trai mắc đồng thời cả hai bệnh trên?
A. AAX
B
X
b


× AaX
b
Y. B. AAX
b
X
b
× AaX
B
Y.
C. AAX
B
X
b


× aaX
B
Y. D. Aa X
B
X
b
× AaX

B
Y
mỗi D ah đọc đề và chú ý con chọn luôn D ko quá 20 s đâu nhé !
Câu 25: Mẹ có kiểu gen X
A
X
a
, bố có kiểu gen X
A
Y, con gái có hiểu gen X
A
X
a
X
a
. Cho biết quá trình giảm phân ở bố
và mẹ không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. Kết luận nào sau đây về quá trình giảm phân ở
bố và mẹ là đúng ?
A. Trong giảm phân II ở mẹ, nhiễm sắc thể giới tính không phân li. Ở bố giảm phân bình thường.
B. Trong giảm phân I ở bố, nhiễm sắc thể giới tính không phân li. Ở mẹ giảm phân bình thường.
C. Trong giảm phân II ở bố, nhiễm sắc thể giới tính không phân li. Ở mẹ giảm phân bình thường.
D. Trong giảm phân I ở mẹ, nhiễm sắc thể giới tính không phân li. Ở bố giảm phân bình thường.
Câu 26: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn, không xảy ra đột biến nhưng xảy ra
hoán vị gen ở cả bố và mẹ. Theo lí thuyết, phép lai P
A a a
BD BD
X X X Y
bd bD
×
cho đời con có số loại kiểu gen và kiểu

hình tối đa là:
A. 24 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình B. 32 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình
C. 28 loại kiểu gen, 12 loại kiểu hình D. 28 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình
=> (3x2+1) x 4 = 28 KG; 2 x 4=8 KH
Câu 27: Ở ruồi giấm, alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Trong trường hợp
không xảy ra đột biến, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 2 ruồi cái mắt đỏ : 1 ruồi đực
mắt đỏ : 1 ruồi đực mắt trắng?
A. X
A
X
a
× X
A
Y. B. X
A
X
a
× X
a
Y. C. X
a
X
a
× X
A
Y. D. X
A
X
A
× X

a
Y.
Câu 28: Ở tằm, tính trạng màu sắc trứng do một gen có 2 alen nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể
giới tính X quy định, alen A quy định trứng màu sáng trội hoàn toàn so với alen a quy định trứng màu sẫm. Người ta
có thể dựa vào kết quả của phép lai nào sau đây để phân biết được tằm đực và tằm cái ngay từ giai đoạn trứng?
4
A.
A a a
X X X Y×
B.
a a A
X X X Y×
C.
A A a
X X X Y×
D.
A a A
X X X Y×
Câu 29: Ở ruồi giấm, alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Trong trường hợp
không xảy ra đột biến, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 2 ruồi cái mắt đỏ : 1 ruồi đực
mắt đỏ : 1 ruồi đực mắt trắng?
A. X
A
X
A
x
X
A
Y B. X
A

X
A
x
X
a
Y C. X
A
X
A
x
X
a
Y D.X
a
X
a
x
X
A
Y
HD : F2 có 4 tổ hợp = 2x2 vậy mỗi bên cho 2 loại giao tử. như vậy ruồi cái có KG X
A
X
a
, ruồi đực là 1 trong 2 KG
X
A
Y, X
a
Y tuy nhiên F1 chỉ cho ruồi cái mắt đỏ nên KG cỏ con đực là X

A
Y vậy đáp án là A
Câu 30: Ở gà, alen A quy định tính trạng lông vằn trội hoàn toàn so với alen a quy định tính trạng lông nâu. Cho gà
mái lông vằn giao phối với gà trống lông nâu (P), thu được F
1
có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 gà lông vằn : 1 gà
lông nâu. Tiếp tục cho F
1
giao phối với nhau, thu được F
2
có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 gà lông vằn : 1 gà lông
nâu. Phép lai (P) nào sau đây phù hợp với kết quả trên ?
A. Aa × aa. B. AA × aa. C. X
A
X
a
× X
a
Y. D.X
a
X
a
× X
A
Y.
Câu 31: Trong quần thể của một loài động vật lưỡng bội, xét một lôcut có ba alen nằm trên vùng tương đồng của
nhiễm sắc thể giới tính X và Y. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, số loại kiểu gen tối đa về lôcut trên
trong quần thể là
A. 12. B. 15. C. 6. D. 9.
Cách 1: => số loại NST X là 3, số loại NST Y là 3.

 số loại KG XX là 3+3C2=6, số loại kiểu gen XY là 3x3 =9=> Tổng số KG = 6+9 =15.
Cách 2: Ở giới cái ta có một gen gồm 3 alen nên theo công thức
r(r 1)
2
+
= 6.
Ở giới đực, vì nằm trên vùng tương đồng của X và Y do đó ta cũng theo công thức
r(r 1)
2
+
+ 3 đổi vị trí
trên Y và X = 9.
Số loại kiểu gen tối đa về lôcut gen trong quần thể này là 6 + 9 = 15.
Câu 32: Lai con bọ cánh cứng cái có cánh màu nâu với con đực có cánh màu xám được F
1
đều có cánh màu xám.
F
1
giao phối ngẫu nhiên với nhau thu được F
2
là : 35 con cái có cánh màu nâu, 38 con cái có cánh màu xám, 78
con đực có cánh màu xám. Kết luận về kết quả trên là :
A. Ở loài bọ cánh cứng này thì XX là con đực, XY là con cái. Gen qui định màu cánh nằm trên nhiễm sắc
thể thường.
B. Ở loài bọ cánh cứng này thì XX là con cái, XY là con đực. Gen qui định màu cánh nằm trên nhiễm sắc
thể X.
C. Ở loài bọ cánh cứng này thì XX là con cái, XY là con đực. Gen qui định màu cánh nằm trên nhiễm sắc
thể thường.
D. Ở loài bọ cánh cứng này thì XX là con đực, XY là con cái. Gen qui định màu cánh nằm trên
nhiễm s ắ c thể X .

Câu 33: Bệnh mù màu đỏ và lục ở người do gen đột biến lặn nằm trên nhiễm sắc thể X không có alen tương ứng
trên Y. Bệnh bạch tạng lại do một gen lặn khác nằm trên nhiễm sắc thể thường qui định. Một cặp vợ chồng đều
không mắc cả 2 bệnh trên, người chồng có bố và mẹ đều bình thường nhưng có cô em gái bị bạch tạng. Người vợ có
bố bị mù màu và mẹ bình thường nhưng em trai thì bị bệnh bạch tạng.
Xác suất để cặp vợ chồng này sinh con trai mắc đồng thời cả 2 bệnh trên :
Từ gt → kg của chồng X
A
Y B-(1BB/2Bb)
kg của vợ X
A
X
a
B-(1BB/2Bb)
XS con trai mắc bệnh mù màu (X
a
Y) = 1/4
5
XS con mắc bệnh bạch tạng (bb) = 1/3.1/3= 1/9
Vậy XS sinh con trai mắc cả 2 bệnh = 1/4.1/9 = 1/36
A. 1/12 B. 1/24 C. 1/36 D. 1/8
Câu 34: Ở gà, gen quy định màu sắc lông nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X có hai
alen , alen A quy định lông vằn trội hoàn toàn so với alen a quy định lông không vằn. Gen quy định chiều cao chân
nằm trên nhiễm sắc thể thường có 2 alen, alen B quy định chân cao trội hoàn toàn so với alen b quy định chân thấp.
Cho gà trống lông vằn , chân thấp thuần chủng giao phối với gà mái lông không vằn, chân cao thuần chủng thu được
F
1
. Cho F
1
giao phối với nhau để tạo ra F
2

. Dự đoán nào sau đây về kiểu hình ở F
2
là đúng ?
A. Tất cả gà lông không vằn , chân cao đều là gà trống
B. Tỉ lệ gà mái lông vằn, chân thấp bằng tỉ lệ gà mái lông không vằn, chân thấp
C. Tỉ lệ gà trống lông vằn, chân thấp bằng tỉ lệ gà mái lông vằn , chân cao
D. Tỉ lệ gà trống lông vằn, chân thấp bằng tỉ lệ gà mái lông không vằn, chân cao
Cách 1: Trống vằn thuần chủng:
A A
X X
x mái không vằn X
a
Y
F1: ½
A a
X X
: ½ X
A
Y
F2: 1/4 X
A
Y: ¼ X
a
Y => Tỉ lệ gà mái lông vằn, chân thấp bằng tỉ lệ gà mái lông không vằn, chân thấp
Cách 2: Giải:
- Ta có KG của gà trống là X
A
X
A
bb và KG của gà mái là X

a
YBB
- Từ phép lai: (P): X
A
X
A
bb x X
a
YBB => KG F
1
: X
A
X
a
Bb: X
A
YBb
- Khi cho F
1
tạp giao phối với nhau ta có: (X
A
X
a
x X
A
Y)(Bb x Bb)
=> TLKH: (1 gà mái lông vằn: 2 gà trống lông vằn: 1 gà mái lông không vằn)(3 chân cao: 1 chân thấp) =>
3 gà mái lông vằn, chân cao: 1 gà mái lông vằn, chân thấp.
6 gà trống lông vằn, chân cao: 2 gà trống lông vằn, chân thấp.
3 gà mái lông không vằn, chân cao: 1 gà mái lông không vằn, chân thấp.

=> Đáp án B thoả
 Đáp án B
Câu 35: Cho sơ đồ phả hệ mô tả sự di truyền một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen quy định, alen
trội là trội hoàn toàn.
Biết rằng không xảy ra đột biến và bố của người đàn ông ở thế hệ thứ III không mang alen gây bệnh. Xác suất
người con đầu lòng của cặp vợ chồng ở thế hệ thứ III bị bệnh là
A.
1
18
. B.
1
9
. C.
1
4
. D.
1
32
.
=> 2/3 x ½ x 2/3 x ¼ = 1/18
Câu 36: Cho sơ đồ phả hệ dưới đây, biết rằng alen a gây bệnh là lặn so với alen A không gây bệnh và không có đột
biến xảy ra ở các cá thể trong phả hệ:
:Nữ bình thường
I
:Nam bình thường
:Nữ mắc bệnh
:Nam mắc bệnh
II
III
Kiểu gen của những người: I

1
, II
4
, II
5
và III
1
lần lượt là:
A. X
A
X
A
, X
A
X
a
, X
a
X
a
và X
A
X
a
. B. aa, Aa, aa và Aa.
C. Aa, aa, Aa và Aa. D. X
A
X
A
, X

A
X
a
, X
a
X
a
và X
A
X
A
.
6
1
1
1
2
2
3 4 5 6
?
I
II
III
Quy ước:
: Nữ bình thường
: Nam bình thường
: Nữ bị bệnh
: Nam bị bệnh
Câu 37: Ở một loài động vật, alen A quy định lông xám trội hoàn toàn so với alen a quy định lông hung; alen B quy
định chân cao trội hoàn toàn so với alen b quy định chân thấp; alen D quy định mắt nâu trội hoàn toàn so với alen d

quy định mắt đen. Phép lai P : ♀
AB
ab
D d
X X
×

Ab
aB
d
X Y
thu đđược F
1
. Trong tổng số cá thể F
1
, số cá thể cái có
lông hung, chân thấp, mắt đen chiếm tỉ lệ 1%. Biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị
gen ở cả hai giới với tần số như nhau. Theo lí thuyết, số cá thể lông xám dị hợp, chân thấp, mắt nâu ở F
1
chiếm tỉ lệ
A. 8,5% B. 17% C. 2% D. 10%
Cách 1: Cái hung, thấp, đen:
ab
ab
d d
X X
= 1% => ab x ab = 0,04 => ab = 0,1 và ab = 0,4 => f = 20%
- Xám dị hợp, thấp, nâu:
Ab
ab

x 1/2 nâu = (0,4 Ab x 0,4 ab + 0,1 Ab x 0,1 ab)1/2= 8,5%
Cách 2: Giải:
- Xét màu mắt F
1
:
(P): X
D
X
d
x X
d
Y => TLKG F
1
:
4
1
X
D
X
d
:
4
1
X
D
Y:
4
1
X
d

X
d
:
4
1
X
d
Y => con cái mắt đen chiếm ¼.
TLKH: 50% mắt nâu: 50% mắt đen
- KG con cái F
1
lông hung, chân thấp, mắt đen (aa,bb, X
d
X
d
)
Theo đề bài: aa,bb, X
d
X
d
= 0,01 = aa,bb x ¼ => aa,bb = 0,04 = 0,1ab x 0,4ab => f = 20%.
- Tỷ lệ KG của cá thể thân xám dị hợp, chân thấp (Aa,bb) ở F
1
:
(0,1Ab x 0,1ab) + (0,4Ab x 0,4ab) = 0,17
=> Số cá thể lông xám dị hợp, chân thấp, mắt nâu ở F
1
chiếm tỉ lệ: 0,17 x 0,5 = 0.085 => 8,5%
 Đáp án A
Câu 38: Cho biết mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định và di truyền trội hoàn toàn; tần số hoán vị gen giữa A

và B là 20%. Xét phép lai
aB
Ab
D
E
X
d
E
X

×

ab
Ab
d
E
X
Y, kiểu hình A-bbddE- ở đời con chiếm tỉ lệ
A. 40%. B. 35%. C. 22,5%. D. 45%.
Xét cặp thứ nhất
aB
Ab

×

ab
Ab
tần số HVG giữa A và B là 20% vậy tỉ lệ giao tử (Ab=aB= 40%, AB = ab = 10%) x (
Ab = ab = ½) vậy tỉ lệ A-bb = 40%x(1/2+1/2) +10%x1/2= 45%
Xét cặp thứ 2

D
E
X
d
E
X

×

d
E
X
Y ta có (
D
E
X
= 1/2 ;
d
E
X
=1/2) x (
d
E
X
=1/2 ;Y =1/2)
tỉ lệ ddE - = 1/2
d
E
X
x (1/2

d
E
X
+1/2 Y ) = ½ = 50%
kiểu hình A-bbddE- = 50%x45% =22,5% ( đáp án C)
Câu 39: Ở ruồi giấm, gen A quy định thân xám là trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen, gen B quy định
cánh dài là trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt. Hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể
thường. Gen D quy định mắt đỏ là trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng. Gen quy định màu mắt nằm
trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên Y.
Phép lai:
ab
AB
X
D
X
d
x
ab
AB
X
D
Y cho F1 có ruồi đực thân đen, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỉ lệ 5%. Tính theo lí
thuyết, tỉ lệ ruồi F
1

có kiểu hình thân đen, cánh cụt, mắt đỏ là
A. 2,5%. B. 15%. C. 5%. D. 7,5%.
bài này có nhiều cách làm : đây là cách của mình ko quá 30s vì mình wen dùng máy tính .!
F1 có 5% (aabb XDy-) vậy xét sự di truyền của từng tính trạng các bạn nhé :
aabb x XDy- = 5% mà D- = 25% => aabb = 0,2

mà ruồi chỉ xảy ra hoán vị gen 1 bên nhoé ! => tỉ lệ (aabbD-) lúc này là :0,2x0,75 = 0,15 =>B
0,75% ( là tính cả đưc + cái KH thân đỏ nhoé )
Câu 40 : Ở ruồi giấm, gen quy định màu mắt nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X có 2
alen, alen A quy định mắt đỏ hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Lai ruồi cái mắt đỏ với ruồi đực mắt trắng
7
(P) thu được F
1
gồm 50% ruồi mắt đỏ, 50% ruồi mắt trắng. Cho F
1
giao phối tự do với nhau thu được F
2
. Theo lí
thuyết, trong tổng số ruồi F
2
, ruồi cái mắt đỏ chiếm tỉ lệ
A. 6,25% B. 31,25% C. 75% D. 18,75%
Cách 1: P: X
A
X
a
x X
a
Y
F1: ¼ X
A
X
a
: 1/4 X
a
X

a
:1/4 X
A
Y:1/4 X
a
Y
- Tần số alen X
a
ớ giới cái là: ¾; Tần số alen X
a
ở giới đực: ½
 tần số kiểu gen X
a
X
a
ở giới cái là: ¾ x ½ = 3/8 = 37.5%
 Tỷ lệ kiểu hình mắt đỏ ở giới cái là: 100% - 37,5% = 62,5%
 Tỷ lệ kiểu hình mắt đỏ trong quần thể là: 62,5%/2 = 31,25% (vì tỷ lệ đực cái là 1:1)
Cách 2: Giải:
- Do F
1
thu được TLKH 50% ruồi mắt đỏ: 50% ruồi mắt trắng. Nên KG ruồi bố mẹ sẽ là X
a
Y và X
A
X
a
.
KG ruồi F
1

: X
A
X
a
: X
a
X
a
: X
A
Y: X
a
Y
- Tỷ lệ giao tử của ruồi F
1
khi cho giao phối tự do:
Ruồi đực: X
A
Y cho giao tử 0,5X
A
: 0,5Y
X
a
Y 0,5X
a
: 0,5Y
=> 0,5 X
A
: 0,5X
a

: 1Y => 1X
A
: 1X
a
: 2Y
Ruồi cái: X
A
X
a
0,5X
A
: 0,5X
a
X
a
X
a
1X
a

=> 0,5X
A
: 1,5X
a
=> 1X
A
: 3X
a
- Ta có bảng tổng hợp sau:
1X

A
1X
a
2Y
1X
A
1 1
3X
a
3
Số tổ hợp 16; số ruồi cái mắt đỏ là 5 (thoả giá trị trong bảng)
- Tỷ lệ ruồi cái mắt đỏ là 5/16 = 0,3125 => 31,25%
 Đáp án B
Câu 2: Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen B quy định cánh
dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt; alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt
trắng. Thực hiện phép lai P:
AB
ab

D d
X X

×

AB
ab
D
X Y
, thu được F
1

. Trong tổng số ruồi ở F
1
, ruồi thân xám, cánh dài,
mắt đỏ chiếm tỉ lệ 52,5%. Theo lí thuyết, trong tổng số ruồi F
1
, ruồi đực thân xám, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỉ lệ
A. 1,25% B. 3,75% C. 5% D. 2,5%
Hướng dẫn
- Phép lai: P: (
AB
ab
x
AB
ab
) ở F
1
ruồi thân xám, cánh dài có kiểu gen (A-B-) = ( 0,5 + ab/ab)
- Phép lai: P: (
D d
X X
x
D
X Y
) ở F
1
ruồi mắt đỏ = 3/4
- Phép lai: P:
AB
ab


D d
X X

×

AB
ab
D
X Y
ở F
1
cho ruồi thân xám, cánh dài, mắt đỏ chiếm tỉ lệ 52,5% nên ta có:
( 0,5 + ab/ab) x 3/4 = 0,525 → ab/ab = 0,2
→ Ruồi đực thân xám, cánh cụt, mắt đỏ ở F
1
có kiểu gen (A-bb) x 1/4 = (0,25 – 0,2) x 1/4 = 1,25%
(Đáp án A)
Câu 41: Sơ đồ phả hệ sau đây mô tả một bệnh di truyền ở người do một trong hai alen của một gen quy định
8
1
2
5
6
7
8
9
12 13 14 15
I
II
III

Quy ước
: Nữ không bị bệnh
: Nữ bị bệnh
: Nam không bị bệnh
: Nam bị bệnh
3
4
10
11
?
16
Biết rằng không phát sinh đột biến mới ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Xác suất sinh con đầu lòng bị bệnh này của
cặp vợ chồng III
13
- III
14

A. 1/6 B. 1/8 C. 1/9 D. 1/4
Hướng dẫn
- Dễ dàng nhận thấy đây là bệnh do gen lặn nằm trên NST thường quy định
- Quy ước gen: A: Bình thường; a: bị bệnh → III
13
có kiểu gen Aa; III
14
có kiểu gen AA hoặc Aa
- Để sinh con bị bệnh thì III
14
phải có kiểu gen Aa với xác suất 2/3
- Xác suất sinh con đầu lòng bị bệnh này của cặp vợ chồng III
13

- III
14
= 1/4 x 2/3 = 1/6
Câu 42: Ở người, gen quy định dạng tóc nằm trên nhiễm sắc thể thường có 2 alen, alen A quy định tóc quăn trội
hoàn toàn so với alen a quy định tóc thẳng. Bệnh mù màu đỏ - xanh lục do alen lặn b nằm trên vùng không tương
đồng của nhiễm sắc thể giới tính X quy định, alen trội B quy định mắt nhìn màu bình thường. Cho sơ đồ phả hệ sau
Biết rằng không phát sinh các đột biến mới ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Cặp vợ chồng
10 11
III III

trong phả hệ
này sinh con, xác suất đứa còn đầu lòng không mang alen lặn về hai gen trên là
A. 4/9 B. 1/6 C. 1/8 D. 1/3
Cách 1- Xét riêng từng cặp gen:
+ Cặp A, a): Số 9: aa => 5, 6 là Aa => 10 (1/3AA: 2/3Aa)=> P
A
= 1/3 + 1/6 = 2/3 => q
a
=1/3
Tương tự cho số 11: P
A
= 1/3 + 1/6 = 2/3 => q
a
=1/3
 xác suất con của 10 x 11 không mang gen a là: 2/3 A x 2/3A = 4/9 AA
+ Cặp X
M
, X
m
: Số 10 – X

M
Y không mang gen bệnh.
 số 11: (1/2 X
M
X
m
: ½ X
M
X
M
) Tần số X
M
= ¾.
 Xác xuất sinh con không chứa X
m
= ¾ x 1 = 3/4
=> Xác xuất sinh con không chứa cả 2 alen lặn: 4/9 x ¾ = 1/3.
Cách 2: Giải:
- Xét về hình dạng tóc:
Do 2 người nam III
9
(phía người chồng) và III
12
(phía người vợ) đều tóc thẳng => KG: aa
Nên cặp vợ chồng III
10
– III
11
có KG:
3

1
AA và
3
2
Aa
Sự kết hợp của các cặp gen này ta được
9
4
AA (không mang alen lặn)
- Xét bệnh mù màu đỏ – xanh lục:
KG của người chồng X
B
Y; KG của người vợ
2
1
X
B
X
B
:
2
1
X
B
X
b
(do người mẹ II
7
mang alen lặn)
Sự kết hợp các KG này ta được:

8
3
X
B
X
B
+
8
3
X
B
Y =
8
6
(KG không mang alen lặn)
- Xác suất để cặp vợ chồng sinh con đầu lòng không mang alen lặn về 2 tính trạng trên là:
9
?
1
2
3
4
5
6
7
8
9 10 11 12
I
II
III

Quy ước
: Nam tóc quăn và không bị mù màu
: Nữ tóc quăn và không bị mù màu
: Nam tóc thẳng và bị mù màu
9
4
x
8
6
=
3
1
 Đáp án D
Câu 43: Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen B quy định
cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt; alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy
định mắt trắng. Theo lí thuyết, phép lai :
Ab
aB
D
X Y
×
Ab
ab
D d
X X
cho đời con có tỉ lệ ruồi đực thân xám, cánh cụt, mắt
đỏ là :
A. 25% B. 6,25% C. 12,5% D. 18,75%
bài này thì dễ rồi nhìn kiểu gen ta biết cả 2 đề ko xảy ra hoaá vị gen mà giả sử ruồi cái có HVG thì f = 50% vì kiểu
gen Ab/ab giao tủ honá vị giống giao tử liê kết .!

xét ruồi cái a có : Ab = ab = 50% cặp gen Dd cho ruồi đực F1 mắt đỏ chiếm 25%
xét ruôi đực P : Ab = aB = 50%
vậy để thu dc ruồi đưc thân xám cánh cụt mắt đỏ là : 0,5.100% .0,25 = 12,5%
(sỏ dĩ 0.5.100% là do Ab xAb + Aa x ab = (0,5x0,5) + (0,5x0,5) = 0,5x1 ) đều tạo ra ruồi thân xám cánh cụt !
Câu 44 : Trong quá trình giảm phân ở một cơ thể có kiểu gen
D d
e E
AaBbX X
đ đã xảy ra hoán vị gen giữa các alen D
và d với tần số 20%. Cho biết không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, tỉ lệ loại giao tử
d
e
abX
được tạo ra từ cơ thể
này là :
A. 2,5% B. 5,0% C.10,0% D. 7,5%
Giải:
+ Xét 2 cặp gen AaBb cho 1/4ab
+ Xét cặp gen
D d
e E
X X
xảy ra hoán vị với f = 20% cho 0,1
d
e
X
Tổ hợp 3 cặp gen này cho tỉ lệ loại giao tử
d
e
abX

= ¼.0,1 = 0,025 = 2.5% Đáp án A
Câu 10: Cho sơ đổ phả hệ sau:

Sơ đồ phả hệ trên mô tả sự di truyền một bệnh ở ngừoi do một trong hai alen của một gen quy định. Biết rằng không
xảy ra đột biến ở tất cá các cá thể trong phả hệ. Trong những người thuộc phả hệ trên, những người chưa thể xác
định được chính xác kiểu gen do chưa có đủ thông tin là:
A. 8 và 13 B. 1 và 4 C. 17 và 20 D. 15 và 16
10
Câu 45: Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen B quy định
cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt; alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy
định mắt trắng. Thực hiện phép lai P:
AB
ab

D d
X X ×

AB
ab

D
X Y
thu được F
1
. Trong tổng số các ruồi ở F
1
, ruồi thân
xám, cánh dài, mắt đỏ chiếm tỉ lệ là 52,5%. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, ở F
1
tỉ lệ ruồi đực thân

xám, cánh cụt, mắt đỏ là
A. 3,75% B. 1,25% C. 2,5% D. 7,5%
Cách 1: => Đực xám- cụt- đỏ = x Ab . X
d
x ab .Y = xAb . ½ . ½.1/2 = M
Vì x < 0.25 => M là B hoặc C
Nếu M là 2.5% thì f=40% không phù hợp với ruồi giấm vì f quá lớn
Chọn M= 1.25% =>f = 20% phù hợp
Cách 2: Ruồi thân xám, cánh dài, mắt đỏ chiếm tỉ lệ là 52,5% Trong số ruồi mắt đỏ của kết quả chiếm
3
4
. Từ đó suy
ra kiểu hình A – B – chiếm tỷ lệ
0,525x4
3
= 0,7. Vì ở ruồi đực không xảy ra hoán vị gen nên chỉ tạo 2 loại giao tử
là AB = ab = 0,5. Ta phải tính tần số hoán vị ở ruồi cái. Gọi f là tần số hoán vị gen ở ruồi cái. Nên ta có ruồi cái tạo
ra 4 giao tử trong đó có 2 giao tử có hoán vị là Ab = aB =
f
2
.
Và AB = ab =
1 f
2

.
Thân xám, cánh dài ở F
1
có các kiểu gen sau:
AB

AB
+
AB
Ab
+
AB
aB
+ 2
AB
ab
= 0,7.
Dựa vào đây để ta tính tần số hoán vị.
(
1 f
2

)x 0,5 + (
f
2
)x 0,5 + (
f
2
) x 0,5 + 2[(
1 f
2

) x 0,5] = 0,7. => f = 20%.
=> Đực xám- cụt- đỏ = Ab . X
d
x ab .Y = 0.1Ab . ½ . ½.1/2=1.25%

Câu 46: Ở chim P thuần chủng lông dài xoăn lai với lông ngắn thẳng, đời F
1
thu được toàn lông dài xoăn. Cho chim
trống F
1
lai với chim mái chưa biết KG đời F
2
xuất hiện 20 chim lông ngắn, thẳng: 5 chim lông dài,thẳng: 5 chim
lông ngắn,xoăn. Tất cả chim trống của F
2
đều là chim lông dài, xoăn. Biết một gen quy định một tính trạng và không
có tổ hợp chết. Kiểu gen của chim mái lai với F
1
, tần số HVG của chim trống F
1
là:
Bản chất: XX-trống, XY-cái.Thường hay bị nhầm theo hướng XX-cái, XY-đực)
Do bố mẹ tương phản, F1 đổng tính dài, xoăn nên dài trội so với ngắn, xoăn trội so với thẳng và Pt/c.
Quy ước: A-Dài, a-ngắn; B-xoăn, b-thẳng
Do tính trạng biểu hiện không đồng đều ở 2 giới nên cả 2 gene đều nằm trên vùng không tương đồng của X.
SĐL:
P_{tc}:XABXAB x XabY
F1: 1XABXab:1XABY
>chim trống F1 có KG:XABXab
Do F2 đều có chim lông dài, xoăn >con mái lai vs F1 phải có alen XAB > có KG:XABY
>ra đc phép lai >tần số HVG=20% >đáp án A.
A. X
AB
Y, tần số 20% B. X
AB

X
ab
, tần số 5%
C. X
ab
Y , tần số 25% D. AaX
B
Y , tần số 10%
Câu 47: Ở ruồi giấm, gen A quy định thân xám là trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen, gen B quy
11
định cánh dài là trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt. Hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm
sắc thể thường. Gen D quy định mắt đỏ là trội hoàn toàn so với alen d quy định mắc trắng.Gen quy định màu mắt
nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên Y. Phép lai :
AB
X
D
X
d
×
AB
X
D
Y cho F
1

kiểu hình thân đen, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỉ lệ
ab ab
15%. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ ruồi đực F
1
có kiểu hình thân đen, cánh cụt, mắt đỏ là

A. 5%. B. 7,5%. C. 15%. D. 2,5%.
DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH VÀ DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI DẠNG : 06
I. Di truyền liên kết với giới tính
12
1. NST giới tính và cơ chế tế bào học xác định giới tính
a. NST giới tính:
- Là loại NST có chứa các gen quy định giới tính.
- Cặp NST XX: tương đồng.
- Cặp NST XY: chứa những đoạn tương đồng và những đoạn không tương đồng.
b. Một số cơ chế tế bào học xác định giới tính bằng NST
- Kiểu NST XX, XY
Ở ruồi giấm, động vật có vú: cái XX, đực XY
Ở chim, bướm, bò sát. . cái XY, đực XX
- Kiểu NST XX, XO
Ở châu chấu: cái XX, đực XO
Ở bọ nhậy: cái XO, đực XX
2. Di truyền liên kết với giới tính
a. Gen trên NST X
*Thí nghiệm: SGK
*Giải thích: Mắt đỏ được quy định bởi gen trội A, mắt trắng a nằm trên NST X không có alen trên Y
- Sơ đồ lai:
* Các đặc điểm di truyền của tính trạng do gen nằm trên NST X quy định:
- Kết quả của phép lai thuận và lai nghịch là khác nhau
- Có hiện tượng di truyền chéo
b. Gen trên NST Y
-VD: Ở người, tính trạng có chùm long ở tai chỉ di truyền cho con trai.
-Đặc điểm :Thường NST Y ở các loài chứa ít gen. Gen ở đoạn không tương đồng trên NST Y chỉ truyền trực
tiếp cho giới dị giao tử ( di truyền thẳng )
c. Ý nghĩa của di truyền liên kết với giới tính
-Dựa vào các tính trạng liên kết với giới tính để sớm phân biệt đực, cái và điều chỉnh tỉ lệ đực, cái theo mục tiêu

sản xuất
II . Di truyền ngoài nhân
1. Thí nghiệm SGK
2. Đặc điểm
- Kết quả của phép lai thuận và lai nghịch khác nhau
- Con sinh ra luôn có KH giống mẹ (DT theo dòng mẹ )
- Các tính trạng di truyền không tuân theo quy luật di truyền NST
3. Nguyên nhân : giao tử đực chỉ truyền cho con vật chất di truyền trong nhân, giao tử cái truyền cho con vật chất
di truyền trong nhân và vật chất di truyền ở ngoài TBC.
DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI
Các bệnh NN Cơ chế Ví dụ Cách phòng bệnh
Bệnh DT
phân tử
Đột biến
gen
- Gen bt → protein bt → enzim →
(cơ chất → sản phẩm)
- Gen đb → protein đb → không
tạo thành enzim để chuyển cơ chất
thành sản phẩm.
- Bệnh máu khó đông
- Bệnh thiếu máu do
hồng cầu hình liềm.
-Bảo vệ môi trường
sống trong sạch,
không có các tác nhân
gây đột biến.
- Phát hiện sớm ở trẻ
em, có chế độ ăn
kiêng hợp lý

- Không sinh con khi
mẹ tuổi đã cao.
Bệnh liên
quan đến
đột biến
NST
Đột biến
NST
ĐB NST liên quan đến nhiều gen,
gây ra hàng loạt tổn thương ở các
hệ cơ quan của người bệnh.
- Bệnh Đao, bệnh ung
thư máu, mèo kêu
- Hội chứng 3X,
Claiphentơ, Tơcno,
Patau, Etuot
13
Bệnh
ung thư
Đột biến
gen, NST
Không kiểm soát được sự phân
chia của tế bào → Khối U, sau đó
di chuyển vào máu và tái lập các
khối U ở nhiều nơi khác nhau
- Bệnh ung thư dạ
dày, ung thư não, ung
thư vú.
BÀI TẬP ỨNG DỤNG
Câu 1: Trong cặp nhiễm sắc thể giới tính XY vùng không tương đồng chứa các gen

A. đặc trưng cho từng nhiễm sắc thể. B. alen với nhau.
C. di truyền như các gen trên NST thường. D. tồn tại thành từng cặp tương ứng.
*Câu 2: Ở tằm dâu, gen quy định màu sắc vỏ trứng nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen trên Y. Gen
A quy định trứng có màu sẫm, a quy định trứng có màu sáng. Cặp lai nào dưới đây đẻ trứng màu sẫm luôn nở tằm
đực, còn trứng màu sáng luôn nở tằm cái?
A. X
A
X
a
x X
a
Y B. X
A
X
a
x X
A
Y C. X
A
X
A
x X
a
Y D. X
a
X
a
x X
A
Y

Câu 3: Ở những loài giao phối (động vật có vú và người), tỉ lệ đực cái xấp xỉ 1: 1 vì
A. vì số giao tử đực bằng với số giao tử cái.
B. số con cái và số con đực trong loài bằng nhau.
C. vì sức sống của các giao tử đực và cái ngang nhau.
D. vì cơ thể XY tạo giao tử X và Y với tỉ lệ ngang nhau.
Câu 4: Ở người bệnh máu khó đông do gen lặn h nằm trên NST X quy định, gen H quy định máu đông bình thường.
Một người nam bình thường lấy một người nữ bình thường mang gen bệnh, khả năng họ sinh ra được con gái khỏe
mạnh trong mỗi lần sinh là bao nhiêu?
A. 37,5% B. 75% C. 25% D. 50%
Câu 5: Bệnh mù màu, máu khó đông ở người di truyền
A. liên kết với giới tính. B. theo dòng mẹ. C. độc lập với giới tính. D. thẳng theo bố.
Câu 6: Ở người, tính trạng có túm lông trên tai di truyền
A. độc lập với giới tính. B. thẳng theo bố. C. chéo giới. D. theo dòng mẹ.
Câu 7: Ở người, bệnh mù màu do đột biến lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X gây nên (X
m
), gen trội M tương
ứng quy định mắt bình thường. Một cặp vợ chồng sinh được một con trai bình thường và một con gái mù màu. Kiểu
gen của cặp vợ chồng này là
A. X
M
X
m
x X
m
Y. B. X
M
X
M
x X
M

Y. C. X
M
X
m
x X
M
Y. D. X
M
X
M
x X
m
Y.
Câu 8: Điều không đúng về nhiễm sắc thể giới tính ở mỗi người là: nhiễm sắc thể giới tính
A. chỉ gồm một cặp trong nhân tế bào.
B. chỉ có trong các tế bào sinh dục.
C. tồn tại ở cặp tương đồng XX hoặc không tương đồng XY.
D. chứa các gen qui định giới tính và các gen qui định tính trạng khác.
Câu 9: Ở người, bệnh máu khó đông do gen h nằm trên NST X, gen H: máu đông bình thường. Bố mắc bệnh máu
khó đông, mẹ bình thường, ông ngoại mắc bệnh khó đông, nhận định nào dưới đây là đúng?
A. Con gái của họ không bao giờ mắc bệnh B. 100% số con trai của họ sẽ mắc bệnh
C. 50% số con trai của họ có khả năng mắc bệnh D. 100% số con gái của họ sẽ mắc bệnh
Câu 10: Các gen ở đoạn không tương đồng trên nhiễm sắc thể X có sự di truyền
A. theo dòng mẹ. B. thẳng.
C. như các gen trên NST thường. D. chéo.
Câu 11: Gen ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc thể Y có hiện tượng di truyền
A. theo dòng mẹ. B. thẳng. C. như gen trên NST thường. D. chéo.
Câu 12: Gen ở vùng tương đồng trên cặp nhiễm sắc thể giới tính XY di truyền
A. thẳng. B. chéo. C. như gen trên NST thường. D. theo dòng mẹ.
Câu 13: Bệnh mù màu (do gen lặn gây nên) thường thấy ở nam ít thấy ở nữ, vì nam giới

A. chỉ cần mang 1 gen đã biểu hiện, nữ cần mang 1 gen lặn mới biểu hiện.
B. cần mang 2 gen gây bệnh đã biểu hiện, nữ cần mang 2 gen lặn mới biểu hiện.
C. chỉ cần mang 1 gen gây bệnh đã biểu hiện, nữ cần mang 2 gen lặn mới biểu hiện.
14
D. cần mang 1 gen đã biểu hiện, nữ cần mang 2 gen lặn mới biểu hiện.
Câu 14: Gen ở đoạn không tương đồng trên NST Y chỉ truyền trực tiếp cho
A. thể đồng giao tử. B. thể dị giao tử. C. cơ thể thuần chủng. D. cơ thể dị hợp tử.
Câu 15: Ở ruồi giấm gen W quy định tính trạng mắt đỏ, gen w quy định tính trạng mắt trắng nằm trên NST giới tính
X không có alen tương ứng trên NST Y. Phép lai nào dưới đây sẽ cho tỷ lệ phân tính 1 ruồi cái mắt đỏ: 1 ruồi đực
mắt trắng?
A. ♀X
W
X
W
x ♂X
w
Y B. ♀X
W
X
w
x ♂X
w
Y C. ♀X
W
X
w
x ♂X
W
Y D. ♀X
w

X
w
x ♂X
W
Y
*Câu 16: Ở gà, gen A quy định lông vằn, a: không vằn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng
trên Y. Trong chăn nuôi người ta bố trí cặp lai phù hợp, để dựa vào màu lông biểu hiện có thể phân biệt gà trống,
mái ngay từ lúc mới nở. Cặp lai phù hợp đó là:
A. X
A
X
a
x X
a
Y B. X
a
X
a
x X
A
Y C. X
A
X
A
x X
a
Y D. X
A
X
a

x X
A
Y
*Câu 17: Trong thí nghiệm của Moocgan, khi lai ruồi giấm cái mắt đỏ thuần chủng với ruồi đực mắt trắng được F
1
.
Cho ruồi F
1
tiếp tục giao phối với nhau được F
2
¾ ruồi mắt đỏ và ¼ ruồi mắt trắng, trong đó ruồi mắt trắng toàn là
ruồi đực. Giải thích nào sau đây phù hợp với kết quả của phép lai trên?
A. Gen qui định mắt trắng là gen trội nằm trên NST Y không có alen trên X.
B. Gen qui định mắt trắng là gen lặn nằm trên NST X không có alen trên Y.
C. Gen qui định mắt trắng là gen trội nằm trên NST X không có alen trên Y.
D. Gen qui định mắt trắng là gen lặn nằm trên NST Y không có alen trên X.
Câu 18: Ở người, bệnh mù màu (đỏ và lục) là do đột biến lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X gây nên (X
m
). Nếu
mẹ bình thường, bố bị mù màu thì con trai bị mù màu của họ đã nhận X
m
từ
A. bố. B. bà nội. C. ông nội. D. mẹ.
Câu 19: Ở ruồi giấm gen W quy định tính trạng mắt đỏ, gen w quy định tính trạng mắt trắng mắt trắng nằm trên
NST giới tính X không có alen tương ứng trên NST Y. Phép lai nào dưới đây sẽ cho tỷ lệ 3 ruồi mắt đỏ: 1 ruồi mắt
trắng; trong đó ruồi mắt trắng đều là ruồi đực?
A. ♀X
W
X
w

x ♂X
W
Y B. ♀X
W
X
W
x ♂X
w
Y C. ♀X
W
X
w
x ♂X
w
Y D. ♀X
w
X
w
x ♂X
W
Y
Câu 20: Ở người, bệnh máu khó đông do gen lặn h nằm trên NST X quy định, gen H quy định máu đông bình
thường. Một người nam mắc bệnh lấy một người nữ bình thường nhưng có bố mắc bệnh, khả năng họ sinh ra được
đứa con khỏe mạnh là bao nhiêu?
A. 75% B. 100% C. 50% D. 25%
Câu 21: Nhận định nào sau đây là không đúng?
A. Tất cả các hiện tương di truyền theo dòng mẹ đều là di truyền tế bào chất.
B. Trong sự di truyền, nếu con lai mang tính trạng của mẹ thì đó là di truyền theo dòng mẹ.
C. Con lai mang tính trạng của mẹ nên di truyền tế bào chất được xem là di truyền theo dòng mẹ.
D. Di truyền tế bào chất còn gọi là di truyền ngoài nhân hay di truyền ngoài nhiễm sắc thể.

Câu 22: Ngoài việc phát hiện hiện tượng liên kết gen trên nhiễm sắc thể thường và trên nhiễm sắc thể giới tính, lai
thuận và lai nghịch đã được sử dụng để phát hiện ra hiện tượng di truyền
A. qua tế bào chất. B. tương tác gen, phân ly độc lập.
C. trội lặn hoàn toàn, phân ly độc lập. D. tương tác gen, trội lặn không hoàn toàn.
Câu 23: Kết quả lai thuận-nghịch khác nhau và con luôn có kiểu hình giống mẹ thì gen q/đ tính trạng đó
A. nằm trên nhiễm sắc thể giới tính Y. B. nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X
C. nằm trên nhiễm sắc thể thường. D. nằm ở ngoài nhân.
Câu 24: Đặc điểm nào dưới đây phản ánh sự di truyền qua chất tế bào?
A. Đời con tạo ra có kiểu hình giống mẹ B. Lai thuận, nghịch cho kết quả khác nhau
C. Lai thuận, nghịch cho con có kiểu hình giống mẹ D. Lai thuận, nghịch cho kết quả giống nhau
Câu 25 A : Ai là người đầu tiên phát hiện ở cây hoa phấn có sự di truyền tế bào chất?
A. Morgan. B. Mônô và Jacôp. C. Menđen. D. Coren.
Câu 25 B : Phát biểu nào sau đây về nhiễm sắc thể giới tính là đúng?
A. Trên nhiễm sắc thể giới tính, ngoài các gen quy định tính đực, cái còn có các gen quy định các tính trạng
thường.
B. Ở tất cả các loài động vật, nhiễm sắc thể giới tính chỉ gồm một cặp tương đồng, giống nhau giữa giới đực và
giới cái.
C. Nhiễm sắc thể giới tính chỉ tồn tại trong tế bào sinh dục, không tồn tại trong tế bào xôma.
15
D. Ở tất cả các loài động vật, cá thể cái có cặp nhiễm sắc thể giới tính XX, cá thể đực có cặp nhiễm sắc thể giới
tính XY.
Câu 25 C : Khi nói về nhiễm sắc thể giới tính ở người, phát biểu nào sau đây là đúng?
A Trên vùng tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và Y, gen tồn tại thành từng cặp alen.
B Trên vùng tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính, gen nằm trên nhiễm sắc thể X không có alen tương ứng
trên nhiễm sắc thể Y.
C Trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và Y đều không mang gen.
D Trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và Y, các gen tồn tại thành từng cặp.
Câu 25 D: Khi nghiên cứu nhiễm sắc thể ở người, ta thấy những người có nhiễm sắc thể giới tính là XY, XXY
hoặc XXXY đều là nam, còn những người có nhiễm sắc thể giới tính là XX, XO hoặc XXX đều là nữ. Có thể
rút ra kết luận

A. gen quy định giới tính nam nằm trên nhiễm sắc thể Y
B. nhiễm sắc thể Y không mang gen quy định tính trạng giới tính.
C. sự biểu hiện giới tính chỉ phụ thuộc vào số lượng nhiễm sắc thể giới tính X. D. sự có mặt
của nhiễm sắc thể giới tính X quyết định giới tính nữ.
Câu 25 E :Ở người, gen A quy định da bình thường là trội hoàn toàn so với alen a gây bệnh bạch tạng, gen này nằm
trên nhiễm sắc thể thường; gen B quy định mắt nhìn màu bình thường là trội hoàn toàn so với alen b gây bệnh mù
màu đỏ - xanh lục, gen này nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên Y. Biết rằng không có
đột biến xảy ra, cặp bố mẹ nào sau đây có thể sinh ra người con trai mắc đồng thời cả hai bệnh trên?
A. AAX
B
X
b


× AaX
b
Y. B. AAX
b
X
b
× AaX
B
Y.
C. AAX
B
X
b


× aaX

B
Y. D. Aa X
B
X
b
× AaX
B
Y
Câu 25 F : Mẹ có kiểu gen X
A
X
a
, bố có kiểu gen X
A
Y, con gái có hiểu gen X
A
X
a
X
a
. Cho biết quá trình giảm phân ở
bố và mẹ không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. Kết luận nào sau đây về quá trình giảm phân
ở bố và mẹ là đúng ?
A. Trong giảm phân II ở mẹ, nhiễm sắc thể giới tính không phân li. Ở bố giảm phân bình thường.
B. Trong giảm phân I ở bố, nhiễm sắc thể giới tính không phân li. Ở mẹ giảm phân bình thường.
C. Trong giảm phân II ở bố, nhiễm sắc thể giới tính không phân li. Ở mẹ giảm phân bình thường.
D. Trong giảm phân I ở mẹ, nhiễm sắc thể giới tính không phân li. Ở bố giảm phân bình thường.
Câu 26: Cho biết mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn, không xảy ra đột biến nhưng xảy ra
hoán vị gen ở cả bố và mẹ. Theo lí thuyết, phép lai P
A a a

BD BD
X X X Y
bd bD
×
cho đời con có số loại kiểu gen và kiểu
hình tối đa là:
A. 24 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình B. 32 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình
C. 28 loại kiểu gen, 12 loại kiểu hình D. 28 loại kiểu gen, 8 loại kiểu hình
Câu 27: Ở ruồi giấm, alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Trong trường hợp
không xảy ra đột biến, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 2 ruồi cái mắt đỏ : 1 ruồi đực
mắt đỏ : 1 ruồi đực mắt trắng?
A. X
A
X
a
× X
A
Y. B. X
A
X
a
× X
a
Y. C. X
a
X
a
× X
A
Y. D. X

A
X
A
× X
a
Y.
Câu 28: Ở tằm, tính trạng màu sắc trứng do một gen có 2 alen nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể
giới tính X quy định, alen A quy định trứng màu sáng trội hoàn toàn so với alen a quy định trứng màu sẫm. Người ta
có thể dựa vào kết quả của phép lai nào sau đây để phân biết được tằm đực và tằm cái ngay từ giai đoạn trứng?
A.
A a a
X X X Y×
B.
a a A
X X X Y×
C.
A A a
X X X Y×
D.
A a A
X X X Y×
Câu 29: Ở ruồi giấm, alen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Trong trường hợp
không xảy ra đột biến, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 2 ruồi cái mắt đỏ : 1 ruồi đực
mắt đỏ : 1 ruồi đực mắt trắng?
A. X
A
X
A
x
X

A
Y B. X
A
X
A
x
X
a
Y C. X
A
X
A
x
X
a
Y D.X
a
X
a
x
X
A
Y
Câu 30: Ở gà, alen A quy định tính trạng lông vằn trội hoàn toàn so với alen a quy định tính trạng lông nâu. Cho gà
mái lông vằn giao phối với gà trống lông nâu (P), thu được F
1
có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 gà lông vằn : 1 gà
lông nâu. Tiếp tục cho F
1
giao phối với nhau, thu được F

2
có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1 gà lông vằn : 1 gà lông
nâu. Phép lai (P) nào sau đây phù hợp với kết quả trên ?
16
A. Aa × aa. B. AA × aa. C. X
A
X
a
× X
a
Y. D.X
a
X
a
× X
A
Y.
Câu 31: Trong quần thể của một loài động vật lưỡng bội, xét một lôcut có ba alen nằm trên vùng tương đồng của
nhiễm sắc thể giới tính X và Y. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, số loại kiểu gen tối đa về lôcut trên
trong quần thể là
A. 12. B. 15. C. 6. D. 9.
Câu 32: Lai con bọ cánh cứng cái có cánh màu nâu với con đực có cánh màu xám được F
1
đều có cánh màu xám.
F
1
giao phối ngẫu nhiên với nhau thu được F
2
là : 35 con cái có cánh màu nâu, 38 con cái có cánh màu xám, 78
con đực có cánh màu xám. Kết luận về kết quả trên là :

A. Ở loài bọ cánh cứng này thì XX là con đực, XY là con cái. Gen qui định màu cánh nằm trên nhiễm sắc
thể thường.
B. Ở loài bọ cánh cứng này thì XX là con cái, XY là con đực. Gen qui định màu cánh nằm trên nhiễm sắc
thể X.
C. Ở loài bọ cánh cứng này thì XX là con cái, XY là con đực. Gen qui định màu cánh nằm trên nhiễm sắc
thể thường.
D. Ở loài bọ cánh cứng này thì XX là con đực, XY là con cái. Gen qui định màu cánh nằm trên
nhiễm s ắ c thể X .
Câu 33: Bệnh mù màu đỏ và lục ở người do gen đột biến lặn nằm trên nhiễm sắc thể X không có alen tương ứng
trên Y. Bệnh bạch tạng lại do một gen lặn khác nằm trên nhiễm sắc thể thường qui định. Một cặp vợ chồng đều
không mắc cả 2 bệnh trên, người chồng có bố và mẹ đều bình thường nhưng có cô em gái bị bạch tạng. Người vợ có
bố bị mù màu và mẹ bình thường nhưng em trai thì bị bệnh bạch tạng.
Xác suất để cặp vợ chồng này sinh con trai mắc đồng thời cả 2 bệnh trên :
A. 1/12 B. 1/24 C. 1/36 D. 1/8
Câu 34: Ở gà, gen quy định màu sắc lông nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X có hai
alen , alen A quy định lông vằn trội hoàn toàn so với alen a quy định lông không vằn. Gen quy định chiều cao chân
nằm trên nhiễm sắc thể thường có 2 alen, alen B quy định chân cao trội hoàn toàn so với alen b quy định chân thấp.
Cho gà trống lông vằn , chân thấp thuần chủng giao phối với gà mái lông không vằn, chân cao thuần chủng thu được
F
1
. Cho F
1
giao phối với nhau để tạo ra F
2
. Dự đoán nào sau đây về kiểu hình ở F
2
là đúng ?
A Tất cả gà lông không vằn , chân cao đều là gà trống
B Tỉ lệ gà mái lông vằn, chân thấp bằng tỉ lệ gà mái lông không vằn, chân thấp
C Tỉ lệ gà trống lông vằn, chân thấp bằng tỉ lệ gà mái lông vằn , chân cao

D Tỉ lệ gà trống lông vằn, chân thấp bằng tỉ lệ gà mái lông không vằn, chân cao
Câu 35: Cho sơ đồ phả hệ mô tả sự di truyền một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen quy định, alen
trội là trội hoàn toàn.
Biết rằng không xảy ra đột biến và bố của người đàn ông ở thế hệ thứ III không mang alen gây bệnh. Xác suất
người con đầu lòng của cặp vợ chồng ở thế hệ thứ III bị bệnh là
A.
1
18
. B.
1
9
. C.
1
4
. D.
1
32
.
17
?
I
II
III
Quy ước:
: Nữ bình thường
: Nam bình thường
: Nữ bị bệnh
: Nam bị bệnh
Câu 36: Cho sơ đồ phả hệ dưới đây, biết rằng alen a gây bệnh là lặn so với alen A không gây bệnh và không có đột
biến xảy ra ở các cá thể trong phả hệ:

:Nữ bình thường
I
:Nam bình thường
:Nữ mắc bệnh
:Nam mắc bệnh
II
III
Kiểu gen của những người: I
1
, II
4
, II
5
và III
1
lần lượt là:
A. X
A
X
A
, X
A
X
a
, X
a
X
a
và X
A

X
a
. B. aa, Aa, aa và Aa.
C. Aa, aa, Aa và Aa. D. X
A
X
A
, X
A
X
a
, X
a
X
a
và X
A
X
A
.
Câu 37: Ở một loài động vật, alen A quy định lông xám trội hoàn toàn so với alen a quy định lông hung; alen B quy
định chân cao trội hoàn toàn so với alen b quy định chân thấp; alen D quy định mắt nâu trội hoàn toàn so với alen d
quy định mắt đen. Phép lai P : ♀
AB
ab
D d
X X
×

Ab

aB
d
X Y
thu đđược F
1
. Trong tổng số cá thể F
1
, số cá thể cái có
lông hung, chân thấp, mắt đen chiếm tỉ lệ 1%. Biết quá trình giảm phân không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị
gen ở cả hai giới với tần số như nhau. Theo lí thuyết, số cá thể lông xám dị hợp, chân thấp, mắt nâu ở F
1
chiếm tỉ lệ
A. 8,5% B. 17% C. 2% D. 10%
Câu 38: Cho biết mỗi cặp tính trạng do một cặp gen quy định và di truyền trội hoàn toàn; tần số hoán vị gen giữa A
và B là 20%. Xét phép lai
aB
Ab
D
E
X
d
E
X

×

ab
Ab
d
E

X
Y, kiểu hình A-bbddE- ở đời con chiếm tỉ lệ
A. 40%. B. 35%. C. 22,5%. D. 45%.
Câu 39: Ở ruồi giấm, gen A quy định thân xám là trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen, gen B quy định
cánh dài là trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt. Hai cặp gen này cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể
thường. Gen D quy định mắt đỏ là trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng. Gen quy định màu mắt nằm
trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên Y.
Phép lai:
ab
AB
X
D
X
d
x
ab
AB
X
D
Y cho F1 có ruồi đực thân đen, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỉ lệ 5%. Tính theo lí
thuyết, tỉ lệ ruồi F
1

có kiểu hình thân đen, cánh cụt, mắt đỏ là
A. 2,5%. B. 15%. C. 5%. D. 7,5%.
Câu 40 : Ở ruồi giấm, gen quy định màu mắt nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X có 2
alen, alen A quy định mắt đỏ hoàn toàn so với alen a quy định mắt trắng. Lai ruồi cái mắt đỏ với ruồi đực mắt trắng
(P) thu được F
1
gồm 50% ruồi mắt đỏ, 50% ruồi mắt trắng. Cho F

1
giao phối tự do với nhau thu được F
2
. Theo lí
thuyết, trong tổng số ruồi F
2
, ruồi cái mắt đỏ chiếm tỉ lệ
A. 6,25% B. 31,25% C. 75% D. 18,75%
Câu 2: Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen B quy định cánh
dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt; alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt
trắng. Thực hiện phép lai P:
AB
ab

D d
X X

×

AB
ab
D
X Y
, thu được F
1
. Trong tổng số ruồi ở F
1
, ruồi thân xám, cánh dài,
mắt đỏ chiếm tỉ lệ 52,5%. Theo lí thuyết, trong tổng số ruồi F
1

, ruồi đực thân xám, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỉ lệ
A. 1,25% B. 3,75% C. 5% D. 2,5%
Câu 41: Sơ đồ phả hệ sau đây mô tả một bệnh di truyền ở người do một trong hai alen của một gen quy định
18
1
2
5
6
7
8
9
12 13 14 15
I
II
III
Quy ước
: Nữ không bị bệnh
: Nữ bị bệnh
: Nam không bị bệnh
: Nam bị bệnh
3
4
10
11
?
16
1
1
1
2

2
3 4 5 6
Biết rằng không phát sinh đột biến mới ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Xác suất sinh con đầu lòng bị bệnh này của
cặp vợ chồng III
13
- III
14

A. 1/6 B. 1/8 C. 1/9 D. 1/4
Câu 42: Ở người, gen quy định dạng tóc nằm trên nhiễm sắc thể thường có 2 alen, alen A quy định tóc quăn trội
hoàn toàn so với alen a quy định tóc thẳng. Bệnh mù màu đỏ - xanh lục do alen lặn b nằm trên vùng không tương
đồng của nhiễm sắc thể giới tính X quy định, alen trội B quy định mắt nhìn màu bình thường. Cho sơ đồ phả hệ sau
Biết rằng không phát sinh các đột biến mới ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Cặp vợ chồng
10 11
III III

trong phả hệ
này sinh con, xác suất đứa còn đầu lòng không mang alen lặn về hai gen trên là
A. 4/9 B. 1/6 C. 1/8 D. 1/3
Câu 43: Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen B quy định
cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt; alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy
định mắt trắng. Theo lí thuyết, phép lai :
Ab
aB
D
X Y
×
Ab
ab
D d

X X
cho đời con có tỉ lệ ruồi đực thân xám, cánh cụt, mắt
đỏ là :
A. 25% B. 6,25% C. 12,5% D. 18,75%
bài này thì dễ rồi nhìn kiểu gen ta biết cả 2 đề ko xảy ra hoaá vị gen mà giả sử ruồi cái có HVG thì f = 50% vì kiểu
gen Ab/ab giao tủ honá vị giống giao tử liê kết .!
xét ruồi cái a có : Ab = ab = 50% cặp gen Dd cho ruồi đực F1 mắt đỏ chiếm 25%
xét ruôi đực P : Ab = aB = 50%
vậy để thu dc ruồi đưc thân xám cánh cụt mắt đỏ là : 0,5.100% .0,25 = 12,5%
(sỏ dĩ 0.5.100% là do Ab xAb + Aa x ab = (0,5x0,5) + (0,5x0,5) = 0,5x1 ) đều tạo ra ruồi thân xám cánh cụt !
Câu 44 : Trong quá trình giảm phân ở một cơ thể có kiểu gen
D d
e E
AaBbX X
đ đã xảy ra hoán vị gen giữa các alen D
và d với tần số 20%. Cho biết không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, tỉ lệ loại giao tử
d
e
abX
được tạo ra từ cơ thể
này là :
A. 2,5% B. 5,0% C.10,0% D. 7,5%
Câu 10: Cho sơ đổ phả hệ sau:
19
?
1
2
3
4
5

6
7
8
9 10 11 12
I
II
III
Quy ước
: Nam tóc quăn và không bị mù màu
: Nữ tóc quăn và không bị mù màu
: Nam tóc thẳng và bị mù màu

Sơ đồ phả hệ trên mô tả sự di truyền một bệnh ở ngừoi do một trong hai alen của một gen quy định. Biết rằng không
xảy ra đột biến ở tất cá các cá thể trong phả hệ. Trong những người thuộc phả hệ trên, những người chưa thể xác
định được chính xác kiểu gen do chưa có đủ thông tin là:
A. 8 và 13 B. 1 và 4 C. 17 và 20 D. 15 và 16
Câu 45: Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen B quy định
cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt; alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy
định mắt trắng. Thực hiện phép lai P:
AB
ab

D d
X X ×

AB
ab

D
X Y

thu được F
1
. Trong tổng số các ruồi ở F
1
, ruồi thân
xám, cánh dài, mắt đỏ chiếm tỉ lệ là 52,5%. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, ở F
1
tỉ lệ ruồi đực thân
xám, cánh cụt, mắt đỏ là
A. 3,75% B. 1,25% C. 2,5% D. 7,5%
Câu 46: Ở chim P thuần chủng lông dài xoăn lai với lông ngắn thẳng, đời F
1
thu được toàn lông dài xoăn. Cho chim
trống F
1
lai với chim mái chưa biết KG đời F
2
xuất hiện 20 chim lông ngắn, thẳng: 5 chim lông dài,thẳng: 5 chim
lông ngắn,xoăn. Tất cả chim trống của F
2
đều là chim lông dài, xoăn. Biết một gen quy định một tính trạng và không
có tổ hợp chết. Kiểu gen của chim mái lai với F
1
, tần số HVG của chim trống F
1
là:
A. X
AB
Y, tần số 20% B. X
AB

X
ab
, tần số 5%
C. X
ab
Y , tần số 25% D. AaX
B
Y , tần số 10%
20

×