Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Các dạng tứ giác nội tiếp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.38 KB, 4 trang )


TỨ GIÁC NỘI TIẾP
A. MỤC TIÊU :
- Hiểu được ý nghóa tứ giác nội tiếp.
- Nắm được các cách chứng minh tứ giác nội tiếp.
- Vận dụng , chứng minh các bài tập đơn giản.
B- THỜI GIAN : 6 tiết
C-TÀI LIỆU THAM KHẢO :
- SÁCH GIÁO KHOA Toán 9 tập 2 trang 87, trang 103, trang 105
20 BỘ ĐỀ TOÁN của Phan Văn Phùng trang 29, trang 94.
- CÁC DẠNG TOÁN ÔN THI VÀO LỚP 10 của Vũ Hữu Bình trang 173
C –GI Ý THỰC HIỆN:
Kiến thức cần nhó :
a-Tổng hai góc đối diện của tứ giác nội tiếp bằng 180
0
b
-
Nếu

một tứ giác có tổng hai góc đối diện bằng 180
0
thì tứ giác đó nội tiếp được .
c - Hai điểm M và N cùng nhìn đoạn AB dưới một góc bằng nhau thì 4 điểm M,N,A,B cùng
nằm trên một đường tròn.
Kiến thức cần ôn Bài tập
-Tổng hai góc đối
diện của tứ giác
nội tiếp bằng 180
0
-
Dấu



hiệu nhận
biết hình thang
cân.(gồm 2 dấu
hiệu)
Bài tập1: Cho hình thang ABCD nội tiếp trong đường tròn (O). Chứng
minh ABCD là hình thang cân.
O
D
C
B
A
Hình thang ABCD có :

µ
µ
180
o
A C+ =
(Tứ giác ABCD nội tiếp)

µ
µ
0
180A D+ =
(Hai góc trong cùng phía)
Vậy
µ
µ
C D=

Suy ra ABCD là hình thang cân
Tứ giác nội tiếp dạng 1 : Hai góc vuông đối nhau
Bài tập 2: Cho tam giác ABC (AB<AC) có 3 góc nhọn nội tiếp trong
Chủ đề tự chọn
Toán 9
LOẠI BÁM SÁT
-
Nếu

một tứ giác
có tổng hai góc
đối diện bằng
180
0
thì tứ giác đó
nội tiếp được
- Góc nội tiếp
chắn nửa đường
tròn bằng 90
0
.
- Tiếp tuyến
vuông góc vơÍù
bán kính tại tiếp
điểm.
Hai điểm M và N
cùng nhìn đoạn
AB dưới một góc
bằng nhau thì 4
điểm M,N,A,B

cùng nằm trên
đường tròn (O). Hai đường cao AD và BE cắt nhau tại H.
a) Chứng minh tứ giác DHEC nội tiếp được .
b) AD cắt đường tròn tại F, kẻ đường kính AI của đường tròn (O). Chứng
minh tứ giác BCIF là hình thang cân.
I
O
E
F
D
H
C
B
A

a) Tứ giác DHEC nội tiếp được :
Tứ giác DHEC có :
·
·
0
90HDC HEC= =
(giả thiết)
·
·
0
180HDC HEC⇒ + =
(Hai góc này đối nhau)
Do đó tứ giác DHEC nội tiếp được.
b) BCIF là hình thang cân :
Tứ giác BCIF có :

BC AF

(Giả thiết)
FI AF⊥
(
·
0
90AFI =
, góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Vậy BC//FI
Suy ra BCFI là hình thang.
(HS chứng minh tiếp)
Bài tập 3: Cho điểm M bên trong góc nhọn
·
xOy
, kẻ MA, MB lần lượt
vuông góc với Ox và Oy. Chứng minh tứ giác OAMB nội tiếp được.
Bài tập 4 : Cho đường tròn (O) và một điểm M ở bên ngoài đường tròn,
kẻ hai tiếp tuyến MA và MB với đường tròn (A,B là tiếp điểm).
a)Chứng minh tứ giác OAMB nội tiếp được.
b)Cho góc AOB = 120
0
. Tính góc AMB.
Tứ giác nội tiếp dạng 2 : Hai điểm cùng nhìn môt đoạn thẳng dươiù 1
góc vuông
Bài tập 5 : Cho tam giác ABC (AB<AC) có 3 góc nhọn Hai đường cao AD
và BE.
Chứng minh tứ giác AEDB nội tiếp được.



một đường tròn.
- Góc nội tiếp
chắn nửa đường
tròn bằng 90
0
.
- Góc nội tiếp và
góc tạo bởi tia
tiếp tuyến và dây
cung cùng chắn
một cung thì bằng
nhau
Tứ giác AEDB có :

·
·
( )
0
90 AEB ADB gia thiet= =
Hai điểm E và D cùng nhìn đoạn AB
dưới 1 góc vuông suy ra tứ giác AEDB
nội tuếp được.
Bài tập 6 Cho tam giác ABC vuông tại
A. Trên AC lấy điểm M. Vẽ đường tròn tâm
I đường kính MC, BM cắt đường tròn ( I) tại D.
a) Chứng minh
·
0
90BDC =
b) Chứng minh tứ giác ADCB nội tiếp được.

(HS chứng minh tiếp)
Tứ giác nội tiếp dạng 3 : Hai góc đối nhau (khác 90
0
) co ùtổng số đo
bằng 180
0
.
Bài tập 7: Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp trong đường tròn
(O). Qua A kẻ tiếp tuyến xy với đường tròn, một đường thẳng d song
song với xy cắt hai cạnh AB và AC lần lượt ở M và N
a) Chứng minh
·
·
xAB ACB=
b) Chứng minh tứ giác MNCB nội tiếp được.


a) Chứng minh
·
·
xAB ACB=
:
Ta có :
·
·
xAB ACB=
( Góc nội tiếp và góc
tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung
cùng chắn cungAB )
b) T ứ giác MNCB nội tiếp được .

Ta có :

·
·
xAB AMN=
( hai góc so le trong)

·
·
xAB ACB=
( Chứng minh trên)
Vậy
·
·
AMN ACB=
.
·
·
0
180AMN MNB+ =

·
·
0
180AMN NMB+ =
hay
·
·
0
180NMB NCB+ =

Do đó tứ giác MNCB nội tiếp được
D
E
C
B
A
O
C
B
N
M
d
y
x
A
H
D
E
C
B
A
Bài tập 8 : Cho góc nhọn
·
xBy
. Từ một điểm A trên Bxkẻ AH

By
tại H và AD vuông góc vớpi phân giác góc xBy tại D.
a) Chứng minh tứ giác ABHD nội tiếp được, xác đònh tâm O
đường tròn ngoại tiếp tứ giác này.

b) Tiếp tuyến tại A với đường tròn (O) cắt By tại C. BD cắt AC
ở E. Chứng minh tứ giác HDEC nội tiếp đươc.
Tứ giác nội tiếp dạng 4 : Hai điểm cùng nhìn môt đoạn thẳng dươiù 1
góc bằng nhau.

Bài tập 9 : Cho tam giác ABC vuông tại A có AB<AC, đường cao AH.
Kẻ đường tròn tâm H bán kính HA, đường tròn (H) cắt AB ở D và AC ở E.
a) Chứng minh 3 điểm D, H, E thẳng hàng.
b) Chứng minh tứ giác BECD nội tiếp được.

1) 3 điểm D, H, E thẳng hàng
Ta có :

·
( )
0
90DAE gt=
3 điểm D,A,E cùng nằm trên
đường tròn (H). Suy ra DE là
đường kính. Vậy 3 điểm D,H,E thẳng
hàng.
2) T ứ giác BECD nội tiếp được.
Ta có :
µ
·
0
90C HAE+ =
( Tam giác AHC
vuông)
µ

·
0
90D AEH+ =
( Tam giác ADE vuông)

·
·
HAE AEH=
( Tam giác HAE cân)
Vậy
µ
µ
C D=
. Hai điểm C và D cùng nhìn đoạn BE dưới một góc bằng
nhau. Do đó tứ giác BECD nội tiếp được.

×